Đề tài Canh tác nương rẫy và vấn đề an ninh lương thực của các dân tộc miền núi- Trường hợp nghiên cứu tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An

Canh tác n-ơng rẫy là hình thức khai thác đất dốc cổ x-a nhất vẫn đ-ợc duy trì cho đến ngày nay ở hầu hết các n-ớc nhiệt đới châu á, châu Phi và châu Mỹ La tinh. ởViệt Nam, canh tác n-ơng rẫy là hình thức canh tác rất phổ biến của các tộc ng-ời miền núi, đặc biệt các dân tộc sống ở vùng cao, đất n-ơng rẫy với độ dốc trên 25 o (FIPI, 1990. Đ-ợc trích dẫn bởi Trần Đức Viên, 1996). 1 Kỳ Sơn là một huyện miền núi đ-ợc coi là nghèo nhất của tỉnh Nghệ An. Theo báo cáo của UBND huyện Kỳ Sơn (2005), tỷ lệ đói nghèo theo chuẩn mới của huyện là trên 80%. Dân số của huyện năm 2006 là 65094 ng-ời, với năm hệ dân tộc cùng sinh sống là: Mông (36,7%), Khơ Mú (32,6%), Thái (27,0%), Kinh và các dân tộc ít ng-ời khác (3,7%). Diện tích đất tự nhiên của huyện là 209484 ha, 1 Khoa Đất & Môi tr-ờng, Đại học Nông nghiệp I. trong đó diện tích đất bằng và ruộng n-ớc chỉ đạt gần 900 ha (bình quân 0,014 ha/ng-ời), còn lại hầu hết đất sản xuất nông nghiệp là đất n-ơng rẫy. Năm 2006, tổng diện tích trồng trọt của huyện là 13.780 ha, trong đó đất ruộng khoảng 900 ha, còn lại đất n-ơng rẫy là 12.880 ha. Nh- vậy canh tác n-ơng rẫy là ph-ơng thức sản xuất nông nghiệp chủ yếu của các tộc ng-ời huyện Kỳ Sơn.

pdf12 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 2162 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Canh tác nương rẫy và vấn đề an ninh lương thực của các dân tộc miền núi- Trường hợp nghiên cứu tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu liên quan