4. Một chất điểm dao động trên quĩ đạo dài 10 cm. Biên độ của vật là :
A. 10 Cm. B. 5 cm . C. 2,5 cm , D . 20 cm.
5. Khi lò xo mang vật m1 thì dao đông với chu kì T1 = 0,3s , khi mang vật m2 thì dao động với chu kỳ T 2 = 0.4s . Hỏi khi treo đồng thời hai vật thì chu kỳ dao động bao nhiêu ?
A. 0,7 s ; B. 0,5s ; C. 0,1 s ; D. Không xác định được
6. Trong các phương trình dao động sau, phương trình nào cho biết ứng với thời điểm t = 1,5 s vật có li độ x = 5 cm?
A. x = 5 sin(3t + ) (cm) B. x = 5 sin2t (cm). C. x = 5 sin(3t + ) (cm) D. x = 5 sin3t (cm)
8 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2272 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 15 phút – Học kì I – lần 01. Môn Vật lý 12. Năm học 2010 – 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 15 phút – HKI – lần 01. Môn Vật lý 12. Năm học 2010 – 2011
Họ tên Hs:……………………………..……………lớp:12A……. Đề 01
1. Nếu tần số của một Dđđh tăng lên gấp đôi, biên độ giảm một nửa thì cơ năng của vật tăng hay giảm bao nhiêu
A. Không đổi ; B. Tăng 4 lần ; C. giảm 4 lần D.tăng 2 lần .
2. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà: x1 = 4 cos (wt + p/6) ; x2 = 3cos(wt + p/6) . Viết phương trình dao động tổng hợp.
A. x = 5cos (wt + p/3). B. x = cos(wt + p/3). C. x = 7cos (wt + p/3). D. x = 7cos (wt + p/6).
3. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 3cos (pt + p/3) (cm) . Ở thời điểm t = 1/6 s, vật ở vị trí nào; vận tốc bao nhiêu ?
A. x = 0 ; v = 3p (cm/s) B . x = 0 ; v = -3p (cm/s). C. x = 0, 3(m) ; v = - 3p (m/s) D. x = 3 (cm) ; v = 0 (cm/s) .
4. Một chất điểm dao động trên quĩ đạo dài 10 cm. Biên độ của vật là :
A. 10 Cm. B. 5 cm . C. 2,5 cm , D . 20 cm.
5. Khi lò xo mang vật m1 thì dao đông với chu kì T1 = 0,3s , khi mang vật m2 thì dao động với chu kỳ T 2 = 0.4s . Hỏi khi treo đồng thời hai vật thì chu kỳ dao động bao nhiêu ?
A. 0,7 s ; B. 0,5s ; C. 0,1 s ; D. Không xác định được
6. Trong các phương trình dao động sau, phương trình nào cho biết ứng với thời điểm t = 1,5 s vật có li độ x = 5 cm?
A. x = 5 sin(3pt + p) (cm) B. x = 5 sin2pt (cm). C. x = 5 sin(3pt + ) (cm) D.m) C. _______________________________________________________________________________________________________________________D. x = 5 sin3pt (cm)
7. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5s. Khi pha dao động bằng /4 thì gia tốc của vật là a = -8m/s2. Lấy 2 = 10. Biên độ dao động của vật bằng bao nhiêu?
A. 10cm B. 5cm C. 2cm D. 10cm
8 . Một vật nhỏ khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là
A.4 (m/s). B. 0 (m/s). C. 2 (m/s). D. 6,28 (m/s).
9.Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là
A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng của dây treo.
C. do lực cản của môi trường. D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
10. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos4pt (cm), tần số góc của dao động là :
A. 4p rad/s. B. 4 rad/s. C. p/4 rad/s. D. 4/p rađ/s.
11. Trong dao động điều hòa :
A. Vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. B. Vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ.
C. Vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha p/2 so với li độ. D. Vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha p/2 so với li độ.
12. Vật dao động điều hòa có phương trình: x = Acos(wt + /2). Gốc thời gian đã chọn lúc vật có
A. li độ x = - A. B. li độ x = +A. C. qua VTCB ® dương. D. qua VTCB ® âm.
13. Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương ox với phương trình x = 6cos( 4t -/2) , với x tính bằng cm , t tính bằng s . Gia tốc của vật có giá trị lớn nhất là
A.144cm/s2 B.96cm/s2 C.24cm/s2 D.1,5cm/s2
14. Vật gắn vào lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa có tần số tỉ lệ………..
A. thuận k. B. nghịch k. C. thuận với căn bậc hai k. D. nghịch với căn bậc hai k.
15. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng có biên độ 5cm. Tại VTCB là xo dãn 2,5cm. Lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất là
A. Fmin = 5N. B. Fmin = 5N C. F = 0. D. Fmin = 7,5N
16. Dao động điều hòa là :
A. Chuyển động của vật được lặp đi lặp lại nhiều lần xung quanh một vị trí cân bằng xác định.
B. Chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
C. Dao động mà li độ biến đổi theo quy luật dạng sin (cos) của thời gian.
D. Hình chiếu của một điểm chuyển động tròn xuống một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo
17. Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có độ cứng k, vật nhỏ có khối lượng m. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dãn 4 cm, lấy p2 = 10. Chu kỳ dao động của vật là :
A. 0,04s. B. 0,4s. C. 98,6 s. D. 4 s.
18. Một vật dao động thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = 5cos(pt + p/6) (cm), x2 = 3cos(pt + 7p/6) (cm). Phương trình của dao động tổng hợp là :
A. x = 2cos(pt + p/6) (cm). B. x = 8cos(pt + p/6) (cm).
C. x = 2cos(pt + 7p/6) (cm). D. x = 8cos(pt + 7p/6) (cm).
19. Một con lắc đơn chiều dài 1m dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng. Sau khoảng thời gian 20s con lắc thực hiện 10 dao động thành phần. Gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc là :
A. 10 m/s2. B. 9,8596 m/s2. C. 9,8 m/s2. D. 9,8956 m/s2.
20. Chọn phát biểu không đúng :
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng .
B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên .
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
21. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Chu kỳ của dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng.
D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của lực cưỡng bức.
22. Hai dao động điều hòa cùng phương theo phương trình x1 = 3cos20pt (cm), x2 = 4cos(20pt + p/2) (cm). Tần số của dao động tổng hợp của hai dao động trên là :
A. 5 Hz. B. 10 Hz. C. 20p Hz. D. 20 Hz.
23. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang với chu kỳ T. Nếu cho con lắc này dao động theo phương thẳng đứng thì chu kỳ con lắc lúc này là :
A. 4T. B. 2T. C. T. D. T/2.
24.Dao động tắt dần của con lắc đơn có đặc điểm là :
A. Biên độ không đổi. B. Cơ năng của dao động không đổi.
C. Cơ năng của dao động giảm dần. D. động năg tại VTCB luôn không đổi.
25. Một con lắc đơn dao động điều hòa tại Trái Đất với chu kỳ T. Nếu đem con lắc này lên Mặt Trăng có gia tốc trọng trường bằng 1/6 gia tốc trọng trường của Trái Đất. Chu kỳ con lắc khi đó là :
A. 6 T. B.T. C. D. p/2.
26. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 200g và lò xo có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa với biên độ 3cm. Tốc độ cực đại của vật nặng là :
A. 0,6 m/s B. 0,7 m/s. C. 0,5 m/s. D. 0,4 m/s.
27. Một con lắc lò xo dao động với tần số góc 10 rad/s. Biết khối lượng vật nặng là 400 g. Độ cứng của lò xo bằng :
A. 10 N/m. B. 20 N/m C. 30 N/m. D. 40 N/m.
28. hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 2cos5t (cm), x2 = 4,8sin5t (cm). Biên độ dao động tổng hợp là :
A. 3,6 cm. B. 5,2 cm. C. 6,8 cm. D. 9,6 cm.
29. Một con lắc lò xo, biên độ dao động là 10 cm, lò xo có độ cứng 200 N/m. Cơ năng của con lắc :
A. 2,5 J. B. 2 J. C. 1,5 J. D. 1 J.
30. Vật dao động điều hòa có x = Acos j) . Biên độ dao động A phụ thuộc vào
A. pha ban đầu j. B. Pha dao động (
C.lực kích thích ban đầu lên hệ dao động. D. chu kì dao động của hệ.
31. Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của vận tốc là
A. B. C. D.
32. Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quang hệ giữa biên độ A (hay xm), li độx, vận tốc v và tần số góc của chất điểm dao động điều hoà là
A. B. C. D.
33. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A. x = Acosωt . B. x = Acos(ωt −p/2). C. x = Acos(ωt +p/2). D. x = Acos(ωt + p )
34. Một chất điểm dao động điều hòa có biên độ A, tần sô góc là w. Sau thời gian t = T/4 tính từ vị trí cân bằng vật đi được quãng đường là
A. A B.2A C.4A. D.A/2
35. Một vật dao động điều hòa theo phương trìnhx = 5cos( 10pt +p/4 ), x tính bằng cm,t tính bằng s. Tần số dao động của vật là
A.10Hz B. 5Hz. C. 15HZ D. 6Hz
36. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos( 10pt +p/3 ), x tính bằng cm,t tính bằng s. Tần số góc và chu kì dao động của vật là
A. 10p(rad/s); 0,032s. B. 5p(rad/s); 0,2s. C.10p(rad/s); 0,2s. D.5p(rad/s); 1,257s.
37. Một vật dao động điều hòa, có quãng đường đi được trong một chu kì là 16cm. Biên độ dao động của vật là
A.4cm. B.8cm. C.16cm. D.2cm.
38. Cơ năng của con lắc lò xo xác định bằng công thức. Chọn câu sai
A. m 2A2 B. k A2 C. kx2 D. mv2 + kx2
39. Tại một nơi xác định, chu kì dao động của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. chiều dài con lắc. B. gia tốc trọng trường.
C.căn bậc hai chiều dài con lắc. D. căn bậc hai gia tốc trọng trường.
40. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với
A. Bình phương biên độ dao động. B. Li độ của dao động.
C. Biên độ dao động. D. Chu kì dao động.
Đề kiểm tra 15 phút – HKI – lần 01. Môn Vật lý 12. Năm học 2010 – 2011
Họ tên Hs:……………………………..……………lớp:12A……. Đề 02
1. Vật gắn vào lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa có tần số tỉ lệ………..
A. thuận k. B. nghịch k. C. thuận với căn bậc hai k. D. nghịch với căn bậc hai k.
2. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng có biên độ 5cm. Tại VTCB là xo dãn 2,5cm. Lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất là
A. Fmin = 5N. B. Fmin = 5N C. F = 0. D. Fmin = 7,5N
3. Dao động điều hòa là :
A. Chuyển động của vật được lặp đi lặp lại nhiều lần xung quanh một vị trí cân bằng xác định.
B. Chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
C. Dao động mà li độ biến đổi theo quy luật dạng sin (cos) của thời gian.
D. Hình chiếu của một điểm chuyển động tròn xuống một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo
4. Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có độ cứng k, vật nhỏ có khối lượng m. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dãn 4 cm, lấy p2 = 10. Chu kỳ dao động của vật là :
A. 0,04s. B. 0,4s. C. 98,6 s. D. 4 s.
5. Một vật dao động thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = 5cos(pt + p/6) (cm), x2 = 3cos(pt + 7p/6) (cm). Phương trình của dao động tổng hợp là :
A. x = 2cos(pt + p/6) (cm). B. x = 8cos(pt + p/6) (cm).
C. x = 2cos(pt + 7p/6) (cm). D. x = 8cos(pt + 7p/6) (cm).
6. Một con lắc đơn chiều dài 1m dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng. Sau khoảng thời gian 20s con lắc thực hiện 10 dao động thành phần. Gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc là :
A. 10 m/s2. B. 9,8596 m/s2. C. 9,8 m/s2. D. 9,8956 m/s2.
7. Chọn phát biểu không đúng :
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng .
B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên .
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
8. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Chu kỳ của dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng.
D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của lực cưỡng bức.
9. Hai dao động điều hòa cùng phương theo phương trình x1 = 3cos20pt (cm), x2 = 4cos(20pt + p/2) (cm). Tần số của dao động tổng hợp của hai dao động trên là :
A. 5 Hz. B. 10 Hz. C. 20p Hz. D. 20 Hz.
10. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang với chu kỳ T. Nếu cho con lắc này dao động theo phương thẳng đứng thì chu kỳ con lắc lúc này là :
A. 4T. B. 2T. C. T. D. T/2.
11.Dao động tắt dần của con lắc đơn có đặc điểm là :
A. Biên độ không đổi. B. Cơ năng của dao động không đổi.
C. Cơ năng của dao động giảm dần. D. động năg tại VTCB luôn không đổi.
12. Một con lắc đơn dao động điều hòa tại Trái Đất với chu kỳ T. Nếu đem con lắc này lên Mặt Trăng có gia tốc trọng trường bằng 1/6 gia tốc trọng trường của Trái Đất. Chu kỳ con lắc khi đó là :
A. 6 T. B.T. C. D. p/2.
13. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 200g và lò xo có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa với biên độ 3cm. Tốc độ cực đại của vật nặng là :
A. 0,6 m/s B. 0,7 m/s. C. 0,5 m/s. D. 0,4 m/s.
14. Một con lắc lò xo dao động với tần số góc 10 rad/s. Biết khối lượng vật nặng là 400 g. Độ cứng của lò xo bằng :
A. 10 N/m. B. 20 N/m C. 30 N/m. D. 40 N/m.
15. hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 2cos5t (cm), x2 = 4,8sin5t (cm). Biên độ dao động tổng hợp là :
A. 3,6 cm. B. 5,2 cm. C. 6,8 cm. D. 9,6 cm.
16. Một con lắc lò xo, biên độ dao động là 10 cm, lò xo có độ cứng 200 N/m. Cơ năng của con lắc :
A. 2,5 J. B. 2 J. C. 1,5 J. D. 1 J.
17. Vật dao động điều hòa có x = Acos j) . Biên độ dao động A phụ thuộc vào
A. pha ban đầu j. B. Pha dao động (
C.lực kích thích ban đầu lên hệ dao động. D. chu kì dao động của hệ.
18. Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của vận tốc là
A. B. C. D.
19. Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quang hệ giữa biên độ A (hay xm), li độx, vận tốc v và tần số góc của chất điểm dao động điều hoà là
A. B. C. D.
20. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A. x = Acosωt . B. x = Acos(ωt −p/2). C. x = Acos(ωt +p/2). D. x = Acos(ωt + p )
21. Một chất điểm dao động điều hòa có biên độ A, tần sô góc là w. Sau thời gian t = T/4 tính từ vị trí cân bằng vật đi được quãng đường là
A. A B.2A C.4A. D.A/2
22. Một vật dao động điều hòa theo phương trìnhx = 5cos( 10pt +p/4 ), x tính bằng cm,t tính bằng s. Tần số dao động của vật là
A.10Hz B. 5Hz. C. 15HZ D. 6Hz
23. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos( 10pt +p/3 ), x tính bằng cm,t tính bằng s. Tần số góc và chu kì dao động của vật là
A. 10p(rad/s); 0,032s. B. 5p(rad/s); 0,2s. C.10p(rad/s); 0,2s. D.5p(rad/s); 1,257s.
24. Một vật dao động điều hòa, có quãng đường đi được trong một chu kì là 16cm. Biên độ dao động của vật là
A.4cm. B.8cm. C.16cm. D.2cm.
25. Cơ năng của con lắc lò xo xác định bằng công thức. Chọn câu sai
A. m 2A2 B. k A2 C. kx2 D. mv2 + kx2
26. Tại một nơi xác định, chu kì dao động của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. chiều dài con lắc. B. gia tốc trọng trường.
C.căn bậc hai chiều dài con lắc. D. căn bậc hai gia tốc trọng trường.
27. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với
A. Bình phương biên độ dao động. B. Li độ của dao động.
C. Biên độ dao động. D. Chu kì dao động.
28. Nếu tần số của một Dđđh tăng lên gấp đôi, biên độ giảm một nửa thì cơ năng của vật tăng hay giảm bao nhiêu
A. Không đổi ; B. Tăng 4 lần ; C. giảm 4 lần D.tăng 2 lần .
29. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà: x1 = 4 cos (wt + p/6) ; x2 = 3cos(wt + p/6) . Viết phương trình dao động tổng hợp.
A. x = 5cos (wt + p/3). B. x = cos(wt + p/3). C. x = 7cos (wt + p/3). D. x = 7cos (wt + p/6).
30. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 3cos (pt + p/3) (cm) . Ở thời điểm t = 1/6 s, vật ở vị trí nào; vận tốc bao nhiêu ?
A. x = 0 ; v = 3p (cm/s) B . x = 0 ; v = -3p (cm/s). C. x = 0, 3(m) ; v = - 3p (m/s) D. x = 3 (cm) ; v = 0 (cm/s) .
31. Một chất điểm dao động trên quĩ đạo dài 10 cm. Biên độ của vật là :
A. 10 Cm. B. 5 cm . C. 2,5 cm , D . 20 cm.
32. Khi lò xo mang vật m1 thì dao đông với chu kì T1 = 0,3s , khi mang vật m2 thì dao động với chu kỳ T 2 = 0.4s . Hỏi khi treo đồng thời hai vật thì chu kỳ dao động bao nhiêu ?
A. 0,7 s ; B. 0,5s ; C. 0,1 s ; D. Không xác định được
33. Trong các phương trình dao động sau, phương trình nào cho biết ứng với thời điểm t = 1,5 s vật có li độ x = 5 cm?
A. x = 5 sin(3pt + p) (cm) B. x = 5 sin2pt (cm). C. x = 5 sin(3pt + ) (cm) D.m) C. _______________________________________________________________________________________________________________________D. x = 5 sin3pt (cm)
34. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5s. Khi pha dao động bằng /4 thì gia tốc của vật là a = -8m/s2. Lấy 2 = 10. Biên độ dao động của vật bằng bao nhiêu?
A. 10cm B. 5cm C. 2cm D. 10cm
35 . Một vật nhỏ khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là
A.4 (m/s). B. 0 (m/s). C. 2 (m/s). D. 6,28 (m/s).
36.Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là
A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng của dây treo.
C. do lực cản của môi trường. D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
37. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos4pt (cm), tần số góc của dao động là :
A. 4p rad/s. B. 4 rad/s. C. p/4 rad/s. D. 4/p rađ/s.
38. Trong dao động điều hòa :
A. Vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. B. Vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ.
C. Vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha p/2 so với li độ. D. Vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha p/2 so với li độ.
39. Vật dao động điều hòa có phương trình: x = Acos(wt + /2). Gốc thời gian đã chọn lúc vật có
A. li độ x = - A. B. li độ x = +A. C. qua VTCB ® dương. D. qua VTCB ® âm.
40. Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương ox với phương trình x = 6cos( 4t -/2) , với x tính bằng cm , t tính bằng s . Gia tốc của vật có giá trị lớn nhất là
A.144cm/s2 B.96cm/s2 C.24cm/s2 D.1,5cm/s2
Đề kiểm tra 15 phút – HKI – lần 01. Môn Vật lý 12. Năm học 2010 – 2011
Họ tên Hs:……………………………..……………lớp:12A……. Đề 03
1. Khi lò xo mang vật m1 thì dao đông với chu kì T1 = 0,3s , khi mang vật m2 thì dao động với chu kỳ T 2 = 0.4s . Hỏi khi treo đồng thời hai vật thì chu kỳ dao động bao nhiêu ?
A. 0,7 s ; B. 0,5s ; C. 0,1 s ; D. Không xác định được
2. Trong các phương trình dao động sau, phương trình nào cho biết ứng với thời điểm t = 1,5 s vật có li độ x = 5 cm?
A. x = 5 sin(3pt + p) (cm) B. x = 5 sin2pt (cm). C. x = 5 sin(3pt + ) (cm) D.m) C. _______________________________________________________________________________________________________________________D. x = 5 sin3pt (cm)
3. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5s. Khi pha dao động bằng /4 thì gia tốc của vật là a = -8m/s2. Lấy 2 = 10. Biên độ dao động của vật bằng bao nhiêu?
A. 10cm B. 5cm C. 2cm D. 10cm
4 . Một vật nhỏ khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là
A.4 (m/s). B. 0 (m/s). C. 2 (m/s). D. 6,28 (m/s).
5.Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là
A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng của dây treo.
C. do lực cản của môi trường. D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
6. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos4pt (cm), tần số góc của dao động là :
A. 4p rad/s. B. 4 rad/s. C. p/4 rad/s. D. 4/p rađ/s.
7. Trong dao động điều hòa :
A. Vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. B. Vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ.
C. Vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha p/2 so với li độ. D. Vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha p/2 so với li độ.
8. Vật dao động điều hòa có phương trình: x = Acos(wt + /2). Gốc thời gian đã chọn lúc vật có
A. li độ x = - A. B. li độ x = +A. C. qua VTCB ® dương. D. qua VTCB ® âm.
9. Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương ox với phương trình x = 6cos( 4t -/2) , với x tính bằng cm , t tính bằng s . Gia tốc của vật có giá trị lớn nhất là
A.144cm/s2 B.96cm/s2 C.24cm/s2 D.1,5cm/s2
10. Vật gắn vào lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa có tần số tỉ lệ………..
A. thuận k. B. nghịch k. C. thuận với căn bậc hai k. D. nghịch với căn bậc hai k.
11. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng có biên độ 5cm. Tại VTCB là xo dãn 2,5cm. Lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất là
A. Fmin = 5N. B. Fmin = 5N C. F = 0. D. Fmin = 7,5N
12. Nếu tần số của một Dđđh tăng lên gấp đôi, biên độ giảm một nửa thì cơ năng của vật tăng hay giảm bao nhiêu
A. Không đổi ; B. Tăng 4 lần ; C. giảm 4 lần D.tăng 2 lần .
13. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà: x1 = 4 cos (wt + p/6) ; x2 = 3cos(wt + p/6) . Viết phương trình dao động tổng hợp.
A. x = 5cos (wt + p/3). B. x = cos(wt + p/3). C. x = 7cos (wt + p/3). D. x = 7cos (wt + p/6).
14. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 3cos (pt + p/3) (cm) . Ở thời điểm t = 1/6 s, vật ở vị trí nào; vận tốc bao nhiêu ?
A. x = 0 ; v = 3p (cm/s) B . x = 0 ; v =