Đề ôn thi môn Hệ điều hành Linux

Đề 1 – Ca 1: Viết chương trình menu nhập phần tử mảng, in mảng, sắp sếp và tính tổng các số nguyên tố có trong mảng có dạng menu sau : 1. Nhập phần tử 2. In mảng 3. Sắp xếp mảng theo thứ tự tăng dần 4. Tính tổng các số nguyên tố có trong mảng 5. Thoát Đề 2 – Ca 1: Viết chương trình kiểm tra xem 1 user có tồn tại trên hệ thống hay không? Nếu có, in ra số định danh của user này (UID), thư mục HOME của user và tất cả các user cùng group với user này. Đề 3 – Ca 2: Viết chương trình Shell với tham số là 1 thư mục. Với các tập tin có tên thỏa điều kiện: - có ký tự bắt đầu là t hoặc T - có ký tự kế cuối là u hoặc U thực hiện các thao tác sau: - xuất số ký tự nguyên âm, phụ âm, khoảng trắng ra màn hình - thay thế các từ “linux” (không phân biệt hoa thường) thành “LINUX” và các từ “LINUX” thành “linux”. Sau đó đổi tên file này bằng cách thêm vào tên file số 1 (Ví dụ: test.txt  test1.txt)

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3145 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn thi môn Hệ điều hành Linux, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1 – Ca 1: Viết chương trình menu nhập phần tử mảng, in mảng, sắp sếp và tính tổng các số nguyên tố có trong mảng có dạng menu sau : Nhập phần tử In mảng Sắp xếp mảng theo thứ tự tăng dần Tính tổng các số nguyên tố có trong mảng Thoát Đề 2 – Ca 1: Viết chương trình kiểm tra xem 1 user có tồn tại trên hệ thống hay không? Nếu có, in ra số định danh của user này (UID), thư mục HOME của user và tất cả các user cùng group với user này. Đề 3 – Ca 2: Viết chương trình Shell với tham số là 1 thư mục. Với các tập tin có tên thỏa điều kiện: có ký tự bắt đầu là t hoặc T có ký tự kế cuối là u hoặc U thực hiện các thao tác sau: xuất số ký tự nguyên âm, phụ âm, khoảng trắng ra màn hình thay thế các từ “linux” (không phân biệt hoa thường) thành “LINUX” và các từ “LINUX” thành “linux”. Sau đó đổi tên file này bằng cách thêm vào tên file số 1 (Ví dụ: test.txt à test1.txt) Đề 4 – Ca 2: Viết chương trình Shell với 2 tham số là 2 thư mục. Tìm xem trong 2 thư mục này có các tập tin nào trùng tên không. Nếu không, thông báo là không có. Nếu có, nối nội dung các tập tin này xen kẽ theo từng dòng, bắt đầu từ tập tin có kích thước nhỏ nhất. Nội dung này sẽ chứa trong tập tin có tên là tên của các tập tin này viết liền nhau (Ví dụ: abc.txt, abc.txt à abcabc.txt). ĐỀ 1: Cho 2 file chứa các số nguyên dương (hai số cách nhau 1 khoảng trắng). Hãy tạo file 3 chứa các số nguyên tố xen kẽ từ file1 và file2 (1 số nguyên tố từ file1, 1 số nguyên tố từ file2) sao cho các số nguyên tố được xếp theo thứ tự tăng dần. Ví dụ: File 1: 1 45 2 3 11 23 4 45 78 File 2: 2 4 3 1 4 5 6 5 2 4 File 3: 2 2 3 3 11 5 23 5 2 ĐỀ 2: Cho nhập 1 chuỗi S và ký tự C từ bàn phím. Hãy tìm ký tự xuất hiện trong chuỗi nhiều nhất, thay thế tất cả các ký tự này bằng ký tự C vừa nhập. Ví dụ: S = “a can can can a can” C = ‘O’ à S = “O cOn cOn cOn O cOn” ĐỀ 3: Nhập 1 chuỗi (chữ và số) từ bàn phím. Cứ 3 ký tự tạo thành 1 con số bằng tổng mã ASCII của chúng chia cho tổng số ký tự (kết quả chỉ lấy phần nguyên). Ví dụ: Chuỗi = “abcdefgh” Số thứ 1 = (97 + 98 + 99)/3 = 98 Số thứ 2 = (100 + 101 + 102)/3 = 101 Số thứ 3 = (103 + 104)/2 = 103 Xuất ra màn hình các số trên. Xuất các số nguyên tố trong các số trên ĐỀ 4: Viết chương trình dưới dạng menu như sau: Nhập mảng số nguyên Xuất trung bình cộng của các phần tử trong mảng (kết quả tính đến 2 số lẻ) Tìm số hoàn hảo lớn nhất trong mảng. Số hoàn hảo là số có tổng các ước số của nó bằng chính nó. Ví dụ: 6=1+2+3 à 6 là số hoàn hảo Xuất mảng Thoát ĐỀ 5: Viết chương trình nhập vào tên của 1 user. Kiểm tra xem user này có tồn tại trong hệ thống hay không. Nếu có, liệt kê tất cả các tiến trình của user này trong hệ thống vào file process.txt. Sau đó ngừng tiến trình của user này chiếm tổng %CPU và %MEM lớn nhất ĐỀ 6: Viết chương trình với tham số là 1 tập tin. Hãy kiểm tra xem nội dung của tập tin đó có phải là 1 văn bản đúng hay không (văn bản đúng là văn bản chỉ chứa các chữ cái thường, hoa, khoảng trắng và các dấu: phẩy, chấm, chấm phẩy). Nếu là văn bản đúng, hãy chuẩn hóa nội dung tập tin này (các chữ cái đầu của mỗi từ viết hoa, ký tự còn lại viết thường). Nếu không phải là văn bản đúng, hãy thay thế các từ “Linux” (không phân biệt hoa thường) thành “LINUX” và “LINUX” thành “linux”. Ví dụ: “Linux la mon học thu vi, hoc linux rat de, thi LINUX lai cang de”. à “LINUX la mon hoc thu vi, hoc LINUX rat de, thi linux lại cang de.” ĐỀ 1: Cho 2 file chứa các số nguyên dương (hai số cách nhau 1 khoảng trắng). Hãy tạo file 3 chứa các số nguyên tố xen kẽ từ file1 và file2 (1 số nguyên tố từ file1, 1 số nguyên tố từ file2) sao cho các số nguyên tố được xếp theo thứ tự tăng dần. Ví dụ: File 1: 1 45 2 3 11 23 4 45 78 File 2: 2 4 3 1 4 5 6 5 2 4 File 3: 2 2 3 3 11 5 23 5 2 ĐỀ 2: Cho nhập 1 chuỗi S và ký tự C từ bàn phím. Hãy tìm ký tự xuất hiện trong chuỗi nhiều nhất, thay thế tất cả các ký tự này bằng ký tự C vừa nhập. Ví dụ: S = “a can can can a can” C = ‘O’ à S = “O cOn cOn cOn O cOn” ĐỀ 3: Nhập 1 chuỗi (chữ và số) từ bàn phím. Cứ 3 ký tự tạo thành 1 con số bằng tổng mã ASCII của chúng chia cho tổng số ký tự (kết quả chỉ lấy phần nguyên). Ví dụ: Chuỗi = “abcdefgh” Số thứ 1 = (97 + 98 + 99)/3 = 98 Số thứ 2 = (100 + 101 + 102)/3 = 101 Số thứ 3 = (103 + 104)/2 = 103 Xuất ra màn hình các số trên. Xuất các số nguyên tố trong các số trên ĐỀ 4: Viết chương trình dưới dạng menu như sau: Nhập mảng số nguyên Xuất trung bình cộng của các phần tử trong mảng (kết quả tính đến 2 số lẻ) Tìm số hoàn hảo lớn nhất trong mảng. Số hoàn hảo là số có tổng các ước số của nó bằng chính nó. Ví dụ: 6=1+2+3 à 6 là số hoàn hảo Xuất mảng Thoát ĐỀ 5: Viết chương trình nhập vào tên của 1 user. Kiểm tra xem user này có tồn tại trong hệ thống hay không. Nếu có, liệt kê tất cả các tiến trình của user này trong hệ thống vào file process.txt. Sau đó ngừng tiến trình của user này chiếm tổng %CPU và %MEM lớn nhất ĐỀ 6: Viết chương trình với tham số là 1 tập tin. Hãy kiểm tra xem nội dung của tập tin đó có phải là 1 văn bản đúng hay không (văn bản đúng là văn bản chỉ chứa các chữ cái thường, hoa, khoảng trắng và các dấu: phẩy, chấm, chấm phẩy). Nếu là văn bản đúng, hãy chuẩn hóa nội dung tập tin này (các chữ cái đầu của mỗi từ viết hoa, ký tự còn lại viết thường). Nếu không phải là văn bản đúng, hãy thay thế các từ “Linux” (không phân biệt hoa thường) thành “LINUX” và “LINUX” thành “linux”. Ví dụ: “Linux la mon học thu vi, hoc linux rat de, thi LINUX lai cang de”. à “LINUX la mon hoc thu vi, hoc LINUX rat de, thi linux lại cang de.” Đề 1: Viết một shell script thực hiện các chức năng sau: Nhập vào tên của 1 user. Kiểm tra xem user này có tồn tại trong hệ thống hay không. Nếu có, liệt kê tất cả các tiến trình của user này trong hệ thống vào file process.txt, mỗi tiến trình trên 1 dòng theo định dạng sau: Ngừng tiến trình nào của user này có thời gian chạy lâu nhất Đề 2: Viết một shell script thực hiện các chức năng sau: Nhập vào một mảng các tên user. Xuất ra các user trong mảng tồn tại trong hệ thống. Với các user trong mảng tồn tại trong hệ thống, ghi ra file các user thuộc cùng 1 group theo yêu cầu sau: Tên file: là tên của group. VD: student.txt Nội dung file: là danh sách các user thuộc group đó, mỗi user trên 1 dòng theo format sau: Đề 3: Viết một shell script thực hiện các chức năng sau: Nhập vào tên miền và địa chỉ IP của name server. VD: www.yahoo.com và 172.29.72.1 Thêm một name server mới có địa chỉ IP nhập ở trên (nếu không nhập địa chỉ IP của name server thì không thêm). Phân giải tên miền thành các địa chỉ IP và chỉ ghi các địa chỉ IP này vào file. Nếu không phân giải được thì ghi vào file là không phân giải được

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docdethi-TH-HCA.doc
  • doc020805 - 02HCA.doc
  • doc090805 - 02HCB.doc
  • docDe 1.doc
  • docDe 2.doc
Tài liệu liên quan