Cán cân thanh toán (Balance of Payment) của một quốc gia là một bản báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép tất cả các giao dịch kinh tế giữa người cư trú và người không cư trú trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm.
Cán cân thanh toán gồm 4 bộ phận chính: cán cân vãng lai, cán cân vốn, cán cân tổng thể, cán cân bù đắp chính thức.
19 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1961 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Ảnh hưởng của dòng kiều hối đến BP Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ảnh hưởng của dòng kiều hối đến BP Việt Nam Nội dung Khái niệm kiều hối “Kiều hối bao gồm các khoản tiền chuyển từ nước ngoài có nguồn gốc là thu nhập của người lao động, dân di cư ở nước ngoài, được thể hiện trong cán cân thanh toán quốc tế là khoản chuyển tiền (ròng)”. Theo khái niệm của Ngân hàng Thế giới Tại một số nước đang phát triển, số tiền được đưa vào từ kiều hối có thể đứng hàng cao thứ nhì trong các nguồn thu nhập, cao hơn cả viện trợ quốc tế . Số kiều hối hàng năm trên thế giới được ước tính từ 250 tỷ USD của Ngân hàng thế giới và các Ngân hàng Trung ương đến 401 tỷ của IFAD. Một nước có số lượng kiều hối cao sẽ thúc đẩy những hoạt động đầu tư khác trong nhiều lĩnh vực như: giáo dục, chăm sóc sức khỏe, các mô hình kinh doanh loại nhỏ... Các dòng kiều hối Kênh chính thức Kênh không chính thức Ưu điểm - Tiền nhận được ngay không phải chờ lâu - An toàn. Nhược điểm - Giá ngoại tệ mà ngân hàng bán ra cao hơn (mua vào thấp hơn) thị trường tự do - Phải xuất trình nhiều giấy tờ. Ưu điểm Tiền nhận được ngay không phải chờ lâu. Giá ngoại tệ bán ra thấp hơn (mua vào cao hơn) tỷ giá bán ra và mua vào của các ngân hàng thương mại. - Không đòi hỏi phải xuất trình nhiều giấy tờ. Nhược điểm - Phí cao. - Không an toàn Kiều hối Việt Nam qua các năm Đứng hàng thứ 16/30 quốc gia trên thế giới có lượng kiều hối chuyển về nhiều nhất (2010) Lượng kiều hối ( tỉ ) Cán cân thanh toán Cán cân thanh toán (Balance of Payment) của một quốc gia là một bản báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép tất cả các giao dịch kinh tế giữa người cư trú và người không cư trú trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. Cán cân thanh toán gồm 4 bộ phận chính: cán cân vãng lai, cán cân vốn, cán cân tổng thể, cán cân bù đắp chính thức. Kiều hối góp phần cải thiện cán cân vãng lai 1 2 Ảnh hưởng kiều hối đến BP Ưu thế của kiều hối so với các nguồn ngoại tệ khác trong BP Kiều hối góp phần cải thiện cán cân vãng lai 1 Ảnh hưởng kiều hối đến BP - Kiều hối đóng một vai trò quan trọng trong việc làm giảm sự thiếu hụt cán cân vãng lai. $ 12.4 $ 6 Nhập siêu Kiều hối Giúp bù đắp gần 50 % thâm hụt cán cân thương mại. Ảnh hưởng kiều hối đến BP 2 Ảnh hưởng kiều hối đến BP Ưu thế của kiều hối so với các nguồn ngoại tệ khác trong BP Kiều hối là một nguồn lực quý giá theo nhiều nghĩa, là một kênh mang lại ngoại tệ mạnh cho đất nước mà không một kênh nào có thể sánh nổi về hiệu quả. Ngoại tệ thu được từ xuất khẩu tuy rất quý nhưng xuất khẩu thì phải mất chi phí để sản xuất hàng, chi phí vận chuyển mang ra nước ngoài, lại còn phải chịu thuế nhập khẩu, chịu hạn ngạch, chịu kiện bán phá giá, chi phí tiếp thị, quảng cáo... - Còn ngoại tệ thu được từ các ngành dịch vụ vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng thu chi cán cân vãng lai Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 1250 triệu 2239 triệu 1921 triệu 3093 triệu Kiều hối là một nguồn lực lớn và gần như tăng liên tục trong thời gian qua Vai trò kiều hối đến kinh tế VN Tổng cộng trong 14 năm qua đã có 15 tỉ 243 triệu USD, bằng 59% tổng vốn FDI thực hiện và lớn hơn cả tổng số vốn ODA giải ngân từ 1993 đến nay. Năm 2005 3380 triệu Vai trò kiều hối đến kinh tế VN Giảm sự thiếu hụt cán cân vãng lai Nguồn cung cấp ngoại tệ cho nền kinh tế Giúp quốc gia giảm thiểu nhiều rủi ro trong quá trình huy động vốn, giảm sự phụ thuộc vào nguồn vốn nước ngoài. Giúp nhiều gia đình nghèo có phương tiện sinh sống và vốn làm ăn. Như vậy kiều hối giúp giảm mức nghèo đói ở Việt Nam, đặc biệt khu vực nông thôn vì phần đông công nhân xuất khẩu lao động phát xuất từ đây. Vai trò kiều hối đến kinh tế VN Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO, cộng với sự ổn định về chính trị, sự tăng trưởng cao về kinh tế, sự sôi động của thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản, sự cải thiện mạnh mẽ về môi trường làm ăn và mức độ hội nhập kinh tế quốc tế cao lên, nên lượng kiều hối chuyển về nước ngày càng tăng cao. Kiều hối được xem như một kênh huy động vốn ngoại tệ đặc biệt mà Ngân hàng không cần phải trả nhiều chi phí Kiều hối là dịch vụ đầy tiềm năng Đẩy mạnh dịch vụ kiều hối là góp phần quảng bá hình ảnh thương hiệu của Ngân hàng, đồng thời góp phần đưa đất nước hội nhập nhanh với kinh tế Thế giới thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, góp phần tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia. Thực trạng kiều hối tại VN Trong 5 năm vừa qua lượng kiều hối chuyển về nước tăng vượt bậc cho thấy kiều hối thực sự là nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước và đang có nhiều thuận lợi để đột phá trong tương lai. Với một lượng khách quốc tế đến Thành phố Hồ Chí Minh hằng năm gia tăng thì nguồn tiền kiều hối theo đường du lịch cũng tăng lên nhanh chóng. Cuộc chạy đua thu hút kiều hối ở Việt Nam diễn ra rất quyết liệt giữa các Ngân hàng với Ngân hàng, giữa các Ngân hàng với các công ty kiều hối, cuộc chiến diễn ra đặc biệt sôi động nhất trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM NH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM NH CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM NH TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN NH TMCP ĐÔNG Á NH TMCP Á CHÂU 655 593 500 670 750 400 1.050 635 750 950 850 525 2006 2007 Đơn vị tính: triệu USD Nguồn thu kiều hối tại một số hệ thống NHTM Việt Nam Hạn chế của chính sách thu hút kiều hối VN Text in here Text in here Quá trình hoàn thuế VAT còn chậm Thủ tục hành chánh chậm, mất thời gian của doanh nghiệp Thời gian chờ lấy giấy phép kinh doanh quá lâu. Hạn chế của chính sách thu hút kiều hối VN Việc xin thị thực nhập xuất cảnh VN tại cơ quan đại diện VN ở nước ngoài chưa thuận lợi, nếu thông qua đại lý làm dịch vụ thì rất nhanh nhưng lệ phí cao Việc tính thuế thu nhập đối với lao động trong nước và người nước ngoài còn bất hợp lý Khó liên kết mạng lưới kiều bào trên khắp thế giới nhằm xây dựng đất nước phồn vinh Những chính sách cải thiện Hoàn chỉnh và xây dựng mới các chính sách thu hút người Việt Nam ở nước ngoài hoạt động đầu tư, kinh doanh ở trong nước. Coi trọng các hình thức đầu tư, kinh doanh quy mô vừa và nhỏ do người Việt Nam ở nước ngoài trực tiếp thực hiện hoặc thông qua người thân trong nước thực hiện. Thống nhất Luật Đầu tư trong nước và nước ngoài để tạo sự bình đẳng cho doanh nghiệp và dễ quản lý Thông thoáng trong việc làm các thủ tục , nhanh chóng và hiệu quả hơn Những năm gần đây chính sách kiều hối được điều chỉnh theo hướng cởi mở hơn, tạo thêm nhiều thuận lợi cho cả người gửi và người nhận. Đây được coi là nguyên nhân chính tạo nên sự tăng trưởng ngoạn mục về lượng kiều hối chuyển tiền về nước.