Đề kiểm tra phần Điện xoay chiều lần 4

Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu UR = 0,5UL = UC thì dòng điện qua đoạn mạch A. trễ pha /2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. B. trễ pha /4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. C. sớm pha /2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. D. sớm pha /4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Câu 4: Ba bóng đèn giống nhau, điện trở mỗi đèn R=160 được mắc hình sao và được đấu vào một máy phát điện có các cuộn dây stato mắc hình sao. Hiệu điện thế pha của máy bằng 127V. HIệu điện thế và cường độ dòng điện qua mỗi đèn là: A. 127V; 0,8A. B. 220V; 0,8A. C. 220V; 0,9A. D. 127V; 0,7A.

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 779 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra phần Điện xoay chiều lần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU ĐỀ KIỂM TRA PHẦN ĐIỆN XOAY CHIỀU LẦN 4 GIÁO VIÊN: PHAN XUÂN SANH ==========o0o========== Câu 1: Mạch điện R, L, C nối tiếp. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch, R và C không đổi; L thay đổi được. Khi điều chỉnh L thấy có 2 giá trị của L mạch có cùng một công suất. Hai giá trị này là L1 và L2. Biểu thức nào sau đây đúng ? A. B. C. D. Câu 2: Một cuộn dây mắc nối tiếp với 1 tụ điện, rồi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều giá trị hiệu dụng bằng U và tần số bằng 50Hz. Dùng vôn kế đo được hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn dây bằng U và trên tụ điện bằng 2U. Hệ số công suất của đoạn mạch đó bằng: A /2 B. /4 C. 0,5 D./2 Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu UR = 0,5UL = UC thì dòng điện qua đoạn mạch A. trễ pha p/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. B. trễ pha p/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. C. sớm pha p/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. D. sớm pha p/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Câu 4: Ba bóng đèn giống nhau, điện trở mỗi đèn R=160 được mắc hình sao và được đấu vào một máy phát điện có các cuộn dây stato mắc hình sao. Hiệu điện thế pha của máy bằng 127V. HIệu điện thế và cường độ dòng điện qua mỗi đèn là: A. 127V; 0,8A. B. 220V; 0,8A.. C. 220V; 0,9A.. D. 127V; 0,7A. Câu 5: §o¹n m¹ch cã c¶m kh¸ng 10 vµ tô F m¾c nèi tiÕp. Dßng qua m¹ch (A). M¾c thªm ®iÖn trë R nèi tiÕp vµo m¹ch b»ng bao nhiªu ®Ó tæng trë Z = ZL + ZC : A. 40() B. 0 () C. 20() D. 20() Câu 6: Một mai xo của một ấm nước có điện trở thuần R = 10, mắc vào mạng điện xoay chiều 220V-50Hz. Biết dòng qua mai xo lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu mai xo là . Để đun sôi 1 kg nước từ 200 C có nhiệt dung riêng là 4,19.103 J/kg.độ, cần mất một thời gian là A. 134,4 s B. 1344 s C. 67,2 s D. 672 s Câu 7: Một cuộn dây có điện trở thuần R được mắc vào mạng điện [100(V); 50(Hz)] thì cảm kháng của nó là 100(W) và cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là Mắc cuộn dây trên nối tiếp với một tụ điện có điện dung C (với C < 4mF) rồi mắc vào mạng điện [200(V), 200(Hz)] thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó vẫn là Điện dung C có giá trị là A. 1,20(mF). B. 1,40(mF). C. 3,75(mF). D. 2,18(mF). Câu 8: Ta cần truyền một công suất điện 1(MW) đến nơi tiêu thụ bằng đường dây 1 pha, hiệu điện thế hiệu dụng 10(kV). Mạch điện có hệ số công suất cosj = 0,85. Muốn cho tỉ lệ năng lượng mất mát trên đường dây không quá 5% công suất truyền thì điện trở của đường dây phải có giá trị A. R £ 3,61(W). B. R £ 361(W). C. R£ 3,61(kW). D. R £ 36,1(W). Câu 9: Một cuộn dây hình chữ nhật, kích thước 20cm x 30cm, gồm 100 vòng dây, được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,2(T). Trục đối xứng của khung dây vuông góc với từ trường. Cuộn dây quay quanh trục đó với vận tốc 1200vòng/phút. Chọn t = 0 là lúc mặt cuộn dây hợp với véc tơ cảm ứng từ góc a = 300. Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong cuộn dây là A. B. C. D. Câu 10: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là A. R2 = ZC(ZL – ZC). B. R2 = ZC(ZC – ZL). C. R2 = ZL(ZC – ZL). D. R2 = ZL(ZL – ZC). Câu 11: Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp. Tần số (góc) riêng của mạch là w0, điện trở R có thể thay đổi. Hỏi cần phải đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số (góc) w bằng bao nhiêu để hiệu điện thế URL không phụ thuộc vào R? A. w=w0 B. w=w0 C. w=2w0 D. w= Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh có quan hệ giữa các điện áp hiệu dụng là U=2UL=UC thì A. dòng điện trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch. B. dòng điện trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch. C. dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch. D. dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch. Câu 13: Mét ®éng c¬ kh«ng ®ång bé 3 pha ®Êu theo h×nh sao vµo m¹ng ®iÖn 3 pha cã Ud = 380V. §éng c¬ cã c«ng suÊt 4kW vµ cosj = 0,8. C­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua ®éng c¬ lµ: A. 4.4A B. 10.7A C. 7.6A D. 13.2A Câu 14: M¹ch RLC nèi tiÕp khi ®Æt vµo hiÖu ®iÖn thÕ xoay chiÒu cã tÇn sè gãc v (m¹ch cã tÝnh c¶m kh¸ng) vµ cho biÕn ®æi th× ta chän ®­îc mét gi¸ trÞ cña v lµm cho c­êng ®é hiÖu dông cã trÞ sè lín nhÊt lµ Imax vµ 2 trÞ sè 1, 2 víi 1 + 2 =200p th× c­êng ®é lóc nµy lµ I víi , cho .§iÖn trë cã trÞ sè nµo? A. 200W B. 150W C. 100W D. 50W Câu 15: Cã hai m¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu, R«to cña m¸y thø nhÊt cã 2 cÆp cùc quay 1500vßng/phót, R«to cña m¸y thø hai cã 6 cÆp cùc quay. R«to cña m¸y thø hai ph¶i quay víi vËn tèc nµo ®Ó cã thÓ ®Êu hai m¸y song song? A. 1000vßng/phót B 9000vßng/phót C. 500vßng/phót D. 1500vßng/phót Câu 16: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp, gồm điện trở R, một cuộn dây thuần cảm L và một tụ điện C, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện một góc . Kết luận nào sau đây đúng ? A. B. C. D. Câu 17: Dòng điện ba pha mắc hình sao có tải đối xứng gồm các bóng đèn. Nếu đứt dây trung hoà thì đèn A. có độ sáng giảm B. có độ sáng tăng C. không sáng D. có độ sáng không đổi Câu 18: Một ống dây được mắc vào một hiệu điện thế không đổi U thì công suất tiêu thụ là P1 và nếu mắc vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì công suất tiêu thụ P2 . Chọn mệnh đề đúng:         A. P1>P2              B. P1   P2                      C. P1<P2              D. P1 =P2 Câu 19: Người ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện cách nơi tiêu thụ 10km. Dây dẫn làm bằng kim loại có điện trở suất 2,5.10-8Wm, tiết diện 0,4cm2, hệ số công suất của mạch điện là 0,9. Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện là 10kV và 500kW. Hiệu suất truyền tải điện là: A. 93,75% B. 96,14% C. 92,28% D. 96,88% Câu 20: Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức . Thời điểm lần thứ 2009 cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng cường độ hiệu dụng là: A. B. C. D. Câu 21: Người ta nối nguồn xoay chiều hình tam giác, tải nối hình sao, ba tải là ba bóng đèn giống hệt nhau ban đầu các bóng sáng bình thường, nếu tắt đi một bóng thì hai bóng còn lại sẽ: sáng bình thường sáng hơn mức bình thường có thể cháy sáng yếu hơn mức bình thường hoàn toàn không sáng Câu 22: Tác dụng cơ bản của cái chấn lưu trong đèn nê ông là Tạo ra độ sụt áp trên nó khi đèn sáng bình thường Giảm hệ số công suất của mạch để tăng cường độ dòng điện Tạo ra suất điện động tự cảm để chống lại dòng điện trong mạch D. Tăng hệ số công suất của mạch, để tăng độ sáng của đèn Câu 23: Mạch xoay chiều RLC có điện áp hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch không đổi. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi A. Thay đổi R để điện áp trên tụ đạt cực đại B. Thay đổi độ tự cảm L để điện áp trên cuộn cảm đạt cực đại C. Thay đổi tần số f để điện áp trên tụ đạt cực đại D. Thay đổi điện dung C để điện áp trên R đạt cực đại L, r A M B C N Câu 24: Cho mạch điện xoay chiều AB như hình vẽ, trong đó điện trở , cuộn dây có điện trở thuần và độ tự cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch . Người ta thấy rằng khi thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm M và B đạt cực tiểu . Giá trị khi đó là A. 60 V B. C. 40 V D. Câu 25: Vào cùng một thời điểm nào đó hai dòng điện xoay chiều i1=I0cos(wt+j1) và i2=I0cos(wt+j2) có cùng trị tức thời 0,5I0, nhưng một dòng điện đang tăng còn một dòng điện đang giảm. Hai dòng điện này lệch pha nhau A. B. C. Ngược pha D. Vuông pha Câu 26: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R thay đổi thì thấy khi R=30W và R=120W thì công suất toả nhiệt trên đoạn mạch không đổi. Để công suất đó đạt cực đại thì giá trị R phải là A. 150W B. 24W C. 90W D. 60W Câu 27: Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Khi điện áp ở nhà máy điện là 6kV thì hiệu suất truyền tải là 73%. Để hiệu suất truyền tải là 97% thì điện áp ở nhà máy điện là A. 18kV B. 2kV C. 54kV D. Đáp án khác. Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Khi thay đổi điện dung C thấy điện áp hiệu dụng UC giảm. giá trị UC lúc chưa thay đổi C có thể tính theo biểu thức là: A. B. C. D. Câu 29: Cho một mạch điện gồm một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Mắc vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f. Khi R=R1 thì cường độ dòng điện lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc φ1. Khi R=R2 thì cường độ dòng điện lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc φ2. Biết tổng của φ1 và φ2 là 90o. Biểu thức nào sau đây là đúng? A. . B. . C. . D. . Câu 30: Cho một mạch điện RLC. Hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch có dạng .Cho . Với thay đổi được. Khi và thì dòng điện qua mạch có cường độ qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Tần số góc để cường độ hiệu dụng đạt cực đại là: A. B. C. D.
Tài liệu liên quan