Cao su là vật liệu polyme quan trọng trong đời sống con người .
• Tùy theo tính chất của sản phẩ m người ta
sử dụng loại cao su thích hợp
• Ngành công nghiệp chế biến cao su ở Việt
Nam ra đời từ những nă m 1950 nhưng
đến nay vẫn chưa phát triển tương xứng
với vị trí m ột nước có nguồn nguyên liệu
cao su dồi dào
93 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2680 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công nghệ chế biến cao su, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG NGHỆ
CHẾ BIẾN CAO SU
GVHD : Th.S Đỗ Thành Thanh Sơn
SVTH : Nguyễn Dương Quang Khải
Nguyễn Cao Việt
Nguyễn Thị Thư Thái
Nguyễn ThịMinh Hiền
Nguyễn Ngọc Anh Huy
Nguyễn Trọng Khôi
Võ Quốc Tuấn
Võ ThịMinh Trang
PhạmĐức Thịnh
Đỗ Thanh Minh
Trần Thanh Thông
Please keep your questions until the end of this
presentation. thank you!
LỜI NÓI ĐẦU
• Cao su là vật liệu polyme quan trọng
trong đời sống con người .
• Tùy theo tính chất của sản phẩm người ta
sử dụng loại cao su thích hợp
• Ngành công nghiệp chế biến cao su ở Việt
Nam ra đời từ những năm1950 nhưng
đến nay vẫn chưa phát triển tương xứng
với vị trí một nước có nguồn nguyên liệu
cao su dồi dào
NỘI DUNG
Phần A : TỔNG QUAN
Phần B : CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN
CAO SU THIÊN NHIÊN
Phần C : CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN
CAO SU TỔNG HỢP
PHẦN A :
TỔNG QUAN
CAO SU THIÊN NHIÊN :
Lịch sử hình thành :
- Người châu Âu đầu tiên biết đến cây cao
su có lẽ là Christophe Colomb.
- 1819, Thomas Hancock (Anh) khám phá
ra quá trình nghiền hay cán dẻo cao su
giúp công nghiệp cao su tiến triển vượt
bậc.
- 1839, Charles Goodyear (Hoa Kỳ) phát
minh ra quá trình lưu hóa cao su
CAO SU THIÊN NHIÊN :
- 1877, cây cao su đầu tiên du nhập vào
Đông Dương là do J.B Louis Pierre đem
trồng tại Thảo CầmViên Sài Gòn.
- 1897, dược sĩ Raoul lấy hạt giống tại Java
đem về gieo trồng tại Ông Yệm (Bến Cát).
- Yersin lấy giống ở Colombo đem gieo
trồng tại viện Pasteur tại Suối Dầu (Nha
Trang) năm1899-1903
CAO SU THIÊN NHIÊN :
Khai thác mủ cao su thiên nhiên
Phương pháp cạo :
- Cạo nửa vòng : xoắn ốc nửa vòng thân cây
áp dụng cho cây trẻ
- Cạo nguyên vòng (Socfin) : xoắn ốc nguyên
chu vi thân cây
áp dụng cho cây trưởng thành
- Cạo 2 bán vòng : xoắn ốc 2 nửa chu vi thân
cây
CAO SU THIÊN NHIÊN :
Khai thác mủ cao su thiên nhiên
Điều kiện cạo
- Vòng thân >45cm, đo ở độ cao 1m
- 50% số cây đạt tiêu chuẩn
- Rạch 1 đường từ trái sang phải, độ dốc 30o
Vỏ đang cạo
Vùng vỏ đã cạo
Đường cạo mủ đầu tiên
Đường cạo mủ
cuối cùng của thân cây
Máng dẫn
Chén hứng mủ
Bề mặt
vỏ cây
của đợt
cạo mủ
đầu tiên
CAO SU THIÊN NHIÊN :
VÖÔØN ÖÔM CAÂY CON
LAÁY MUÛ MUÛ CAO SU MUÛ CAO SU
VÖÔØN CAÂY
CAO SU THIÊN NHIÊN :
CAO SU TỔNG HỢP
Lịch sử :
- Từ những năm 1890, nhu cầu phải tạo cao
su tổng hợp xuất hiện.
- Năm 1879, Bouchardt chế tạo được một
loại cao su tổng hợp từ phản ứng trùng
hợp isopren trong phòng thí nghiệm.
- Cao su Styren-Butadien (“cao su Buna S”)
là sản phẩm đồng trùng ngưng của
butadien và styren, ngày nay, nó chiếm
một nửa sản lượng cao su tổng hợp toàn
cầu.
CAO SU TỔNG HỢP :
Định nghĩa :
- Là chất dẻo được con người chế tạo với chức
năng là chất co giãn
- Được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng các cấu
trúc đơn bao gồm :
isopren (2-methyl-1, 3-butadien)
1,3-butadien, clopren (2-cloro-1,3-
butadien)
isobutylen (methylpropen) với một lượng
nhỏ phần trăm isopren cho liên kết chuỗi.
PHẦN B :
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN
CAO SU THIÊN NHIÊN
MỦ CAO SU THIÊN NHIÊN
K, Mg, P, Ca,Cu,Fe,Mn,.…
0,2 – 0,7 Lipid
1,5 – 4,2 Glucid
1,6 – 3,6 Glycerin
2 – 2,7 Protid
37 – 54 Cao su (C5H8)n
52 – 60 Nước
Tỷ lệ (%) Thành phần
MỦ CAO SU THIÊN NHIÊN
Khái quát :
- Latex :mủ cao su ở trạng thái nằm lơ
lửng trong dung dịch chứa nhiều chất vô
cơ và hữu cơ.
Phần lỏng (serum): nước, một số chất
hòa tan.Thay đổi tuỳ giống, mùa cạo,
độ tuổi…
Phần rắn: gồm mủ cao su, và các hoá
chất không tan tạo thành thể huyền
phù lơ lửng trong serum
PHÂN LOẠI MỦ CAO SU THIÊN NHIÊN
CÁC VẤN ĐỀ XẢY RA ĐỐI VỚI LATEX
Tính ổn định latex
4.7
Sự đông đặc :
Đông đặc tự nhiên
Đông đặc bằng acid
Đông đặc bằng muối hay chất
điện giải, đông đặcbằng cồn/
aceton
Đông đặc bằng cách khuấy
trộn, đông đặc bởi nhiệt
CÁC VẤN ĐỀ XẢY RA ĐỐI VỚI LATEX
CÁC LOẠI CAO SU THÀNH PHẨM
Cs tờ RSS (Ribbed smoked sheets):
RSS1, RSS2, RSS3, RSS4, RSS5
Cs tờ ICR (Initial concentration rubber):
ICR1,ICR2, ICR3, ICR4
Cs tờ ADS (Air Dried Sheets)
Cs Crêpe: Crepe trắng , Crêpe nâu
Cs cốm bún SVR: SVR3L, SVR5, SVR
CV50, SVR CV60, SVR10, SVR20
Mủ cô đặc
Công nghệ chế biến cao su
thiên nhiên
Nguyên lý chung
Qui trình
Gia công hóa học
Gia công cơ học
Gia công nhiệt
Cân, ép, bao bì, đóng gói, bảo quản
SƠ LƯỢC CÁC PP GIA CÔNG
Phương pháp lắng:
Do có sự khác biệt về khối lượng
riêng giữa phần khô (cao su) và serum
nên có thể áp dụng hiện tượng lắng
tách tự nhiên pha cao su, tuy nhiên
quá trình này xảy ra chậm.
SẢN XUẤT MỦ LATEX CÔ ĐẶC
Để tăng tốc cho quá trình lắng tách
phân lớp người ta cho thêm vào một số
loại hợp chất có những tính chất sau:
Giảm lực hấp thụ giữa lớp vỏ của
hạt latex và nước trong serum.
Làm tăng khối lượng riêng pha
serum nhằm tăng sụ khác nhau về
khối lượng riêng.
Không gây hiện tượng keo tụ trong
quá trình phối trộn.
Phương pháp bay hơi tự nhiên:
- Dùng cho keo dán công nghiệp
- Phương pháp này thường được sử dụng
rộng rãi
- Để chống hiện tượng keo tụ do amoniac
bị bay hơi,người ta thường cho thêm
vào dung dịch KOH 5% và muối natri
của axit béo để làm chất nhũ hóa
Phương pháp điện giải :
Bình điện phân có 3 ngăn, 2 ngăn bìa là
2 ngăn chứa điện cực và chất điện giải
loãng (NH3).
Các phần tử cao su trong mủ nước có
xu hướng bám vào màng chắn (màng
bán thấm Cellophan), và đông lại tạo
thành một lớp cách điện, không cho
nguồn điện đi qua sử dụng đảo nghịch
chiều dòng điện cực ngắn để các phần
tử cao su tróc ra và nổi lên
Phương pháp kem hóa:
- Cho vào latex tươi 1 chất giúp hiện
tượng hóa thành kem của latex xảy ra
nhanh chóng.Latex loãng bị phân
thành 2 phần: phần dưới là serum
không có 1 lượng cao su nào phần trên
là latex đậm đặc như kem.
- Những chất kem hóa latex thường dùng
là DD alginal sodium, goml adragante
agar-agar
Phương pháp ly tâm :
Là một phương pháp được sử dụng
nhiều nhất. Dựa vào sự khác biệt giữa
tỷ trọng của các phần cao su và tỷ trọng
của serum.
Phương pháp kết hợp:
Ly tâm + kem hoá
Kem hoá/ ly tâm + bốc hơi
SẢN XUẤT CAO SU TỜ
Cao su tờ xông khói RSS (Ribbed smoked
sheets) :
- Latex khi nhà máy được tiếp nhận, lọc
qua rây bằng kim loại
- Pha loãng : 12.5 – 15%
- Để lắng trong khoảng 15 phút
- Đánh đông bằng acid acetic (CH3COOH) ,
hoặc formic (HCOOH) có nồng độ 2-5%
w/v ở pH = 4.6- 4.9
SẢN XUẤT CAO SU TỜ
Cao su tờ xông khói RSS (Ribbed smoked sheets) :
- Cán : máy cán nhiều trục tờ 1-2m2 (e=2.5-
3.5mm)
- Sấy :
GĐ1 : 40-45oC
GĐ2 : 50-55oC
GĐ3 : 60-65oC
- Ứng dụng : làm mặt lốp ô tô, các sản phẩm đòi
hỏi tính kháng đứt cao, kháng mòn, cũng như
độ cứng cao .
Loại Mô tả
RSS1
CS khô sạch, nguyên vẹn, xông khói đều, không bị phồng dộp, không
cát sạn, không có ngoại vật
Có ít vết mốc khô rất nhỏ trên bao bì, không xâm nhập bên trong
Không có đốm hay sọc bị oxy hóa, không có tờ mỏng bị quá nhiệt
Không ám nhiều khói đục, không bị cháy xén
RSS2
CS khô sạch, nguyên vẹn, xông khói đều, không bị phồng dộp, không
cát sạn, không có ngoại vật
<5% bánh lấy mẫu có ít nhựa và ít mốc khô bên trong
Không có đốm hay sọc bị oxy hóa, không có tờ mỏng bị quá nhiệt
Không ám nhiều khói đục, không bị cháy xé
RSS3 Giống RSS2 nhưng < 10% số bánh lấymẫu
RSS4
Giống RSS3 nhưng < 30% số bánh lấymẫu
Có thể chấp nhận một vài ngoại vật, bọt khí, vết dọc oxy hóa, phồng
dộp, ám nhiều khói….nhưng với 1 mức độ nhất định
RSS5 Dưới các loại trên
SẢN XUẤT CAO SU TỜ
Cao su tờ ICR (Initial concentration
rubber):
- SX từmủ nước không pha loãng
- Đánh đông trong khuôn hình trụ tròn
- Cắt lạng thành tấm e ~ 3-5mm, dài
1-1.5m sau khi đánh đông
- Cán thô, cán vân, cán rửa
- Treo lên goong, để ráo 2-5h
- Sấy (điều kiện giống RSS)
Loại
Chỉ tiêu
ICR1 ICR2 ICR3 ICR4
Màu
Vàng,trong,
đồng đều
Vàng,trong,
đồng đều
Vàng, trong ,Ít
đồng đều
Không đồng
đều
Bọt khí
Rất ít, nhỏ và
phân tán
Nhỏ và phân
tán
Lớn, d=0.5cm
và phân tán
Bị phồng dộp
nhiều
Tạp
chất
Gần như không
có chấm đen
Rất ít chấm đen
nhỏ
Có chấm đen
nhỏ, cách nhau
1cm
Có nhiều chấm
đen
Trạng
thái cao
su
Khô,chín đều,
không chảy
dính
Khô, chín đều,
không chảy
dính
Khô, chín đều,
không chảy
dính
Chín đều, hơi
chảy dính
SẢN XUẤT CAO SU TỜ
Cao su ADS (Air Dried Sheets) :
- Latex được dùng phải rất ít bị oxy hoá
bởi enzym càng ít càng tốt.
- Dùng natri sulfit (Na2SO3) để bảo quản
với lượng 0.06% w/w trên cao su khô.
- Pha loãng xuống DRC 15%
- Thêm dung dịch natri meta-bisulfit 5% với
liều lượng 0.04 % trên DRC
SẢN XUẤT CAO SU TỜ
Cao su ADS (Air Dried Sheets) :
- Cán tờ 1/8inch
- Treo cho ráo nước 2-4h
- Sấy : 49-600C trong 4 ngày
- Ứng dụng : chế tạo một số sản phẩm đặc biệt
:miếng đệm, nút kính ở nắp các hộp đồ ăn và
sản phẩm đòi hỏi cao su có tính tinh khiết cao
và có màu sáng .
SẢN XUẤT CAO SU KHỐI
(CỐM,BÚN)
Cao su khối từ latex (3L,CV,5) :
SẢN XUẤT CAO SU KHỐI
TỪ LATEX
Chất lượng mủ
SẢN XUẤT CAO SU KHỐI
TỪ LATEX
Xử lý mủ :
SẢN XUẤT CAO SU KHỐI
TỪ LATEX
Đánh đông :
SẢN XUẤT CAO SU KHỐI
TỪ LATEX
Đánh đông
SẢN XUẤT CAO SU KHỐI
TỪ LATEX
Cán kéo (Crusher)
SẢN XUẤT CAO SU KHỐI
TỪ LATEX
Cán ép (Creper)
SẢN XUẤT CAO SU KHỐI
TỪ LATEX
Băm tinh (Shredder)
SẢN XUẤT CAO SU KHỐI
TỪ LATEX
Xếp hộc và để ráo
SẢN XUẤT CAO SU KHỐI
TỪ LATEX
Sấy
SẢN XUẤT CAO SU KHỐI
TỪ LATEX
Cân và ép bành
Khối lượng : 33 1/3
± 0.5kg
Dài : 670 ± 20mm
Rộng : 330 ± 20mm
Cao : 170 ± 5mm
SẢN XUẤT CAO SU KHỐI
TỪ LATEX
Bao gói và xếp kho
SẢN XUẤT CAO SU KHỐI
(CỐM,BÚN)
Cao su khối từ mủ đông ( SVR 10,20 ) :
SẢN XUẤT CAO SU KHỐI
TỪMỦ ĐÔNG
Chất lượng mủ đông và mủ chén
SẢN XUẤT CAO SU CREPE
Cao su Crepe trắng :
- Cao su crep trắng (pale crep) và crep đế
giày (sole crep) là những cao su cao cấp
- Đáp ứng được những tiêu chuẩn rất
chặt chẽ của nhà sản xuất sản phẩm sau
cùng về màu sắc
- Ứng dụng : là loại cao su rất khó chế
biến nên dùng trong các sản phẩm đặc biệt
đòi hỏi độ tinh khiết cao ,cũng như các sản
phẩm trắng trong.
QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU
CREPE TRẮNG
- Latex : được bảo vệ một cách tốt nhất. Dùng
Natri slufit làm chất chống đông, liều lượng
: 0.06% trên latex.
- Pha loãng latex : DRC 20 – 25 %, dùng thêm
Metabi-sulfit natri với tỉ lệ 0.05% trên DRC
- Tẩy trắng : trước đây thường dùng là
RUPEPB 31(xylyl mercaptan) khoảng 0.1%
trên cao su khô; hiện nay rất khó tìm.
QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU
CREPE TRẮNG
- Đánh đông : dùng DD acid formic ( 1% w/v)
với tỷ lệ 3-4 ml/kg cao su khô . DD meta-
bisulfit natri 1% w/v phủ bề mặt khối đông
- Cán khối đông :một bộ máy cán crep Tối
thiểu là 6 máy , cán tối thiểu 18 lần để có độ
dày sau cùng là 1mm .
- Sấy : nhiệt độ thấp khỏang 32oC (90oF ) ,
sấy ở phòng sấy hoặc qua ống sấy bằng gỗ
và sấy trong khoảng 5- 6 ngày.
SẢN XUẤT CAO SU CREPE
Cao su Crepe nâu :
- Nguyên liệu : Phần latex đông vô qui tắc
bám dính ở xưởng sơ chế + cặn thừa ở bồn
chứa
- Ngâm nước : 10-15h
- Cán : xuất tấm mỏng
- Treo cao su trên giá rồi làm khô ở nhiệt độ
phòng hay sấy trong không khí nóng
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CHẤT LƯỢNG CAO SU
Hàm lượng chất bẩn
Hàm lượng tro
Hàm lượng chất bay hơi
Hàm lượng nitơ
Độ dẻo ban đầu P0
Chỉ số duy trì độ dẻo PRI
Chỉ số màu Lovibond (kính màu chuẩn
Lovibond)
CÁC PHƯƠNG PHÁP KiỂM NGHIỆM
Đối với mủ nước: xác định hàm lượng
chất khô (TSC%),hàm lượng CS khô
(DRC%), hàm lựơng amoniac trong mủ
nước .
Đối với cao su khối: xác định chất bẩn,
hàm lượng tro, hàm lượng nitơ, chất bay
hơi, độ dẻo ban đầu, chỉ số duy trì độ dẻo
PRI,chỉ số màu
CÁC THIẾT BỊ DÙNG TRONG
CHẾ BiẾN CAO SU
Máy cắt miếng
CÁC THIẾT BỊ DÙNG TRONG
CHẾ BiẾN CAO SU
Máy ép cắt thô
CÁC THIẾT BỊ DÙNG TRONG
CHẾ BiẾN CAO SU
Máy băm
CÁC THIẾT BỊ DÙNG TRONG
CHẾ BiẾN CAO SU
Máy cán cao su
CÁC THIẾT BỊ DÙNG TRONG
CHẾ BiẾN CAO SU
Máy cán cắt
CÁC THIẾT BỊ DÙNG TRONG
CHẾ BiẾN CAO SU
Máy trộn mủ
CÁC THIẾT BỊ DÙNG TRONG
CHẾ BiẾN CAO SU
Máy lùa mủ
CÁC THIẾT BỊ DÙNG TRONG
CHẾ BiẾN CAO SU
Máy bơm cốm
PHẦN C :
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN
CAO SU TỔNG HỢP
Một số cao su tổng hợp
quan trọng
• Cao su SBR (styren-butađien):
Tg= -54oC -64oC
Một số cao su tổng hợp
quan trọng
• Cao su NBR (nitril):
Tg= -9oC -45oC
Một số cao su tổng hợp
quan trọng
• Cao su IIR (butyl):
Tg= -67oC -75oC
H2C CH CH CH2 CH2 CH
CN nm
x
Một số cao su tổng hợp
quan trọng
• Cao su CR (clopren):
Tg= -43oC -45oC
Một số cao su tổng hợp
quan trọng
• Các phương pháp sản xuất:
CR
IIR
NBR
SBR
ZNAnionCation
Huyền
phù ZN
Dung dịchNhủ
tươngCao su
Một số cao su tổng hợp
quan trọng
• Quy trình tổng hợp SBR:
Một số ứng dụng tiên tiến của
cao su tổng hợp:
• Làm da robot:
Một số ứng dụng tiên tiến của
cao su tổng hợp:
• Rắn cao su - Anaconda :
Một số ứng dụng tiên tiến của
cao su tổng hợp:
• Điện thoại “xanh” của tương lai - Nokia Morph:
Thank you!!
Merry Christmas & Happy New Year!
VIỆT NAM VÔ ĐỊCH