Đề tài Agenda 21

Nền văn minh nhân loại phát triển ngày càng nhanh Song cũng chính từ sự phát triển ấy đã làm nảy sinh nhiều vấn đề ngày càng nổi cộm như tăng trưởng dân số quá nhanh, tiêu dùng một cách quá mức của cải, tài nguyên,năng lượng, thiên tai, ô nhiễm và sự cố môi trường ngày càng gia tăng

ppt17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2376 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Agenda 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nền văn minh nhân loại phát triển ngày càng nhanh Song cũng chính từ sự phát triển ấy đã làm nảy sinh nhiều vấn đề ngày càng nổi cộm như tăng trưởng dân số quá nhanh, tiêu dùng một cách quá mức của cải, tài nguyên,năng lượng, thiên tai, ô nhiễm và sự cố môi trường ngày càng gia tăng Làm ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội, gây trở ngại đối với phát triển kinh tế và làm giảm sút chất lượng sống, đe doạ cuộc sống hiện tại của con người và trong tương lai. Cách lựa chọn duy nhất đó là con đường phát triển có sự kết hợp cả về kinh tế, văn hoá, xã hội và bảo vệ môi trường, đó chính là con đường phát triển bền vững Con người phải tìm ra một con đường phát triển mà trong đó các vấn đề dân số, kinh tế, xã hội, tài nguyên và môi trường được xem xét một cách tổng thể, nhằm hạn chế những tác động cản trở đến sự phát triển của mỗi quốc gia Hội nghị Stockholm (Thuỵ Điển) năm 1972 có thể coi là dấu ấn đầu tiên sử dụng phạm trù Phát triển bền vững Tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới năm 1992 ở Rio de Janerio đã thông qua tuyên bố Rio gồm 27 nguyên tắc cơ bản về Phát triển bền vững và Chương trình Nghị sự 21(Agenda 21), xác định các hành động cho sự phát triển bền vững của toàn thế giới trong thế kỷ thứ 21. Agenda 21 toàn cầu đã trở thành là những nguyên tắc chung nhất để các quốc gia có thể vận dụng vào việc xây dựng các nguyên tắc phát triển bền vững cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội và thể chế chính sách riêng của nước mình, sau Hội nghị này nhiều nước đã xây dựng Chương trình Nghị sự 21 quốc gia. Chương trình nghị sự 21 đã nêu lên những thách thức trong thế kỷ XXI; khẳng định nguyện vọng của nhân loại phát triển theo cách thức bảo đảm kết hợp hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo, công bằng xã hội, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường Chương trình nghị sự 21 toàn cầu bao gồm 4 phần chính và 40 chương Những khía cạnh xã hội và kinh tế của sự phát triển (như đói nghèo, dân số, sức khoẻ, mô hình tiêu dùng, định cư).(Chương 2-8) Bảo tồn và quản lý các nguồn tài nguyên.( C9-22) Tăng cường vai trò của các nhóm xã hội chính. (C23-32) Những phương tiện để thực hiện (tài chính, công nghệ, khoa học, cơ chế hợp tác, thông tin).(C33-40) 1. Sự cần thiết về Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam Phát triển bền vững là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài người, vì vậy đã được toàn thế giới đồng thuận xây dựng thành Chương trình nghị sự cho từng thời kỳ phát triển của lịch sử Qua các hội nghị đều khẳng định: Muốn phát triển bền vững thì phải lồng ghép được ba thành tố quan trọng của sự phát triển với nhau, đó là phát triển kinhtế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường, đó là ba trụ cột của sự phát triển, luôn gắn kết và củngcố cho nhau Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững như Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc đã đề ra và thực hiện cam kết quốc tế về phát triển bền vững, chính phủ Việt Nam chủ trương xây dựng “Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững ở Việt Nam” (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam). Nội dung “Định hướng chiến lược về phát triển bền vững ở Việt Nam” (Chương trình Nghị sự 21của Việt Nam) gồm 5 phần Phần 1 : Phát triển bền vững-con đường tất yếu của Việt Nam Duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Thay đổi mô hình sản xuất và tiêu dùng theo hướng thân thiện với môi trường Thực hiện quá trình "công nghiệp hóa sạch". Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững Phát triển bền vững ở các vùng và địa phương Tập trung nỗ lực để xóa đói, giảm nghèo, đẩy mạnh thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Tiếp tục giảm mức tăng dân số và tạo thêm việc làm cho người lao động. Định hướng quá trình đô thị hóa và di dân nhằm phát triển bền vững các đô thị, phân bố hợp lý dân cư và lao động theo vùng Nâng cao chất lượng giáo dục để nâng cao dân trí và trình độ nghề nghiệp, phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp phát triển đất nước Phát triển về số lượng và nâng cao chất lượng của dịch vụ chăm sóc sức khỏe, cải thiện các điều kiện lao động và vệ sinh môi trường sống 1.Chống tình trạng thoái hóa đất, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất 2.Bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước 3.Khai thác và sử dụng hợp lý, bền vững tài nguyên khoáng sản 4.Bảo vệ môi trường biển, ven biển và hải đảo 5.Bảo vệ và phát triển rừng 6.Giảm ô nhiễm không khí ở các đô thị và khu công nghiệp 7. Quản lý chất thải rắn 8. Bảo tồn đa dạng sinh học. 9.Thực hiện các biện pháp làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu và hạn chế những ảnh hưởngcó hại của biến đổi khí hậu, phòng và chống thiên tai Hoàn thiện vai trò lãnh đạo của Nhà nước trong việc tổ chức thực hiện phát triển bền vững Huy động toàn dân tham gia thực hiện phát triển bền vững. Hợp tác quốc tế để phát triển bền vững