KHÁI NIỆM: Rừng ngập mặn (RNM) là rừng của các loài cây nhiệt đới và cây bụi có rễ mọc từ các trầm tích nước mặn nằm giữa khu vực giữa bờ biển và biển, cửa sông của các nước nhiệt đớ và cận nhiệt đới.
37 trang |
Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 2784 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các vấn đề trong chi trả dịch vụ hệ sinh thái đối với rừng ngập mặn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng cô và các bạn đã đến với bài thuyết trình của nhóm 10 – lớp 10CMT I. TỔNG QUAN VỀ RỪNG NGẬP MẶN KHÁI NIỆM: Rừng ngập mặn (RNM) là rừng của các loài cây nhiệt đới và cây bụi có rễ mọc từ các trầm tích nước mặn nằm giữa khu vực giữa bờ biển và biển, cửa sông của các nước nhiệt đớ và cận nhiệt đới. RNM Cù Lao Chàm RNM Cần Giờ Rừng tràm U minh RNM Đầm Trầu Khu bảo tồn thiên nhiên với nhiều loài sinh vật quý. Nơi cung cấp những sản phẩm cần thiết cho con người Là HST có năng xuất sinh học cao nhất Ngăn sói mòn, gió bão Làm giảm biến đổi khí hậu Với môi trường Với nguồn tài nguyên hoạt động sản xuất Dịnh vụ liên quan Là nơi có nhiều nguồn đề tài cho các nghiên cứu khoa học Khu bảo tồn thiên nhiên thu hút nhiều khách du lịch Hệ sinh thái rừng ngập mặn giúp trầm tích bồi tụ nhanh hơn. Chống sói mòn, gió bão bảo vệ đất sản xuất. Theo số liệu khảo sát của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Theo thống kê thì trong giai đoạn 1980 – 1995 các tỉnh ĐBSCL đã bị mất 72.825 ha rừng, bình quân hàng năm bị mất 4.855 ha. Suy giảm của rừng ngập mặn Nguyên nhân Tác động của con người Khai thác quá mức Sử dụng không hiệu quả tài nguyên - Gây ra các hoạt động làm ô nhiễm HST Quản lý không tốt Áp lực dân số Khả năng phục hồi kém Các yếu tố tác ngây suy giảm Những hướng phát triển ổn định cho RGM Chi trả dịch vụ hệ sinh thái (PES) là một hướng đi triển vọng nhằm tạo ra các nguồn kinh phí để bảo tồn rừng ngập mặn Tạo ra một cơ hội phát triển để bảo tồn rừng ngập mặn trong thời gian trước mắt, đồng thời tạo ra cơ hội mới về các giá trị tiền tệ và phi tiền tệ một cách lâu dài. Chi trả dịch vụ hệ sinh thái (Payments for Ecosystems Services-PES) là công cụ kinh tế sử dụng để những người được hưởng lợi từ các dịch vụ hệ sinh thái chi trả cho những người tham gia duy trì, bảo vệ và phát triển các chức năng của hệ sinh thái đó Diagram 2 nguyên tắc trong việc chi trả dịch vụ môi trường Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP- Poluter Pays Principle) bắt nguồn vào năm 1972 từ đề xuất của Hội đồng OECD (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) về hướng dẫn những nguyên tắc liên quan đế n khía cạnh kinh tế quốc tế của các chính sách môi trường. Nguyên tắc người hưởng lợi phải trả tiền: BPP- Benefit Pays Pricnciple) tương tự như nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền (UPP- User Pays Principle) Các loại chi trả Chi trả cho bảo vệ rừng đầu nguồn Chi trả cho cảnh quan môi trường Chi trả cho hấp thụ cacbon Chi trả cho bảo tồn đa dạng sinh học Lợi ích khi áp dụng dịch vụ chi trả đối với rừng ngập mặn Đối với người dân bảo vệ và khôi phục rừng Đối với người khai thác rừng Các mô hình chi trả dịch vụ hst tiêu biểu ở Việt Nam TRỒNG VÀ QUẢN LÍ RỪNG NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Quản lí rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng. Tránh bão. Sinh kế bền vững cho người dân nghèo mất đất. Khu vực lưu giữ cacbon và các lợi ích môi trường khác. Sự tự tin và năng lực quản lí của cộng đồng. Giáo dục và nâng cao nhận thức về BĐKH và môi trường. MÔ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÍ TẠI SÓC TRĂNG Áp dụng tại xã Vỉnh hải,huyện Vĩnh Châu,tỉnh Sóc Trăng. Kết hợp quản lí giữa chính quyền và cư dân địa phương. Rừng ngập mặn phân thành 4 khu. Người dân tự do vào rừng khai thác nguồn lợi qua hình thức phát thẻ. 4 khu trong rừng ngập mặn khu rừng Đước phòng hộ Khu rừng phục hồi Đai rừng bên trong. khu rừng mới trồng Người dân tự do vào rừng khai thác So sánh tình hình trước và sau khi thực hiện chương trình. Tính hữu ích của cơ chế 7:3 Kết quả thực hiện Sau 5 năm triển khai:450 hộ gia đình tham gia thực hiện. Nhận được sự ủng hộ của chính quyền địa phương và người dân. Nhiều hộ đầu tư sản xuất,mở rộng nuôi trồng thủy sản,,thu lợi từ tôm,sò huyết và cá. Độ che phủ của rừng tăng 20% Cơ chế 7:3 mang lại lợi ích cho người dân, dưới dạng quyền sử dụng rừng ngập mặn phòng hộ mà đáng ra người dân không được hưởng -Cơ chế này cũng có thể cho phép việc chi trả dịch vụ hệ sinh thái cho người dân trên phần đất 30% mà họ được giao để phát triển sản xuất . Đảm bảo cho người dân không mở rộng diện tích đất cho phát triển kinh tế. Tương thích với việc chi trả dịch vụ HST theo hình thức tư nhân.Là phương pháp tiếp cận đáng chú ý để giải quyết bài toán chi phí cơ hội cao trong bảo tồn Chủ trương chính sách phát triển ở Việt Nam Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn tổ chức xây dựng chính sách PES Pes: theo IUCN “người mua [tự nguyện] đồng ý trả tiền hoặc các khuyến khích khác để chấp nhận và duy trì các biện pháp quản lí tài nguyên thiên rừng mà nó cung cấp dịch vụ sinh thái xác định”. Thiếu ý thức về giá trị của rừng mang lại. Khó tạo ra thị trương cho bảo tồn Khó thay đổi tập quán địa phương Thiếu vốn,tính dụng để thành lập quỹ ban đầu Quyền tài sản không rõ ràng. Thiếu sự trợ giúp của luật pháp -> khả năng bắt buộc đối với người hưởng lợi thấp Chưa tạo ra được một thị trường cạnh tranh hoàn hảo để mua bán các dịch vụ môi trường. Mức sống của người dân còn thấp nhất là ở vùng sâu vùng xa. Có hệ thống cơ sở pháp lí mạnh. Trao quyền và sở hữu tài nguyên một cách rõ ràng. Giải quyết tốt vấn đề xóa đói giảm ngèo. Xác định rõ quyền và trách nhiệm các nhóm tham gia. Đánh giá thu phí rõ ràng và sử dụng hiệu quả. Giảm thiểu chi phí giao dịch. Thiết kế hoạt động ở cấp từ trung ương đến địa phương có các nguồn tài chính dài hạn độc lập. Tác dụng của chính sách mang lại Tạo cơ chế khuyến khích và mang lại lợi ích cho cộng đồng cung cấp dịch vụ hệ sinh thái. Tạo nguồn tài chính cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học Bảo tồn nguồn tài nguyên rừng ngập mặn thoát khỏi nguy cơ bị cạn kiệt và suy thoái. CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM THE END