Đề tài Cạnh tranh không lành mạnh

Phần A: Mở đầu I. Tính cấp thiết của đề tài II. Mục đích nghiên cứu Phần B: Nội dung I. Cạnh tranh không lành mạnh 1.1. Khái niệm 1.2. Đặc điểm II. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh 2.1. Theo luật cạnh tranh 2.2. Theo luật sở hữu trí tuệ III. Thực trạng của việc "Cạnh tranh không lành mạnh" trên thế giới và Việt Nam. IV. Giải pháp cho vấn đề "Cạnh tranh không lành mạnh" Phần C: Kết luận

ppt31 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 3677 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cạnh tranh không lành mạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Văn Tuấn Nhóm sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hoài Thu Mạc Thị Thơm Trần Thị Thu Dung Phạm Phương Thúy Hoàng Thị Thúy Trần Thị Minh Lê Tuấn Hải Đặng Đình Tư Lương Phúc Hiển Vũ Thị Thu Hoài Ngụy Ngọc Dũng Nguyễn Văn Nam 13. Phạm Thị Dung Phần A: Mở đầu I. Tính cấp thiết của đề tài II. Mục đích nghiên cứu Phần B: Nội dung I. Cạnh tranh không lành mạnh 1.1. Khái niệm 1.2. Đặc điểm II. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh 2.1. Theo luật cạnh tranh 2.2. Theo luật sở hữu trí tuệ III. Thực trạng của việc "Cạnh tranh không lành mạnh" trên thế giới và Việt Nam. IV. Giải pháp cho vấn đề "Cạnh tranh không lành mạnh" Phần C: Kết luận Phần A :  Mở đầu I.Tính cấp thiết của đề tài: Cạnh tranh Sự phát triển Giá rẻ Chất lượng tốt Cạnh tranh không lành mạnh Sự không công bằng Phần B:  Nội dung I. Cạnh tranh không lành mạnh: 1.1. Khái niệm : Cạnh trạnh không lành mạnh Trái với chuẩn mực đạo đức kinh doanh Gây thiệt hại cho Nhà nước Gây thiệt hại cho DN khác Gây thiệt hại cho người tiêu dùng 1) Chỉ dẫn gây nhầm lẫn : Theo luật sở hữu trí tuệ (năm 2005) ♦ Sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn: về chủ thể KD, hoạt động KD, nguồn gốc thương mại của hàng hoá, dịch vụ ♦ Sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn: về xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng, đặc điểm khác hay điều kiện cung cấp của hàng hoá, dịch vụ VD 1: Trường hợp công ty Xuân Lộc Thọ ( cung cấp các sản phẩm: thiết bị điện, thiết bị công nghiệp, thiết bị mạng...) cũng làm cho khán giả nhầm lẫn về xuất xứ, nguồn gốc của sản phẩm. Công ty này quảng cáo: “ Hàng Mỹ không đắt như bạn nghĩ”. Bất cứ khách hàng nào khi đọc đoạn quảng cáo trên thì đều nghĩ đến những sản phẩm có xuất xứ từ Mỹ và được bán với giá cả hợp lý. Nhưng cty này lại giải thích “Mỹ” ở đây là “mỹ thuật” VD 2: Sản phẩm trà chanh Nestea rất được ưa chuộng trên thị trường nhưng không ít khách hàng, nhất là khách hàng ở các tỉnh, bị nhầm lẫn với sản phẩm Freshtea của Cty Thuý Hương. Theo tài liệu của Cty SHTT Banca được công bố công khai trong cuộc hội thảo do Bộ Công thương tổ chức thì, Cty Thuý Hương (Thanh Trì, Hà Nội) đã có hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Cụ thể, Cty Thuý Hương đã sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn giữa Freshtea và Nestea. Sự tương tự về phần chữ: Cấu tạo, cách phát âm và tương tự cả về cách trình bày, bố cục, mầu sắc. ♦ Đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại được bảo hộ của người khác; chỉ dẫn địa lý mà mình không có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng hoặc làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng của nhãn hiệu đó. VD: Nhái nhãn mác, ăn theo các thương hiệu nổi tiếng như: Lavie và La Ville, Lavier, Lavige,...thuốc cảm cúm Decolgen và Decoagen,...xe máy Wave và Wake up, WayThai... ♦ Sử dụng nhãn hiệu được bảo hộ tại một nước là thành viên của điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu đó mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là thành viên, nếu người sử dụng là người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu và việc sử dụng đó không được sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu và không có lý do chính đáng VD: Trung tâm nghiên cứu kỹ thuật và quản lý môi trường khiếu nại CTTNHH Toàn Cầu về hành vi sao chép bao bì sản phẩm 2) Xâm phạm bí mật kinh doanh VD: Bí mật kinh doanh của coca-cola bị đánh cắp. Các công tố viên của Mĩ vừa buộc tội Joya Williams, Ibrahim Dimson và Edmund Duhaney đã đánh cắp công thức chế tạo 1 sản phẩm mới của coca-cola cà cố gắng bán chúng cho đối thủ cạnh tranh là Pepsico. 3) Ép buộc trong kinh doanh: VD: Công ty Bill Express đã cung cấp các sản phẩm và dịch vụ theo thỏa thuận với khách hàng nhưng với điều kiện kèm theo dịch vụ do CTTNHH kinh doanh công nghệ quốc tế TBI như các thiết bị giao hàng và dịch vụ. 4) Gièm pha doanh nghiệp khác 5) Gây rối loạn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác. VD: - Tin đồn rằng ăn bột ngọt của Ajinomoto là “gây ung thư”. - Ăn nước mắm Chinsu “ ung thư” 6) Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh VD 1: Quảng cáo của Pepsi VD 2: Cty cafe Trung Nguyên với thương hiệu G7 nổi tiếng cũng bị quy vào một trong những doanh nghiệp có hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh. Tại hội thảo, bà Trần Thị Hồng Vân (Giám đốc Cty Sở hữu Trí tuệ Banca, Hà Nội) cho biết: “Cty Trung Nguyên đã sử dụng nhãn hiệu ba chiều hình cốc đỏ của Nestlé để so sánh trực tiếp sản phẩm G7 của họ với sản phẩm Nescafé của Nestles. Đó thực chất là việc so sánh trực tiếp sản phẩm nhằm cạnh tranh không lành mạnh”. 7) Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh.: VD: Công ty Massan đã đưa ra chương trình khuyến mại bột canh, người tiêu dùng có thể đem gói bột canh dùng dở của công ty khác đến đổi lấy sản phẩm Massan.. 8) Phân biệt đối xử của hiệp hội: 9) Bán hàng đa cấp bất chính: VD: CTTNHH Noni (một công ty phân phối sản phẩm nước trái nhàu ở Việt Nam) quảng cáo sai lệch và buộc người tham gia đóng tiền để tham gia bán hàng đa cấp. Cty này quy định: - Để có thể trở thành thành viên cấp I của mạng lưới phân phối, các phân phối viên phải mua 1 thùng 4 chai nước Tahitian Noni Juice với giá gốc là 2,7 triệu đồng, giá phân phối là 3,2 triệu đồng. - Nếu thành viên cấp I giới thiệu thêm được 3 người khác tham gia vào mạng lưới (mỗi người lại đóng 2,7 triệu đồng) thì sẽ được hoa hồng 20% tổng số tiền những người này mua sản phẩm. - 3 người sau này được coi là thành viên cấp II. Nếu các thành viên cấp II này giới thiệu thêm được 3 người khác tham gia vào mạng lưới thì thành viên cấp I sẽ tự động được hưởng thêm 5% tổng số tiền mà 3 thành viên cấp III nộp để mua sản phẩm. - Theo tính toán, khi mạng lưới phát triển đến tầng thứ 8 thì số tiền hoa hồng được chuyển về tài khoản của “người lôi kéo” ban đầu là 56,2 triệu đồng mặc dù người này không phải làm gì ngoài việc rủ rê được 3 người mới tham gia vào mạng lưới phân phối. Như vậy theo mô hình trả hoa hồng này, thu nhập thu được không phải xuất phát việc bán sản phẩm mà là do chiếm dụng tiền của các thành viên tiếp theo trong mạng lưới. ♦ Tại Châu Âu: Châu Âu là nơi khởi đầu của pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh. Các quốc gia này đã luật hoá một số dạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh điển hình, dựa trên cơ sở các khuyến nghị tại Điều 10bis Công ước Paris về Bảo hộ Sở hữu công nghiệp, và lấy đó làm cơ sở cho việc thực thi pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh. - Trong nhiều năm gần đây, đã có những nố lực để thống nhất các quy định về cạnh tranh không lành mạnh giữa các nước thành viên EU trong khuôn khổ chương trình hài hoà hoá pháp luật chung của Cộng đồng Châu Âu VD: Cách đây chưa lâu, EU đã mở cuộc điều tra về những cáo buộc cho rằng bảng xếp hạng của Google cạnh tranh không lành mạnh. Và, giờ đây, dịch vụ bản đồ nổi tiếng Street View của Google cũng trong tầm ngắm của châu Âu. Ngày 26/2, nhà cung cấp dịch vụ Internet Google nhận được “tối hậu thư” của liên minh châu Âu (EU), yêu cầu bản đồ Street View chỉ được lưu hình ảnh trên đó trong vòng 6 tháng thay vì 1 năm như hiện nay. ♦ Tại Hoa Kỳ : Các quy định về cạnh tranh không lành mạnh của Hoa Kỳ lại tương đối phân tán. Các nhà lập pháp của Hoa Kỳ kết hợp cả hai cách tiếp cận của Châu Âu trong việc điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh, sử dụng các các quy định chung về bồi thường thiệt hại dân sự cũng như một số quy định chuyên ngành, và thậm chí có sự khác biệt giữa pháp luật liên bang và pháp luật các tiểu bang. ♦ Tại Châu Á: - Pháp luật cạnh tranh các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan có những nét tương đồng và chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Hoa Kỳ. - Điểm đặc biệt trong pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh của các quốc gia, vùng lãnh thổ này là sự tồn tại song song hai hệ thống quy định về cạnh tranh không lành mạnh, một hệ thống gắn liền với pháp luật về sở hữu trí tuệ, một hệ thống nằm trong khuôn khổ pháp luật cạnh tranh. Ở Việt Nam Những điều luật chống "Cạnh tranh không lành mạnh“ đã được Nhà nước ban hành 1 cách cụ thể và rõ ràng. Thực tế hiện nay vẫn tồn tại tình trạng nhiều cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp vẫn bất chấp luật pháp để thực hiện các hành vi "cạnh tranh không lành mạnh "nhằm đạt được lợi ích cá nhân. VD: Giữa năm 2009, người dân cả nước đã được chứng kiến cuộc đua tranh tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm của các ngân hàng. Đứng trước tình trạng đó ngân hàng Nhà nước và bộ tài chính đã đưa ra mức lãi suất tối đa 20%/năm.Nhưng không ít ngân hàng vẫn đưa ra mức lãi suất cao hơn nhằm thu hút nhiều khách hàng hơn. Hành vi của một số ngân hàng trên đã gây bất lợi cho rất nhiều ngân hàng khác, đặc biệt là những ngân hàng tư nhân. Cần phải có sự vào cuộc một cách tích cực hơn của tất cả các ngành có chức năng. Nhà nước cần có những chính sách giúp đỡ, động viên, khen thưởng các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nghiêm chỉnh luật pháp. Cần phải có những chế tài xử lý nghiêm khắc hơn đối với những hành vi "Cạnh tranh không lành mạnh“. Phần C: Kết Luận Thông qua bài báo cáo Thực trạng của tình hình “Cạnh tranh không lành mạnh Vài nét cơ bản về luật “Cạnh tranh không lành mạnh Cung cấp cho các bạn những thông tin hữu ích về điều luật trên Đề xuất một vài giải pháp
Tài liệu liên quan