Nhưchúng ta đã biết đểthưởng thức một món ăn rẻtiền như:rau muống
luộc,xoài xanh sống chấm mắm đường, hay đến những món ăn đắt tiền
như: thịt,cá .Tuy những món ăn đó cách biệt nhau về đẳng cấp cũng như
giá tiền nhưng chung quy lại thì đểthưởng thức nó thì không thểthiếu nước
mắm
Tại Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng,nước mắm là gia vịkhông
thểthiếu được trong bữa ăn ngon hàng ngày.Thiếu nước mắm thật sựchúng
ta có thểthay thếbằng những nước chấm khác nhưng điều đó chỉcàng làm
cho ta cảm thấy nhớnước mắm và thèm được ăn nước mắm hơn bao giờ
hết.
Trên thịtrường TPHCM hiện nay có rất nhiều công ty,doanh nghiệp kinh
doanh trong lĩnh vực này với rất nhiều sản phẩm.Nhưng chất lượng thì
không cao lắm
Xã hội ngày càng phát triển ,đời sống ngày một nâng cao thì vấn đềsức
khỏe luôn luôn được quan tâm đầu tiên,mà hiện nay trên thịtrường TP thì
sốlượng nước mắm được làm nhái và làm giảrất nhiều như:Phú
Quốc,Phan thiết Mặt khác còn có chứa những độc tốcó thểgây ra ung
thưnhư3MCPD
Theo sự đo lường dinh dưỡng của viện nghiên cứu dinh dưỡng quốc gia về
chất lượng nước mắm cho biết:thì hầu hết các loại nước mắm được quảng
cáo với độ đạm lên đến 40-50% thực chất khi kiểm tra thì dưới mức đó rất
nhiều hoặc đúng độ đạm nêu trên nhưng không chất lượng vì theo họrất
khó có thểtạo ra loại nước mắm có độ đạm cao đến nhưvậy mà đểtạo ra
độngọt cao thì chỉcó thểpha hóa chất tạo ngọt” đạm urê” để đánh lừa cảm
giác của người tiêu dùng
Người tiêu dùng thì đang bất an với thịtrường nước mắm vì theo khuyến
cáo của Viện Dinh Dưỡng thì độ đạm nước mắm càng cao thì nước mắm
càng ngọt và càng thơm.Tuy nhiên,nếu độ đạm có được là do hoá chất thì
lại có thểgây hại đến sức khoẻcủa người tiêu dùng
Nắm bắt được nhu cầu của thịtrường TPHCM DNTN Tám Phúvới kinh
nghiệm sản xuất nước mắm trên 70 năm đã cho ra dòng sản phẩm nước
mắm với độ đạm lên đén 40% và được chiết suất từcá cơm nguyên chất
51 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2327 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chiến dịch tung sản phẩm nước mắm Tám Phú vào thị trường Thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I ko
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ - LUẬT
-----[ \-----
MÔN HỌC: MARKETING QUỐC TẾ
GIẢNG VIÊN: HOÀNG THỌ PHÚ
CHIẾN DỊCH TUNG SẢN PHẨM
NƯỚC MẮM TÁM PHÚ
VÀO THỊ TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NHÓM SV(K06402A):
1.TRẦN THỊ DIỄM LOAN K064020146
2. HOÀNG DUY PHƯƠNG K064020171
3. DƯƠNG THỊ HỒNG TRINH K064020221
4. HUỲNH ÁI VÂN K064020228
5. LÊ THỊ HẢI YẾN K064020231
TP.HCM 06/2009
1
MỤC LỤC
---oOo---
1.Tóm tắt nội dung thực hiện:
1.1. Lý do:
1.2.Sản phẩm:
1.3.Mục tiêu thị trường:
1.4.Các chương trình tiếp thị chủ yếu:
1.5.Lý do tin tưởng:
2.Phân Tích Tình Hình:
2.1.Tổng quan thị trường
2.2.Phân tích đối thủ cạnh tranh
2.3.Phân tích Swot của doanh nghiệp
2.4.Thông điệp truyền thông
3.Mục tiêu:
3.1.Mục tiêu doanh nghiệp
3.2.Mục tiêu thị trường
4. Chiến lược Marketing
4.1. Chiến lược phân khúc thị trường
4.2. Thị trường mục tiêu
4.3. Vòng đời sản phẩm
4.4. Chiến lược cốt lõi
5. Chương trình marketing
5.1. Marketing phối hợp
5.2. Chiến lược PR
5.3. Direct marketing
5.4. Chương trình khuyến mãi
5.5. Phối thức PR với các chương trình khác
6. Đánh giá và giám sát
6.1. Đo lường và đánh giá
6.2. Những lý do thuyết phục để Giám đốc DNTN Tám Phú đầu tư ngân
sách:
7. Ngân sách thực hiện
8. Kế hoạch dự phòng
8.1. Dấu hiệu của sự thất bại
8.2. Chiến lược thay thế
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
2
1.Tóm tắt nội dung thực hiện:
1.1.Lý do:
Như chúng ta đã biết để thưởng thức một món ăn rẻ tiền như:rau muống
luộc,xoài xanh sống chấm mắm đường,…hay đến những món ăn đắt tiền
như: thịt,cá….Tuy những món ăn đó cách biệt nhau về đẳng cấp cũng như
giá tiền nhưng chung quy lại thì để thưởng thức nó thì không thể thiếu nước
mắm
Tại Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng,nước mắm là gia vị không
thể thiếu được trong bữa ăn ngon hàng ngày.Thiếu nước mắm thật sự chúng
ta có thể thay thế bằng những nước chấm khác nhưng điều đó chỉ càng làm
cho ta cảm thấy nhớ nước mắm và thèm được ăn nước mắm hơn bao giờ
hết.
Trên thị trường TPHCM hiện nay có rất nhiều công ty,doanh nghiệp kinh
doanh trong lĩnh vực này với rất nhiều sản phẩm.Nhưng chất lượng thì
không cao lắm
Xã hội ngày càng phát triển ,đời sống ngày một nâng cao thì vấn đề sức
khỏe luôn luôn được quan tâm đầu tiên,mà hiện nay trên thị trường TP thì
số lượng nước mắm được làm nhái và làm giả rất nhiều như:Phú
Quốc,Phan thiết…Mặt khác còn có chứa những độc tố có thể gây ra ung
thư như 3MCPD
Theo sự đo lường dinh dưỡng của viện nghiên cứu dinh dưỡng quốc gia về
chất lượng nước mắm cho biết:thì hầu hết các loại nước mắm được quảng
cáo với độ đạm lên đến 40-50% thực chất khi kiểm tra thì dưới mức đó rất
nhiều hoặc đúng độ đạm nêu trên nhưng không chất lượng vì theo họ rất
khó có thể tạo ra loại nước mắm có độ đạm cao đến như vậy mà để tạo ra
độ ngọt cao thì chỉ có thể pha hóa chất tạo ngọt” đạm urê” để đánh lừa cảm
giác của người tiêu dùng
Người tiêu dùng thì đang bất an với thị trường nước mắm vì theo khuyến
cáo của Viện Dinh Dưỡng thì độ đạm nước mắm càng cao thì nước mắm
càng ngọt và càng thơm.Tuy nhiên,nếu độ đạm có được là do hoá chất thì
lại có thể gây hại đến sức khoẻ của người tiêu dùng
Nắm bắt được nhu cầu của thị trường TPHCM DNTN Tám Phú với kinh
nghiệm sản xuất nước mắm trên 70 năm đã cho ra dòng sản phẩm nước
mắm với độ đạm lên đén 40% và được chiết suất từ cá cơm nguyên chất
1.2.Sản phẩm:
9 Tên sản phẩm: Tám Phú
9 Nhà sản xuất: DNTN Tám Phú
9 Thành phần: cá cơm nguyên chất
9 Nguồn gốc: Bình Định
9 Giá bán: 25.000 vnđ/chai
3
9 Chân dung sản phẩm:
Thành phần:
o Cá cơm (75%), muối
o Chất điều vị,Monodium glutamat (621) < 1%
o Chất ngọt tổng hợp, Acesulfam kali (950) <0,05%
o Chất điều chỉnh độ Axit, Axit xitric (330) <0,1%
o Chất bảo quản, Natri Benzoat (211) < 0,1%
Chỉ tiêu chất lượng chính:
o Hàm lượng Nitơ tổng hợp > 30g/lít
o Hàm lượng Nitơ Axitamin >10,5g/lít
Sản xuất theo: TC 01 – 03/DNT PK –TP
Hạn sử dụng: 12 tháng
4
1.3. Mục tiêu thị trường:
• Đạt 40% số lượng khách hàng mục tiêu biết đến thương hiệu sau 6 tháng
đầu tung sản phẩm.
• Đạt10% số khách hàng mục tiêu quan tâm và dung sản phẩm sau 6 tháng
đầu tiên.
• Đạt 30% độ bao phủ sau 6 đầu tung hàng.
• Đạt 50% số lượng khách hàng mục tiêu biết đến thương hiệu sau 1 năm
tung hàng.
• Đạt 15% số khách hàng mục tiêu quan tâm và dùng sản phẩm sau 1 năm
tung hàng.
• Đạt 40% độ bao phủ sau 1 năm tung hàng.
1.4.Các chương trình tiếp thị chủ yếu:
• PR.
• Các bài viết Editorial và advertorial.
• Quảng cáo trên báo,các tạp chí,internet….
• Direct marketing.
• Khuyến mãi.
1.5.Lý do tin tưởng:
Về sản phẩm:
• Sản phẩm ngon, chất lượng, giá rẻ.
• Kinh nghiệm sản xuất lâu đời.
5
6
7
Về thị trường:
- Người tiêu dùng đang mất lòng tin vào những sản phẩm nước mắm
hiện nay đang có mặt trên thị trường TPHCM
- Với xu hướng chung hiện nay sản phẩm chất lượng sẽ là một lợi thế
cạnh tranh rất lớn.
Customer insight:
Cuộc sống gia đình luôn gắn liền với bữa ăn hàng ngày mà ở đó mọi thành viên sẽ
có dịp chia sẽ cho nhau những tình cảm yêu thương của mình mà công việc bận
rộn hàng ngày không cho phép họ làm được điều đó, riêng đối với những người
nội trợ thì họ thể hiện tình cảm bằng những bữa ăn ngon,đầy đủ chất dinh dưỡng
và nước mắm là một trong những yếu tố không thể thiếu được.
8
2. Phân tích tình hình:
2.1.Tổng quan về thị trường:
Dân số Việt Nam hiện tại là 86, 5 triệu người, tốc độ tăng dân số 1,1%.Theo
các chuyên gia dân số dự đoán, với tốc độ tăng trưởng dân số như hiện nay cùng
với các điều kiện kinh tế, chính trị, ổn định thì đến năm 2024 dân số Việt Nam sẽ
đạt mốc 100 triệu dân. Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục thống kê, hiện tại, dân
số tại các thành phố chính của Việt Nam như sau:
¾ Thành phố Hồ Chí Minh: 8 triệu người
¾ Hà Nội: 4 triệu người
¾ Hải Phòng: 1,85 triệu người
¾ Đà Nẵng: 0,85 triệu người
¾ Cần Thơ: 1,3 triệu người
Thu nhập bình quân đầu người (GDP) tăng đáng kể: từ 612 USD (2005) đến
năm 2007 là 830 USD. Người dân thành thị có mức thu nhập chênh lệch khá cao
so với mức thu nhập bình quân đầu người cả nước, đặc biệt là ở 2 thành phố lớn:
Hồ Chí Minh và Hà Nội (2 thị trường tiêu thụ lớn nhất nước):
¾ TPHCM: 1800 USD
¾ Hà Nội : 1625 USD
¾ Cần Thơ: 647 USD
¾ Đà Nẵng: 794 USD
=> TP.HCM có dân số và GDP cao nhất nước.Đây là một thị trường lớn đối với
DN trong nước cũng như ngoài nước
Hiện nay kinh tế TP.HCM tiếp tục giữ tốc độ tăng trưởng cao điều này cho ta
biết được thu nhập của người dân TP sẽ tăng,mức sống cao hơn,chi tiêu trong sinh
hoạt hàng ngày sẽ mạnh tay hơn.
• Class A = >13.5 triệu VND
• Class B = 6.5-13.5 triệu VND
• Class C = 4.5-6.5 triệu VND
• Class D = 3.0-4.5 triệu VND
• Class E = 2.0-3.0 triệu VND
• Class F = < 2.0 triệu VND
9
Những xu hướng của người tiêu dùng hiện nay:
Về mặt sức khỏe,nghiên cứu cho ta biết:
9 69% nói rằng họ quan tâm đến sức khỏe là đầu tiêu
9 80% nói rằng họ thích những sản phẩm có những nguyên liệu như:
Vitamin, nhân sâm…
9 89% nói rằng họ sẵn sàng trả tiền cao hơn cho những sản phẩm dinh
dưỡng
9 39% nói rằng điều đầu tiên họ chọn là lượng calorie trong thức ăn
Về mặt cao cấp: 57% nói rằng họ sẵn sàng trả giá cao cho những món
hàng cao cấp
Về sản phẩm tiện lợi: 57% nói rằng họ luôn quan tâm đến những sản
phẩm tiện lợi
2.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh:
Từ khi Việt Nam gia nhập WTO đã tạo cho các nhà đầu tư trong nước cũng
như nước ngoài có nhiều cơ hội giao lưu và hợp tác khinh doanh hơn.Với nhiều cơ
hội làm ăn đồng nghĩa với việc cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn và trong cuộc
chiến đó người mạnh và tài giỏi hơn thì sẽ thắng.Đây là lý do mà tất cả các doanh
nghiệp khi tham gia vào thị trường đều phải quan tâm.Vì nó mang tính chất rất
quan trọng,tính sống còn của mọi doanh nghiệp
a) Kết quả nghiên cứu thị trường:
sản phẩm
tiện lợi
sản phẩm có lợi cho
sức khỏe
sản phẩm cao cấp
10
¾ Khi nói đến sản phảm nước mắm thì người tiêu dùng nói được rất
nhiều nhãn hiệu. Tuy nhiên chỉ có 2 nhãn hiệu người tiêu dùng nhắc
đến nhiều nhất là: Nam Ngư và Thiên Hương.
¾ Thói quen mua, dùng của họ:
Món ăn với nước mắm Kích cỡ chai Tần suất tiêu dùng
Món xào 1 lít 1 chai/tuần
Bánh xèo
Cá chiên
………………………….
Người tiêu dùng mua nước mắm về để sử dụng tròng bữa ăn hàng ngày
với những món mà họ yêu thích như:
món xào
11
cá chiên
bánh xèo
12
Ö Những món ăn không thể thiếu nước mắm.
¾ Lý do sử dụng nước mắm hàng ngày:
Thịt luộc
13
Lợi ích trực tiếp Lợi ích đem lại Lợi ích cuối cùng
Mặn - Dễ ăn - Cảm giác ngon miệng
- Ăn được nhiều
Đa dụng - Dùng được nhiều cách
khác nhau
- Có thể dùng thay cho các
loại nước chấm khác
như:nước tương,mắm
cơm,…
- Là một loại nước chấm
tiện lợi
- Là gia vị không thể thiếu
trong bữa ăn hàng ngày
Dùng được cho
nhiều món
- Ai cũng có thể dùng
được
- Là nước chấm dành cho
tất cả mọi người
¾ Những nhãn hiệu nước mắm được biết đến: Chin Su, Knorr, Nam ngư,
Thiên Hương, Mười Thu…..
b) Đôi nét về đối thủ cạnh tranh trực tiếp:
Trên thị trường có rất nhiều đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực này cụ:
9 Nước mắm Nam Ngư
9 Nước mắm Thiên Hương
9 ……………………
Trước khi bước vào thị trường TPHCM, DNTN Tám Phú phải đối mặt rất
nhiều thử thách khó khăn, vì thị trường này đối thủ cạnh tranh đều là những
công ty mạnh, giàu truyền thống kinh doanh với những mặt hàng tiêu dùng
nổi tiếng từ trước đến nay.Tuy nhiên,không vì thế mà DNTN Tám Phú
chùng bước,DN sẽ vẫn giành lấy được thị phần của mình và từng bước
chiếm được lòng tin của người tiêu dùng với sản phẩm phù hợp,chất lượng
và giá cả chấp nhận được.
Tất cả những đối thủ của DN đều mang những đặc điểm sau:
Có nguồn lực tài chính mạnh
Là những thương hiệu dẫn đầu với thị phầm lớn tai TPHCM
Với những hoạt động marketing rất mạnh và nhiều kinh nghiệm
trong việc thuyết phục khách hàng
Tuy nhiên bên cạnh đó những công ty trên cũng có những điểm yếu
Ma trận Swot của đối thủ cạnh tranh:
Strong(Điểm mạnh):
o Nguồn lực tài chính dồi dào
o Được đầu tư nghiên cứu và phát triển sản phẩm bỡi đội ngũ R&D
tâm huyết
o Mạnh lưới phân phối rộng khắp trên toàn quốc
o Với những hoạt động marketing rất mạnh mẽ
o Nhiều kinh nghiệm trong việc thuyết phục khách hàng
14
Weak (Điểm yếu):
o Hình thức trưng bày và quảng cáo tại điểm bán hàng chưa hấp dẫn
o sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng
Opportunity (cơ hội):
o Nước mắm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày
o Tần suất sử dụng nước mắm cao
Threat (Thách thức):
o Các đối thủ cạnh tranh nhiều
Nhãn hiệu nước mắm Nam Ngư:
=>Tuy là một nhãn hiệu mới nhưng Nam Ngư người tiêu dùng lại có ấn
tượng rất tôt. Đa phần người tiêu dùng biết đến Nam Ngư là sản phẩm
được quảng cáo rất nhiều trên TV
Sản phẩm nước mắm siêu sạch
Nhiều người biết đến
Được sử dụng nhiều
Nhãn hiệu Mới được nhiều
người biết đến và ưa
chuộng
Dễ mua
Giá cả hợp lý:12.000vnd Không độc hại:Không có đạm
ure
15
Nhãn hiệu nước mắm Thiên Hương:
=>Đa phần người tiêu dùng biết đến sản phẩm Thiên Hương là vì chất lượng của
nước mắm Phú Quốc
c) Đối thủ cạnh tranh gián tiếp:
¾ Chinsu
¾ Knorr
¾ Mười Thu
¾ Thủy Tài
¾ Trung Thành
¾ ……………
d) Lợi thế cạnh tranh của sản phẩm: Giá rẻ và sản phẩm chất lượng.
Đa dạng có danh
tiếng rất lớn trên thị
trường
Giá bán:65.000vnd -Nổi tiếng
-Chất lượng
-Được rất nhiều người sử dụng
-Nhãn hiệu đáng tin cậy
-An tâm sử dụng
16
2.3. Phân tích SWOT của Doanh Nghiệp:
a) Strong (Điểm mạnh):
Có đội ngũ lao động chất lượng, giàu kinh nghiệm trong
nghành nước mắm
Luôn luôn ý thức về chất lượng trong khâu sản xuất,được
quản lý rất chặt chẽ
Giá rẻ hơn so với các sản phẩm cùng loại
Nước mắm được chiết suất từ cá cơm nguyên chất với hàm
lượng đạm cao không chứa hóa chất(Đạm URE)
Đoạt Huy chương vàng và Dấu hiệu thực phẩm chất lượng an
toàn vì sức khỏe cộng đồng(Hội chợ Việt Nam bestfood
2006)
b) Weak (Điểm yếu):
Nguồn tài chính hạn hẹp
Thương hiệu không gây ấn tượng
Thời gian triển khai sản phẩm khá lâu
Nguyên vật liệu khó bảo quản
Chưa nắm bắt được nhu cầu khách hàng và số liệu của đối thủ
cạnh tranh trực tiếp
Kiểu dáng không bắt mắt,không thu hút được người tiêu dùng
Còn hạn chế về quản trị và quản lý
Chưa có đội ngũ sales chuyên nghiệp
c) Opportunity (Cơ hội):
Đây là một thành phố lớn với số dân cao nhất nước
Tốc độ tăng trưởng dân số vẫn còn rất cao nên tỷ lệ sử dụng
nước mắm cũng tăng thêm
Nhu cầu về nước mắm rất cao vì nước mắm được sử dụng
hàng ngày trong các bữa ăn
Nạn lạm phát,giá xăng dầu tăng cao,vật giá leo thang,đồng
tiền trở nên mất giá,tiên lương tháng thì tăng không nhiều nên
người tiêu dùng sẽ bắt đầu cắt giảm chi phí sinh hoạt hàng
ngày không cần thiêt để phù hợp hơn với cuộc sống.Trong khi
đó,sản phẩm ta chất lượng mà giá lại rẻ nên sẽ thu hút được
lượng khách hàng không nhỏ.
Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng ổn định
Nhà nước luôn quan tâm và chú ý đến các Doanh nghiệp vừa
và nhỏ.
d) Threat (Thách thức):
Tốc độ lạm phát của Việt Nam cao.
Đây là một thương hiệu mới với một thị trương mới
17
Đối thủ cạnh tranh rất nhiều,họ hơn hẳn chúng ta về mặt tài
chính nên dễ bị các Doanh nghiệp khác chèn ép
Vật giá leo thang
Người tiêu dùng rất khó tính vấn đề chấp nhận một thương
hiệu mới và sử dụng sản phẩm mới của họ là rất thấp
Thiết kế khá đơn giản nên dễ bị làm nhái làm giả ảnh hưởng
đến thương hiệu
2.4.Thông điệp truyền thông:
Nước Mắm Tám Phú: “Niềm tin từ chất lượng”
3.Mục tiêu:
3.1.Mục tiêu của DN: Chiếm lĩnh được 20% thị phần TPHCM trong năm đầu
tiên:
• Đưa ra sản phẩm chất lượng có tính cạnh tranh cao so với những sản phẩm
khác đã có mặt trên thị trường TPHCM.
• Tạo dựng uy tín về sản phẩm chất lượng đối với người tiêu dùng.
3.2.Mục tiêu thị trường: trong vòng 1 năm:
• Phát triển tỷ lệ giao tiếp khách hàng mục tiêu đạt 80% trong mỗi chiến
dịch.
• Có được tối thiểu khoản 30 khách hàng nằm rải rác trên các quận của
TPHCM trong năm đầu tiên và cứ mỗi năm tăng thêm 6 khách hàng.
4.Chiến lược thị trường:
4.1 Chiến lược phân khúc thị trường:
a. DNTN Tám Phú tập trung phân khúc vào lối sống của người tiêu dùng
TPHCM
¾ Họ đang mất lòng tin về các sản phẩm nước mắm trên thị trường TP
¾ khả năng sử dụng một sản phẩm nước mắm khác là rất cao
¾ Điều quan tâm nhất của họ là sản chất lượng của sản phẩm có cao
không,sản phẩn có độc tố gây hại cho sức khỏe của họ khong
¾ Tập trung chủ yếu vào công nhân viên chức những người có thu nhập
thấp
b. Sản phẩm sẽ tập trung vào nhà phân phối độc quyền tại TPHCM nằm ở
quận 10 và từ đó sẽ bắt đầu chuyển đến các nhà phân phối nhỏ,các đại lý
4.2 Thị trường mục tiêu:
a. Mô tả khách hàng:
Chân dung khách hàng:
18
19
¾ Độ tuổi:22-55 tuổi
¾ Giới tính:nữ
¾ Tình trạng xã hội:có gia đình
¾ Nghề nghiệp:công nhân viên chức
¾ Thu nhập:>2,5triệu VNĐ/tháng
¾ Quốc tịch :Việt Nam
Theo số liệu điều tra qua các năm cho thấy mức chi tiêu bình quân đầu người tăng
mạnh qua các năm đối với mức chi tiêu bình quân trên 1 triệu đồng/người/tháng
(nhóm chi tiêu cao nhất) và giảm đều ở các nhóm còn lại. Nhóm chi tiêu cao nhất
20
này đã tăng từ 18,4% năm 2004 lên 62,2% năm 2008, tăng hơn 3 lần. Riêng hai
nhóm người tiêu dùng có mức chi tiêu bình quân từ 500 ngàn đồng/người/tháng
trở lên trong năm 2008 chiếm đến 93,3%. Số liệu này cho thấy mức sống của
người tiêu dùng đã cải thiện đáng kể qua các năm (xem bảng).
=>Điều này rất thuận lợi cho sản phẩm của chúng ta khi nhảy vào thị trường TP
b. Mô hình tiêu thụ của người tiêu dùng (thông tin lấy từ kết quả điều tra
HVNCLC 2009)
- Yếu tố chọn mua
Người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm căn cứ trên nhiều yếu tố khác nhau tùy theo
mỗi ngành hàng. Thu nhập tăng, sức tiêu dùng tăng cũng làm thay đổi quan điểm
tiêu dùng của người tiêu dùng. Chất lượng, dĩ nhiên, là yếu tố hàng đầu khi người
tiêu dùng chọn mua sản phẩm. Thương hiệu được lựa chọn nổi trội, là yếu tố niềm
tin nơi người tiêu dùng, khi ngày càng có nhiều nhãn hiệu khiến người tiêu dùng
khó khăn trong lựa chọn. Trong hầu hết các ngành hàng, thương hiệu đóng vai trò
như là yếu tố đảm bảo chất lượng. Người tiêu dùng mua sản phẩm của những
21
thương hiệu nổi tiếng, vì theo họ, sản phẩm của thương hiệu nổi tiếng đã được thị
trường kiểm nghiệm, người tiêu dùng yên tâm sẽ tránh được rủi ro chọn nhầm sản
phẩm kém chất lượng. Hơn nữa, hiện nay người tiêu dùng đang phải đối mặt với
hàng loạt vấn đề như: hàng gian, hàng giả, hàng nhái…; do đó yếu tố thương hiệu
càng trở nên quan trọng dưới nhãn quan tiêu dùng, nhất là có nhiều vụ tai tiếng về
chất lượng sản phẩm trong thời gian qua.
Năm nay, yếu tố giá cả đã vượt qua phân phối để chiếm vị trí thứ hai. Như vậy,
ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế đã thể hiện rõ qua lựa chọn của người tiêu
dùng (xem bảng).
- Thay đổi nơi mua hàng:
22
Người tiêu dùng không có nhiều thời gian, cách xa hệ thống chợ, siêu thị vẫn có
thể chọn mua thực phẩm hoặc đặt qua điện thoại từ 6 - 21h tại hai cửa hàng
chuyên doanh thực phẩm Co.opFood.
Bên cạnh việc lựa chọn một sản phẩm tốt phù hợp với nhu cầu, người tiêu dùng
còn rất quan tâm và cân nhắc chọn nơi mua phù hợp. Tùy theo đặc điểm từng
ngành hàng mà các kênh phân phối có ưu thế khác nhau. Cũng như kết quả điều
tra tiêu dùng thường xuyên do báo Sài Gòn Tiếp Thị thực hiện và công bố mới
đây, siêu thị là ưu tiên lựa chọn của người tiêu dùng đối với các sản phẩm tiêu
dùng thường xuyên. Đặc biệt đối với ngành hàng thực phẩm đông lạnh, siêu thị
chiếm đến 61,6% tỷ lệ chọn mua, trong khi đại lý chiếm vị trí thứ hai - chỉ 12,6%.
Trong sự “lấn át” của siêu thị, tiệm tạp hóa và chợ - hai kênh phân phối truyền
thống - vẫn được người tiêu dùng chọn mua nhiều ở các ngành hàng như nước
chấm, gia vị, đồ uống không cồn hay nhựa gia dụng.
- Tham khảo thông tin khi mua hàng:
Các kênh thông tin cơ bản mà người tiêu dùng thường tham khảo thông tin về sản
phẩm là truyền hình, báo chí, người bán, người thân/bạn bè. Tuy nhiên, kết quả
23
điều tra cho thấy kênh thông tin quan trọng nhất là kinh nghiệm tiêu dùng của
chính bản thân người tiêu dùng.
Kinh nghiệm bản thân, một kiểm nghiệm thực tế qua tiêu dùng là nguồn thông tin
quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm của người tiêu dùng.
Cuộc điều tra tiêu dùng thường xuyên do báo Sài Gòn Tiếp Thị thực hiện cũng cho
kết quả tương đồng. Nếu kinh nghiệm này là tích cực thì quyết định mua lại sản
phẩm trong tương lai sẽ nhanh và đơn giản hơn, đồng thời sự hài lòng về sản phẩm
sẽ được truyền đạt cho người thân, bạn bè.
4.3 Vòng đời sản phẩm:
Bất kì một sản phẩm nào tung ra thị trường đều có một vòng đời nhất định và
vấn đề của các nhà marketing là làm sao để đem lại lợi nhuận cao nhất đến khi
sản phẩm chết đi
a. Giai đoạn giới thiệu:
Trong giai đoạn này sản phẩm của ta là một thứ gì đó còn mới mẻ và xa lạ
với người tiêu dùng.Lúc này,marketing có 2 nhiệm vụ chính là
¾ Xây dựng ý thức về sản phẩm
¾ Hướng dẫn khách hàng tiềm năng sử dụng sản phẩm và cảm nhạn
được những lợi ích mà sản phẩm mang lại
b. Giai đoạn phát triển:
Đây là giai đoạn được coi là khốc liệt nhất:
¾ Chuyển từ việc xây dựng nhận thức sản phẩm sang xây dựng thương
hiệu
¾ Tập trung tối đa hóa vào sự phát triển của sản phẩm,mở rộng sản
phẩm để tạo ra doanh thu
24
c. Giai doạn chín mùi:
Trong giai đoạn chín muồi, thị trường của người bán nhường chỗ cho thị
trường của người mua. Lợi nhuận giảm khi các nhà sản xuất cạnh tranh với
nhau để giành thị phần. Sự thay đổi sản phẩm chỉ dừng ở mức độ cải tiến chứ
không c