Đề tài Ảnh hưởng của phương pháp không bón lót đến chất khô tích lũy và năng suất hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần
Lúa lai F có -u thế hơn dòng bố mẹ và cả lúa thuần về l-ợng nitơ (N) hấp thụ và hiệu suất sử dụng N (Yang và cs, 1999; Pham Van Cuong và cs, 2003). Năng suất hạt đ-ợc quyết định bởi một phần hydrate carbon (HC) dự trữ trong thân lá là sản phẩm của quá trình quang hợp tr-ớc trỗ và một phần HC là sản phẩm của quá trình quang hợp sau trỗ (Yoshida, 1981; Song và cs, 1990). Quang Khoa Nông học, Đại học Nông nghiệp I. hợp thời kỳ sau trỗ đ-ợc xác định là phụ thuộc nhiều vào hàm l-ợng N trong lá (Pham Van Cuong và cs, 2003). Với ph-ơng pháp bón N truyền thống, một l-ợng N lớn dùng để bón lót nhằm giúp cho cây lúa sinh tr-ởng mạnh ở giai đoạn đầu. Mặc dù vậy việc bón nhiều N ở giai đoạn đầu có thể là nguyên nhân dẫn đến sinh tr-ởng kém ở giai đoạn sau nh- tỷ lệ hạt chắc thấp và giảm chất l-ợng gạo (Satoih và cs, 2000; Hasegawa, 2001). Hơn nữa việc bón nhiều N ở giai đoạn đầu còn là nguyên nhân dẫn đến sâu bệnh hại, ô nhiễm môi tr-ờng và giảm khả năng Phạm Văn C-ờng, Uông Thị Kim Yến chịu đựng trong điều kiện bất thuận của cây lúa ở giai đoạn sau (Yoshida, 1981).