Đề tài Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2010
N-ớc là tài nguyên, là t-liệu thiết yếu cho cuộc sống con ng-ời. Không có n-ớc không có sự sống. Chúng ta cần n-ớc sạch cho sinh hoạt, bảo vệ sức khoẻ và vệ sinh. N-ớc cần cho sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp và các ngành kinh tế khác. N-ớc còn cần cho phát triển thuỷ điện và giao thông thuỷ. N-ớc cũng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự trong lành và bền vững của môi tr-ờng, duy trì mối quan hệ láng giềng hữu nghị với các n-ớc có chung nguồn n-ớc liên quốc gia. N-ớc là tài nguyên quý giá, có hạn và dễ bị tổn th-ơng. Bên cạnh những mặt lợi, n-ớc cũng có thể gây tai họa cho con ng-ời và môi tr-ờng. Trong những thập niên qua, việc khai thác tài nguyên n-ớc và công tác phòng, chống tác hại do n-ớc gây ra đã có những thành tựu quan trọng, góp phần to lớn cho sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của đất n-ớc. Tuy nhiên, trong một thời gian dài việc nhận thức ch-a đầy đủ về ý nghĩa vàtầm quan trọng của n-ớc đối với đời sống, sức khoẻ và sựphát triển bền vững của đất n-ớc; ch-a chú trọng quản lý và bảo vệ tài nguyên n-ớc dẫn đến tài nguyên n-ớc ở n-ớc ta đã có những biểu hiện suy thoái cả về số l-ợng lẫn chất l-ợng; tình trạng ô nhiễm nguồn n-ớc, thiếu n-ớc, khan hiếm n-ớc đã xuất hiện ở nhiều nơi và đang có xu h-ớng gia tăng; tình trạng sử dụng n-ớc lãng phí, kém hiệu quả, thiếu quy hoạch, thiếu tính liên ngành còn khá phổ biến. Trong khi đó, nhu cầu dùng n-ớc của các ngành kinh tế không ngừng gia tăng về số l-ợng và đòi hỏi cao hơn về chất l-ợng, các n-ớc láng giềng có chung nguồn n-ớc với Việt Nam đang tăng c-ờng khai thác nguồn n-ớc ở th-ợng nguồn, cân bằng n-ớc giữa cung và cầu nhiều lúc, nhiều nơi không bảo đảm và đãtrở thành áp lực lớn đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc trong điều kiện dân số gia tăng, khí hậu toàn cầu diễn biến ngày một phức tạp. Tình hình đó đòi hỏi phải tăng c-ờng công tác quản lý, bảo vệ để phát triển bền vững tài nguyên n-ớc và phòng, chống có hiệu quả các tác hại do n-ớc gây ra.