Đề tài Chiến lược kinh doanh mp3 samsung

Những doanh nghiệp chiếm hàng thứ hai, thứ ba có thể áp dụng chiến lược cạnh tranh: tấn công vào doanh nghiệp dẫn đầu và các đối thủ khác để tăng thêm thị phần. Có những trường hợp người thách thức thị trường đã đuổi kịp hay vượt xa người dẫn đầu thị trường. Trong quý 4/2007, Nokia đã chiếm hơn 50% thị trường điện thoại thông minh trên toàn thế giới, trong khi Research In Motion BlackBerry giữ 10,9% thị phần, và Apple chỉ nắm 5,2% thị phần. Trong quý 4/2010, iPhone của Apple vẫn giữ một phần nhỏ của thị trường với tỷ lệ 16,1% - ít hơn một nửa so với tỷ lệ 28% của Nokia. Nhưng doanh số bán hàng tăng nhanh chóng khiến công ty của Steve Jobs nhanh chóng đi đầu thị trường. Trong quý hai năm 2011, theo IDC, Apple có 19,1% thị phần với tốc độ tăng trưởng hàng năm lên đến 141%. Nokia, đã xuống vị trí thứ ba với 15,7% thị phần và tốc độ tăng trưởng -30,7%.

pdf18 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 2065 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Chiến lược kinh doanh mp3 samsung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI MP3 SAMSUNG CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH A. CẠNH TRANH: I. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH: 1. CẠNH TRANH: Cạnh tranh là hiện tƣợng tự nhiên, là mâu thuẫn quan hệ giữa các cá thể có chung một môi trƣờng sống đối với điều kiện nào đó mà các cá thể cùng quan tâm. Trong hoạt động kinh tế, đó là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, ngƣời tiêu dùng) nhằm giành lấy những vị thế tƣơng đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa để thu đƣợc nhiều lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những nhà sản xuất với nhau hoặc có thể xảy ra giữa ngƣời sản xuất với ngƣời tiêu dùng khi ngƣời sản xuất muốn bán hàng hóa với giá cao, ngƣời tiêu dùng lại muốn mua đƣợc với giá thấp. 2. XÁC ĐỊNH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH: Các doanh nghiệp cần nhận thức đúng các đối thủ cạnh tranh của mình, bao gồm đối thủ cạnh tranh hiện tại và đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Căn cứ vào mức độ thay thế sản phẩm, có thể phân biệt bốn loại đối thủ cạnh tranh:  Đối thủ cạnh tranh về nhãn hiệu: một doanh nghiệp xem đổi thủ cạnh tranh là các doanh nghiệp khác đƣa ra một sản phẩm và dịch vụ tƣơng tự cho cùng khách hàng ở mức giá tƣơng tự.  Đối thủ cạnh tranh cùng ngành: một doanh nghiệp có thể xem đối thủ cạnh tranh của họ là các doanh nghiệp sản xuất cùng một sản phẩm hay các loại sản phẩm trong cùng một ngành.  Đối thủ cạnh tranh về công dụng: một doanh nghiệp có thể xem đối thủ cạnh tranh của mình một cách rộng hơn nữa nhƣ tất cả các doanh nghiệp cung ứng cùng một dịch vụ.  Đối thủ cạnh tranh chung: một doanh nghiệp có thể xem các đối thủ cạnh tranh còn rộng hơn nữa khi các doanh nghiệp cùng cạnh tranh để kiếm tiền của cùng một khách hành. 3. LOẠI CẠNH TRANH: Có 5 loại cạnh tranh:  Độc quyền thuần túy: khi đƣợc coi là độc quyền thuần túy khi sản phẩm của doanh nghiệp đó chỉ có một trên thị trƣờng hoặc đƣợc sự bảo hộ tại thị trƣờng mà nó đang tồn tại.  Ít cạnh tranh thuần túy: một vài đối tƣợng sản xuất cùng sản phẩm mà các sản phẩm đó không có sự khác biệt nhiều và chúng rất nhạy cảm về giá  Ít cạnh tranh khác biệt: một số ít doanh nghiệp sản xuất cùng ngành sản phẩm mà có sự khác biệt về sản phẩm mà bên doanh nghiệp này có mà bên doanh nghiệp kia lại không.  Cạnh tranh độc quyền: đƣợc xác định khi doanh nghiệp đó độc quyền về phân phối nhƣng vẫn có đối thủ cạnh tranh  Cạnh tranh thuần túy 4. QUAN ĐIỂM THỊ TRƢỜNG CỦA CẠNH TRANH Quan điểm thị trƣơng cạnh tranh mở tầm nhìn công ty đến một loạt các đối thủ hiển nhiên, rộng lớn và kích thích việc hoạch định kế hoạch thị trƣờng chiến lƣợc lâu dài hơn, thay vì quan sát các công ty sản xuất cùng một sản phẩm ,chúng ta có thể nhìn vào các công ty thỏa mãn cùng một nhu cầu khách hàng hay phục vụ cùng một nhóm khách hàng. 5. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA ĐỐI THỦ Các mục tiêu của đối thủ cạnh tranh bao gồm:  Những mục tiêu tài chánh  Thái độ đối với sự mạo hiểm  Những giá trị hay niềm tin kinh tế hay phi kinh tế  Cơ cấu tổ chức,thành phần ban quản trị II. ĐÁNH GIÁ SỨC MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA ĐỐI THỦ Phải thu thập những dữ liệu quan trọng về tình hình kinh doanh của họ:thị phần,lợi nhuận,tái đầu tƣ,đầu tƣ mới… Điểm mạnh và điểm yếu đƣợc xếp theo những thang bậc khác nhau để dễ dàng đƣa ra các chiến lƣợc cạnh tranh khác nhau. Các vấn đề cân đánh giá: Sức mạnh tài chính, khách hàng,chất lƣợng,chủng loại sản phẩm,hỗ trợ kỹ thuật ,đội ngũ bán hàng. Để đánh giá đƣợc sức mạnh của đối thủ cần thiết lập hệ thống tình báo. Các kiểu phản ứng của đối thủ:  Đối thủ bỏ qua :một số đối thủ không phản ứng nhanh hay mạnh mẽ đối với hoạt động của địch thủ.  Đối thủ chọn lọc: đối thủ chỉ phản ứng với một vài cú tấn công và không để ý đến các dạng khác.  Đối thủ như hổ: Đối thủ phản ứng nhanh,mạnh với bất kỳ tiến công nào trên phần đất của họ.  Đối thủ ngẫu nhiên: một số đối thủ không cho thấy kiểu phản ứng nào đoán đƣợc :có thể hoặc không trả đũa ,không có cách nào để tiên liệu họ sẽ làm gì. III.CHỌN LỰA ĐỐI THỦ ĐỂ TẤN CÔNG  Đối thủ yếu chống mạnh: đây đƣợc xem là cách thức lựa chọn đối với các doanh nghiệp đối với đối thủ mạnh hơn mình, với cách nhận tấn công yếu chống xa này doanh nghiệp yếu thƣờng dùng những chiến lƣợc nhƣ:  Tấn công trực tiếp: doanh nghiệp tấn công bằng cách tập trung điểm mạnh của mình để chống lại các điểm mạnh của đối thủ. Thông thƣờng ngƣời thách thức sẽ tấn công trực diện đối thủ bằng các ƣa thế về sản phẩm, giá cả hay quảng cáo…Nhƣng đây là một cách mang yếu tốt mạo hiểm và tốn kém đối với những doanh nghiệp chƣa thật sự mạnh.  Tấn công bên sƣờn: hay đƣợc hiểu là tìm chỗ hở của đối thủ làm phân tán nguồn lực của đối thủ.  Tấn công bao vây: bao hàm việc tung ra một cuộc tấn công trên nhiều tiền tuyến, do đó đối thủ phải bảo vệ phía trƣớc, bên cạnh và đằng sau ngay lập tức, đây là chiến lƣợc mang yếu tố nguồn lực và thị trƣờng mạnh.  Tấn công đƣờng vòng: đây là một chiến lƣợc cạnh tranh gián tiếp, tránh đƣơng đầu trực tiếp với đôi thủ. Chiến lƣợc này thƣờng đƣợc triển khai theo ba hƣớng:  Đa dạng hóa sản phẩm không liên quan đến những sản phẩm hiện có.  Đa dạng hóa sang thị trƣờng mới.  Nhảy vào những lịch vực công nghệ mới để tạo ƣa thế mới và loại bỏ những sản phẩm hiện có.  Tấn công du kích: hay còn gọi là quấy rối thƣờng thì chiến lƣợc này áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và yếu về tài chính.  Đối thủ gần chống xa:hầu hết các công ty cạnh tranh với đối thủ giống họ nhất, hoặc những doanh nghiệp sẽ chọn những đối thủ ở gần mình mà tấn công trƣớc rồi mà tới những đối thủ ở xa hơn. Và các doanh nghiệp khi lựa chọn đối thủ kiểu này cũng có thể dùng những chiến lƣợc nhƣ trên đối với các đối thủ của mình.  Đối thủ tốt với xấu: đây là cách chọn lựa đối thủ theo kiểm triệt tiêu, vì trên thị trƣờng ngoài những đối thủ tốt hay còn gọi là “công bằng” thì còn có những đối thủ xấu là những doanh nghiệp sản xuất hàng kém chất lƣợng hàng nhái. Các doanh nghiệp “xấu” này thƣờng chiếm một thị phần rất lớn trên thị trƣờng, họ thƣờng gây ra những tổn thất lớn về sản phẩm uy tín, thị phần cho các doanh nghiệp “tốt” vì thế việc loại bỏ các doanh nghiệp “xấu” thƣờng là điều mà các doanh nghiệp “tốt” muốn làm và họ thƣờng có những chiến lƣợc nhƣ:  Bảo vệ thị phần.  Bảo vệ nhãn hiệu và thƣơng hiệu.  Tăng chất lƣợng sản phẩm.  Đánh trực tiếp vào đối thủ. B. THẾ NÀO LÀ MP3 ? I. KHÁI NIỆM MP3 : Định nghĩa: MP3 là viết tắt của Movie Picture Experts Group-Layer 3, định dạng nén âm thanh tạo ra file âm thanh gần với chất lƣợng của CD nhƣng kích thƣớc lại nhỏ hơn từ 10-20 lần so với file nhạc trên đĩa CD chuẩn. MP3 tạo khả năng chuyển những file âm thanh chất lƣợng cao qua modem kết nối theo đƣờng điện thoại và có thể chứa đến 150 bài nhạc trên một đĩa CD. II. VAI TRÒ VÀ CÔNG DỤNG: Theo các nhà phân tích và chuyên gia âm thanh, MP3 đang nhanh chóng trở thành chuẩn cho việc lƣu trữ, mua bán, thậm chí cả đánh cắp âm nhạc trên Internet. Mỗi phút âm nhạc trên đĩa CD cần khoảng 10MB đĩa để lƣu trữ và cần khoảng 1 giờ để tải xuống bằng modem 28,8 Kbit/giây. Điều này có nghĩa là mất khoảng 2 ngày để tải xuống toàn bộ đĩa CD, vì thế hầu hết mọi ngƣời chấp nhận cách làm đơn giản hơn là mua đĩa. Với MP3, đĩa nhạc CD 600MB có thể giảm xuống còn 50MB hay ít hơn. Nó đƣợc tải xuống một cách liên tục để bạn có thể bắt đầu nghe trong khi phần còn lại của file vẫn tiếp tục tải xuống ở chế độ nền. Điều quan trọng là những file nhạc MP3 vẫn giữ đƣợc chất lƣợng âm thanh ở mức mà những phƣơng pháp nén trƣớc đó không đạt tới. Kết hợp những tính năng này cho phép việc truy cập âm nhạc và phân phối các bản nhạc trên Web trở thành hiện thực. Để hiểu cách thức làm việc của MP3, bạn nên nhớ rằng âm thanh truyền đi theo những sóng thay đổi liên tục. Để lƣu âm thanh trên PC hay đĩa CD, máy tính phải ghi lại những “hình ảnh tức thời” của những sóng này trong những khoảng thời gian rất ngắn, kỹ thuật này có tên là lấy mẫu. Khi nghe lại, những mẫu này sẽ tạo ra âm thanh ban đầu; càng lấy nhiều mẫu thì âm thanh càng trung thực. Cần khoảng 2.500 mẫu/giây để đạt chất lƣợng âm thanh của điện thoại, với âm nhạc chất lƣợng CD bạn cần 44.100 mẫu/giây. Bản “Hound Dog” do Elvis Presley thể hiện trong 137 giây chiếm 21,4MB đĩa cứng; ở dạng MP3 chỉ cần 2,1MB. CHƢƠNG 2: MP3 SAMSUNG VÀ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH MÁY NGHE NHẠC MP3 SAMSUNG A. MÁY NGHE NHẠC MP3 CỦA SAMSUNG: I. THỊ TRƢỜNG MÁY MP3: Chiếc máy nghe nhạc MP3 đầu tiên này có tên đầy đủ là MPMan F10, đƣợc công ty Saehan - chuyên về lĩnh vực hệ thống thông tin của Hàn Quốc giới thiệu tháng 3 năm 1998. F10 có bộ nhớ Flash lƣu trữ đƣợc 32 MB, cho phép nghe nhạc với tốc độ là 128Kb/s, có kích thƣớc 91 x 70 x 165,5mmm, kết nối với máy vi tính qua cổng song song (parallel port - dòng máy tính cũ) để có thể tải những bài hát vào, với màn hình LCD nhỏ có khả năng hiển thị thời gian chơi nhạc và tên bản nhạc. Có một thời gian việc nghiên cứu, chế tạo và lạp trình đƣợc diễn ra ở Đức, và sau đó thì chuyển về Hàn Quốc để sản xuất. F10 đƣợc bán ra rộng rãi tại Mỹ và Châu Âu trong mùa hè. Tại Mỹ F10 đƣợc Eiger Labs phân phối và bán với mức giá là 250 USD, và mức giá này chỉ còn 200 USD đối với dòng Diamond Multimedio Rio PMP300 là thế hệ "đàn em" ra đời sau một năm so với F10. PMP300 hơn đàn anh mình một chút ở kiểu dáng và khả năng mở rộng bộ nhớ lƣu trữ nhờ vào thẻ cắm ngoài. Phiên bản thứ ba đó là MPMan F20 với bộ nhớ trong 64MB và tích hợp thêm khe cắm thẻ nhớ ngoài. Từ tháng 3 năm 2003 chính là lúc cuộc cuộc mạng máy nghe nhạc bùng nổ khi Apple giới thiệu iPop, có thể nói iPop là một kịệt tác thành công của Apple trong làng giải trí số nhƣng chúng ta cũng không thể nào quên có một thời - cũng không xa lắm (1998) chiếc máy nghe nhạc MP3 đầu tiên đã ra đời, không thể nào đẹp nhƣ bây giờ, bộ nhớ cũng không nhiều, tính năng thì thua xa, tuy vậy MPMan chính là cột mốc bắt đầu để từ đó có sự ra đời của các thế hệ sau này nhƣ iPop, Sony, Samsung… cho đến ngày nay máy nghe nhạc mp3 đã trở nên muôn màu muôn vẻ, các nhà sản xuất nhƣ iPod, Samsung, Creative, Sony…đã tung ra hàng trăm mẫu mp3 với đa dạng mức giá khác nhau. Trên thị trƣờng máy nghe nhạc hiện nay muốn tìm đƣợc một sản phẩm vừa theo nhu cầu riêng của mỗi ngƣời là rất đơn giản, các đại gia lớn trong lĩnh vực này liên tục đƣa ra các sả phẩm cạnh tranh với nhau. Ngoài ra hàng nhái kém chất lƣợng trong lĩnh vực này cũng nhiều không kém vì nhu cầu dùng nhạc của ngƣời tiêu dùng II. MÁY NGHE NHẠC MP3 SAMSUNG Sau khi bỏ lỡ cơ hội tăng trƣởng mạnh mẽ trên thị trƣờng máy nghe nhạc mp3, Samsung Electronics đang dần quan tâm hơn đến cuộc cạnh tranh quyết liệt trên thị trƣờng này. Dòng sản phẩm mp3 đầu tiên của Samsung là Yepp, viết tắt là Yp ra mắt từ năm 1999 trên thị trƣờng thế giới. Sau khi thị trƣờng Viện Nam phát triển mạnh về dòng máy nghe nhạc mp3, công ty Samsung bắt đầu vào thị trƣờng Việt Nam năm 1996, cho đến nay samsung đã có những cải tiến vƣợt bậc về các dòng sản phẩm máy nghe nhạc mp3 Yepp của mình, kể từ lúc thị trƣờng máy nghe nhạc mp3 bắt đầu nở rộ tại Việt Nam năm 2004 ,thì 2 dòng sản phẩm mới đƣợc cải tiến của samsung là Yp-T5 , Yp-60 cũng đƣợc tung ra thị trƣờng nhằm cạnh tranh với ipod classic thế hệ thứ 4 của Apple cùng những đối thủ cạnh tranh khác nhƣ creative , sony. Samsung mp3 lấy thị trƣờng châu á là tâm điểm, nhà sản xuất Hàn Quốc này cũng đƣa các sản phẩm mp3 của mình ra châu Âu và Mỹ nơi mà iPod là ngƣời dẫn đầu không thể thay thế. Trong suốt thời gian phát triển mạnh mẽ trên thị trƣờng quốc tế thì tới năm 2006, khi mà thị trƣờng Việt Nam đã thực sự sôi động thì Samsung lần lƣợt đƣa ra các sản phẩm Yp –Z5 và Yp- Z5F nhằm cạnh tranh với Ipod Nano của Apple và Zen của Creative. Ngoài ra, năm 2006, Samsung liên tiếp ra các sản phẩm gây tiếng vang trong giới công nghệ nhƣ Yp-K5 có loa ngoài, Yp-K3 mỏng nhƣ điện thoại cùng Yp-T9, máy nghe nhạc hỗ trợ Bluetooth . Năm 2008 , samsung tiếp tục tung ra sản phẩm mới của mình đó là Yp –P2, chiếc P2 có màn hình cảm ứng rộng tới 3inch , độ phân giải 272-480 pixel hỗ trợ xem phim , trình diễn ảnh, không những thế máy còn có thời gian sử dụng pin lâu và dung lƣợng lên tới 16Gb. Kết nối Bluetooth trên máy cho phép truyền các bài hát từ các thiết bị khác cũng nhƣ nghe nhạc với tai nghe không dây, từ đó , giúp Samsung trở thành 1 trong những đối thủ cạnh tranh chính của dòng sản phẩm ipod của Apple trên thị trƣờng quốc tế, còn tại thị trƣờng Việt Nam Samsung cùng với Creative là đối thủ cạnh tranh quyết liệt đối với iPod của Apple. Năm 2009, với sự ra đời của dòng sản phẩm S2 đƣợc xem nhƣ viên sỏi biết hát , Samsung cho thấy đƣợc sức cạnh tranh của nó trên thị trƣờng Việt Nam. Và trên thị trƣờng thế giới Samsung cùng với iPod của Apple là một trong những nhà sản xuất máy nghe nhạc lớn nhất thế giới. B. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH MÁY MP3 CỦA SAMSUNG: I. CÁC LOẠI CỦA ĐỐI THỦ CỦA SAMSUNG: 1. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH VỀ NHÃN HIỆU: Xác định đối thủ về nhãn hiệu tức là đối thủ trực tiếp về sản xuất máy nghe nhạc mp3 của Samsung, ta biết đối thủ cạnh tranh về nhãn hiệu là một doanh nghiệp khác đƣa ra một sản phẩm và các dịch vụ tƣơng ứng cho cùng một khách hàng. Thị trƣờng máy nghe nhạc số hiện nay có sự góp mặt của nhiều hàng sản xuất, nhƣng nhìn một cách tổng thể thì khu vƣờn này mới chỉ đƣợc xây dựng bởi vài hãng sản xuất máy nghe nhạc nổi tiếng, còn những hãng nhỏ chỉ nhƣ cây cỏ làm đẹp thêm cho vƣờn hoa:  iPod: Apple là hãng máy tính của Mỹ nhƣng danh tiếng của họ đã mở rộng ra khắp toàn cầu với nhãn hiệu iPod. Tại Mỹ và nhiều nƣớc châu Âu, iPod là nhãn hiệu máy nghe nhạc số một và khó có thể thay thế. Tuy nhiên, tại Nhật Bản và Hàn Quốc, dân chơi chẳng mấy bận tâm tớ i cái tên này. Theo các nhà phân tích, sự khác biệt giữa hai thái cực trên chủ yếu dựa vào chính sách của Apple đối với mỗi thị trƣờng, nhƣ là quyền ƣu tiên, chƣơng trình quảng cáo, nội dung iTunes có mang tính địa phƣơng hay không và giá cả cạnh tranh đến mức nào.  Creative: của Singapore năm nay không nổi nhƣ năm ngoái vì doanh số của hãng tại một số thị trƣờng đã giảm. Creative có cả máy nghe nhạc sử dụng bộ nhớ flash và máy nghe nhạc dùng ổ cứng. Về thiết kế thì Creative vẫn chƣa đạt đƣợc “đẳng cấp” mà Apple có đƣợc, nhƣng xét về sự đa dạng của sản phẩm thì Creative hơn hẳn Apple. Hãng công nghệ Singapore này “chơi” cả hàng cao cấp lẫn hàng dành cho thị trƣờng cấp thấp. Dòng máy nổi tiếng của hãng này là Muvo và gần đây là Zen.  iRiver: của Hàn Quốc là một trong những nhãn hiệu cao cấp trên thị trƣờng nƣớc này. iRiver có nhãn hiệu U10 là một đột phá. Sản phẩm này không có màn hình cảm ứng cũng chẳng có những phím điều khiển hoành tráng mà lại sử dụng D-Click, thiết kế điều khiển nằm dƣới màn hình. Để chọn hay chuyển từ nội dung này sang nội dung khác, bạn chỉ cần bấm 4 cạnh màn hình là xong. Sau U10, hãng này có e10 và n10, hai sản phẩm thu hút đƣợc sự chú ý của rất nhiều ngƣời không những tại sân nhà mà còn cả ở Trung Quốc và một số nƣớc châu Á.  Sony; hãng này vốn là hãng khai sinh ra thƣơng hiệu Walkman – máy nghe nhạc cầm tay đầu tiên trên thị trƣờng. Sony đến với thị trƣờng MP3 hơi muộn (tận năm 2005), nhƣng cho tới nay, hãng này cũng đạt đƣợc một số thành tự nhất định. Giống nhƣ iPod, máy nghe nhạc của Sony có rất ít nút điều khiển, các chức năng của máy đều nằm gọn trong những nút bấm bé bé. Trƣớc đây, máy nghe nhạc của Sony không có màn hình màu nhƣ ngày nay. Dòng sản phẩm của hãng này chƣa nhiều nhƣ những hãng trên.  iAudio: của Hàn Quốc vốn là một thƣơng hiệu của hãng công nghệ Cowon. Đây là nhãn hiệu máy MP3 mới nhất và có thị phần tƣơng đối nhỏ so với những “đại gia” trên. Cowon – iAudio ăn lãi phần lớn từ những máy nghe nhạc bộ nhớ flash giá trung và những thiết bị sử dụng ổ cứng giá không đến nối quá cao. Ngoài thị trƣờng trong nƣớc, Cowon cũng đƣợc biết đến nhƣ một giải pháp thay thế cho iPod nhƣng chƣa phải là giải pháp tối ƣu.  Microsoft: Những năm gần đây Microsoft nổi lên nhƣ một sự kiện khi quyết định tuyên chiến với Apple bằng Zune. Thiết bị này đƣợc sản xuất tại nhà máy Toshiba (Nhật) nên có một số nét giống Gigabeat S, dòng máy nghe nhạc củ của hãng này, nhƣng màn hình lớn hơn (3 inch) và tích hợp sóng ngắn Wi-Fi cùng bắt sóng FM. 2. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CÙNG NGÀNH: Nhƣ chúng ta biết đối thủ cạnh tranh cùng ngành là các doanh nghiệp sản xuất cùng một sản phẩm hay các loại sản phẩm trong cùng một ngành. Nên các đối thủ cạnh tranh cùng ngành của mp3 samsung bao gồm tất cả các sản phẩm nghe nhạc mp3: Sản xuất cùng một sản phẩm nhƣ: sony, apple ipod, jvj, ipod shuffle, iriver, cowon iaudio, creative zen stone, transcend T_ sonic …….. 3. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH VỀ CÔNG DỤNG: Đó là các doanh nghiệp cung ứng cùng một dịch vụ. Vì vậy, về phƣơng diện này, Samsung phải cạnh tranh với tất cả các hãng sản xuất thiết bị điện tử cùng có một công dụng nhƣ Mp3. Nói đến Mp3, ngƣời ta nghĩ ngay đó là một cái máy nghe nhạc di động. Đó cũng là chức năng chính của nó. Tuy nhiên với sự phát triển của khoa hoc kỹ thuật, Mp3 còn đƣợc sử dụng với nhiều mục đích khác nhƣ:  Mp3 dùng để lưu trữ dữ liệu.  Mp3 kiêm máy ảnh.  Mp3 đặc trị cho người chạy bộ.  Mp3 kiểm soát người béo… Do đó, mà Mp3 ngày càng đáp ứng đƣợc nhiều hơn đòi hỏi của khách hàng. Ớ đây, nếu chúng ta chỉ đề cập đến một công dụng chủ yếu nhất của Mp3 thì Mp3 sam sung sẽ phải cạnh tranh với các thiết bị khác nhƣ:  Điện thoại di động cho chức năng nghe nhạc.  Mp4.  Pmp (portable multimedia phayer).  CD player / menidisc player…. Từ đó, đối thủ cạnh tranh của mp3 samsung là các hãng sản xuất các thiết bị điện tử trên, có thể là:  Apple ipod, Creative, Transcend, Sony Walkman, Sandick, Microsoft, Philips…  Nokia, motorola, LG, Bavapen ….. 4. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CHUNG: Mp3 đƣợc xem nhƣ là một sản phẩm nhắm vào giới trẻ, Sam sung cũng là một trong những hãng sản xuất mp3 nổi tiếng. để có thể đứng vững trên thƣơng trƣờng thì Samsung không thể tránh khỏi việc cạnh tranh với các đối thủ khác. Tuy nhiên vấn đề ở đây không chỉ là cạnh tranh với các thƣơng hiệu mạnh nhƣ SONY và APPLE hay là cạnh tranh với các hãng sản xuất những loại máy có chức năng nhƣ mp3 nhƣ là nghe radio, ghi âm, lƣu dữ liệu nhƣ USB, nghe nhạc nhƣ các máy đĩa dùng để xem phim, hay là chức năng xem ảnh nhƣ máy chụp hình kĩ thuật số,PC,…. Vấn đề ở đây là Samsung còn phải đƣơng đầu với những đối thủ cạnh tranh chung tức là các doanh nghiệp,các hãng cùng kiếm tiền trên cùng một khách hàng. Vậy khách hàng là gì? Khách hàng là những ngƣời có nhu cầu mua bất cứ một món hàng nào. Khi khách hàng mua hàng hóa thì sẽ nảy sinh ra chi phí cơ hội và sự chọn lựa, khi đó với khả năng tài chính có hạn của một số khách hàng. Họ sẽ có sự chọn lựa khi đi mua sắm. với một khoản tiền có trong tay họ sẽ suy nghĩ nên làm gì với số tiền đó : sẽ gửi tiết kiệm hay sẽ đi mua sắm. Nếu đi mua sắm thì sẽ mua gì? Đây là một số sản phẩm đƣa ra để phân tích:quần áo thời trang (D&G),đồng hồ đeo tay (RADO),… mua những đồ dùng trong gia đình mua quần áo để thể hiện phong cách của mình mua đồng hồ đeo tay hay mua nữ trang … Tất cả những gì nói trên là cái mà SAMSUNG phải đối mặt và giải quyết. Làm sao cho mọi ngƣời phải nghĩ đến mình và muốn mua sản phẩm của mình, phải làmcho sản phẩm của mình là chọn lựa đầu tiên của khách hàng so với những sản phẩm khác. C. PHÂN TÍCH CÁC ĐỐI THỦ CHÍNH VỀ MÁY NGHE NHẠC CỦA SAMSUNG: Trên thị trƣờng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh với Samsung, ở đây ta sẽ phân tích những đối thủ chính của Samsung trên thị trƣờng: I. IPOD: 1. Ƣu : thị phần lớn danh tiếng mở rộng ra khắp thế giới, đặc biệt là Mỹ và nhiều nƣớc Châu Âu. Kiểu dáng đạt đƣợc sự “đẳng
Tài liệu liên quan