Đề tài Ảnh hưởng của phân chế biến từ rác thải hữu cơ sinh hoạt đến sinh trưởng phát triển và năng suất cà chua Đông - Xuân 2004-2005
ởViệt Nam, cây cà chua (Lycopersicon esculentum Mill) đ-ợctrồngquanhnăm. Diện tích trồng cà chuangày càng mởrộngvì giá trị dinhd-ỡng và hiệu quảkinh tế của cây cà chua cao so với nhiều cây trồng khác. Kinh nghiệm sản xuất chỉ rằng để có năng suất và chất l-ợng tốt, cây cà chua cần đ-ợcbón kết hợpcân đối giữaphân chuồng và phân hoá học, nh-ng l-ợng phân chuồng cung cấpcho sản xuất rau mới chỉ đápứng đ-ợc một nửa nhu cầu của cây rau nói chung và cây cà chua nóiriêng (Nghiêm Thị BíchHà & cs, 1999). Trong khi đó, nguồnrác thải hữu cơdo con ng-ời thải ra, có nguy cơ gâyhại đến môi tr-ờng sống nếukhông đ-ợc xửlý, có thể tận dụng để chế ra nguồn phân bón. Tại các n-ớc nh- ý,Đức, Nhật, Trung Quốc, TháiLan… đã sử dụngcó hiệuquả nguồn rác thải hữu cơ sinh hoạt để chế biến bằng công nghệ sinh học thành các loại phân hữu cơ bón cho các loại cây trồng hoặc làm giá thể trồngcây -ơm, cây con….”Nền kinhtế rác thải” này đã gópphần tăngl-ợng phân hữu cơ cho sản xuất đồng thời làm sạch môi tr-ờng sống của cộngđồng. ở Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, nhà máy sản xuất phân hữu cơ từ rác thải thành phố Hà Nội tại Cầu Diễn và một số cơ sở sản xuất ở Thanh Hoá, Thái Bình…đã tiến hành thực nghiệm, thử nghiệm và đề xuất qui trình sản xuất phân hữu cơ từ rác thải hữu cơ và phế thải nông nghiệp. Tuy nhiên, những nghiên cứu cụ thể về ảnh h-ởng của phân chế biến từrác thải hữu cơ sinh hoạt bón cho cây trồng nóichung và cho rau nói riêng cần đ-ợc tiếptục, để khẳng định lợi ích của loại phân này. Bài báo góp phần cung cấpnguồn thông tin khoa học, làm cơ sởcho việc tận dụng nguồn rác thải hữu cơ sinh hoạt tại gia đình, cung cấp phân bón tại chỗ cho khu vực sản xuất rau an toàn.