Đề tài Cung cầu và giá cả thị trường

Nội dung: - Cầu của một loại hàng hóa. - Cung của một loại hàng hóa. - Quá trình hình thành giá cả thị trường. - Tác động của thuế đến giá cả thị trường.

ppt39 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 4192 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cung cầu và giá cả thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG NHÓM 3: Nguyễn Thị Giang Lê Công Hữu Mai Xuân Khánh Đỗ Văn Hà ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA SAU ĐẠI HỌC GVHD: TS. LÊ VĂN BÌNH www.themegallery.com NỘI DUNG TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG CUNG – CẦU ThÞ tr­êng CÇu (Hµnh vi cña ng­êi mua) Cung (Hµnh vi cña ng­êi b¸n) (LuËt cung - cÇu) - Cân bằng và sự thay đổi trạng thái cân bằng - Ảnh hưởng của các chính sách của chính phủ Khái niệm Cầu (demand) là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng có khả năng mua và sẵn sàng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Cầu thể hiện những nhu cầu có khả năng thanh toán Lượng cầu là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng mua ở một mức giá nhất định. Hàm cầu: QD = f(P) hoặc P = f(QD) Lượng cầu của một loại hàng hóa với giá của nó có tỷ lệ nghịch nên hàm cầu là hàm nghịch biến Luật cầu P Là giá của chính hàng hóa đó; QD là số lượng cầu Với hàng hóa thông thường khi P tăng thì lượng cầu giảm và ngược lại Mối quan hệ giữa giá với lượng cầu Biểu cầu Cầu là tập hợp của tất cả các lượng cầu ở mọi mức giá Ví dụ: Biểu cầu về một loại thực phẩm chế biến Giá càng thấp thì cầu càng cao Luật cầu P ↑ ( ↓ ) => Q ↓ ( ↑ ) P Q P1 P2 Q1 Q2 I II Đồ thị 2.1: Đường cầu D Đường cầu dốc xuống cho biết người mua sẵn sàng và có khả năng mua nhiều hơn với mức giá thấp hơn So sánh: Cầu – Lượng cầu Cầu là một hàm của giá QD = f(P) còn Lượng cầu chỉ là một giá trị của hàm cầu đó. Ví dụ: Có cầu một thị trường gạo: QD = 15 - 3P Thì lượng cầu ở mức giá P = 3, => QD = 15 – 3.3 = 6 Cầu là 1 đường còn lượng cầu chỉ là 1 điểm Sự dịch chuyển của đường cầu Tại sao cầu dịch chuyển? Thu nhập của người tiêu dùng (I) Giá của các hàng hoá thay thế hay bổ sung (Py) Thị hiếu, sở thích tiêu dùng (Pr) Thu nhập của người tiêu dùng (I) Hàng hoá bình thường: Cầu tăng khi thu nhập tăng Hàng hoá thứ cấp: cầu giảm khi thu nhập tăng Quy luật Engel: Khi I thay đổi => DH cũng thay đổi Giá của các hàng hoá liên quan(Py) QxD = (Py; nhân tố khác không đổi) Hàng hóa có liên quan là loại hàng hóa có quan hệ với nhau trong việc thoả mãn 1 nhu cầu nào đó của con người Bao gồm Hàng hóa thay thế Hàng hóa bổ sung Hàng hoá thay thế Coca & Pepsi là 2 hàng hoá thay thế đối với nhiều người. Tại mức giá 10.000 đ/lon, 7 lon Coca & 4 lon Pepsi được tiêu dùng mỗi tuần Nếu giá của Côca tăng lên 12.000đ/lon, các nhân tố khác không đổi, lượng cầu Côca giảm xuống 5 lon. Lượng cầu di chuyển trên đường cầu. Hàng hoá thay thế (tt) Giá Côca tăng dẫn đến tăng lượng cầu đối với Pepsi tăng. Đường cầu Pepsi dịch chuyển sang bên phải. Hàng hoá thay thế (tt) Hàng hóa bổ sung Là hàng hóa được sử dụng đồng thời với hàng hóa khác Quan hệ giữa Py và QDx có qhệ nghịch chiều Ví dụ: khi Pcà phê=> QDCà phê=>Dđường ↓=>đường Dđường dịch sang trái Du lịch hàng không và khách sạn là những hàng hoá bổ sung. Sự thay đổi của lượng cầu về phòng nghỉ khách sạn tăng lên khi giá du lịch hàng không giảm xuống. Sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng Hàm cầu Sự vận động dọc theo đường cầu Do thay đổi của giá hàng hóa/dịch vụ Thể hiện sự thay đổi trong lượng cầu Sự dịch chuyển đường cầu Cầu giảm đường cầu dịch sang trái (D→D2) Cầu tăng đường cầu dịch sang phải (D→D1) Do thay đổi của các nhân tố ngoài giá Thể hiện sự thay đổi của cầu Số lượng h.hóa hay d.vụ mà người sản xuất có khả năng bán và muốn bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà các nhà sản xuất muốn bán tại một mức giá đã cho. Khái niệm Cung (supply) Lượng cung Đường cung Khi giá tăng thì lượng cung tăng và ngược lại Luật cung Biểu cung Cung là tập hợp tất cả các lượng cung ở mọi mức giá So sánh cung – lượng cung Cung là một hàm của giá QS = f(P) Lượng cung chỉ là một giá trị của hàm cung đó Ví dụ: Cung một thị trường gạo: QS = 5P - 2 Thì lượng cung ở mức giá P = 4, => QS = 5.4 – 2 = 18 Cung là 1 đường còn lượng cung chỉ là 1 điểm Các nhân tố ảnh hưởng tới cung 70% Đường cung sẽ dịch dịch chuyển sang bên trái hoặc bên phải đường cũ do tác động của: Công nghệ Mọi thay đổi về đầu ra mà doanh nghiệp sản xuất với một lượng đầu vào cho trước là do thay đổi công nghệ Giá của các yếu tố sản xuất (đầu vào) Nếu giá lao động tăng, các yếu tố khác không đổi, doanh nghiệp sẽ giảm thuê lao động dẫn đến số lượng áo quần sản xuất ra sẽ giảm Q Số lượng các DN trong thị trường Các hãng hàng không nước ngoài vào VN tăng, sẽ tăng cung số lượng chỗ ngồi bằng hàng không Q Chính sách của chính phủ (thuế, trợ cấp, điều tiết) Nếu chính phủ có chính sách khuyến khích sản xuất sản phẩm nào đó thì sẽ làm cho các DN tăng sản lượng lên, cung thị trường sẽ tăng. Đường cung dịch chuyển sang phải. Sự dịch chuyển của đường cung III. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH GIÁ THỊ TRƯỜNG CUNG – CẦU TT Cung > Cầu: Khi giá cao  Thị trường dư thừa hàng hóa  hạ giá bán. Qs , QD T.T đạt cân bằng Cung = Cầu: Được xác định tại điểm mà ai đường cung cầu cắt nhau, đó là giá P1, tương ứng một lượng cung = cầu là Q1 Cung Pe  P ↑=> QS ↑( luật S); => QD ↓(luật D) QS > QD  dư thừa (dư cung) ΔQ = QS – QD Giá thị trường thấp hơn giá cân bằng: Pt QS ↓( luật S); => QD ↑(luật D) QS cầu, dư thừa Theo luật cung cầu, P giảm Ví dụ: Gạo Việt Nam Bài tập 38 Bài số 38 Hàm cầu thị trường của sản phẩm X là QD = -3P + 90 Nếu giá cân bằng của thị trường là P = 15 thì số lượng cân bằng là: Với P = 15 => QD = -3 x 15 + 90 => QD = 45 Bài tập 37 Hàm cầu và hàm cung thị trường của sản phẩm X lần lượt là: QD = -4P + 100 QS = 2P + 10 a) Giá và sản lượng cân bằng của thị trường là khi QD = QS  -4P +100 = 2P + 10  6P = 90 P = 15 Với P = 15 => Q = 40  b) Cầu tăng 50% ở mọi mức giá thì giá và sản lượng cân bằng là: Cầu tăng 50%  QD = -6P + 150 Sản lượng cân bằng của thị trường là khi QD = QS  -6P +150 = 2P + 10  8P = 140 P = 17,5 Với P = 17,5 => Q = 45 Bài tập 39
Tài liệu liên quan