Đề tài Đánh giá các dự án ODA

Nội dung: Phần I: Lý thuyết chung về đánh giá dự án. Phần II: Thực trạng việc đánh giá các dự án ODA ở Việt Nam. Phần III: Ví dụ minh họa.

pptx32 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2542 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá các dự án ODA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
28/10/2012 Bấm & sửa kiểu tiêu đề Mức hai Mức ba Mức bốn Mức năm ‹#› Bấm & sửa kiểu tiêu đề Nhóm IV Lớp kinh tế đầu tư 51D 1. Đỗ Trung Hiếu 2. Lương Hoàng Huy 3. Hoàng Thị Huyền Trang 4. Nguyễn Thùy Trang 5. Nguyễn Kim Thoa 6. Nguyễn Minh Tú Đề tài ĐÁNH GIÁ CÁC DỰ ÁN ODA PHẦN I : Lý thuyết chung về đánh giá dự án. PHẦN II: Thực trạng việc đánh giá các dự án ODA ở Việt Nam. PHẦN III: Ví dụ minh họa. Nội dung Phần I: Lý thuyết về đánh giá dự án 4 Khái niệm, mục tiêu và phân loại Nội dung đánh giá dự án Các bước tiến hành đánh giá dự án. Phương pháp thu thập số liệu đánh giá DA Nội dung cơ bản của báo cáo đánh giá DA 1. Khái niệm, mục tiêu và phân loại “Đánh giá dự án là quá trình xác định, phân tích một cách hệ thống và khách quan các kết quả, mức độ hiệu quả và các tác động, mối liên hệ của dự án trên cơ sở các mục tiêu của chúng”. Khái niệm 6 Mục tiêu - Khẳng định lại tính cần thiết của dự án, đánh giá các mục tiêu, xác định tính khả thi, hiện thực của dự án. - Đánh giá tính hợp lý, hợp pháp của dự án. Xem xét tính đầy đủ, hợp lý, hợp pháp của các văn kiện thủ tục liên quan đến dự án. - Đánh giá giữa kỳ là nhằm làm rõ thực trạng diễn biến của dự án, những điểm mạnh, yếu những sai lệch mức độ rủi ro của dự án 1. Khái niệm, mục tiêu và phân loại 7 Phân loại Đánh giá nội bộ Đánh giá bên ngoài - Căn cứ theo không gian có thể phân loại đánh giá dự án thành 2 loại : 1. Khái niệm, mục tiêu và phân loại 1. Khái niệm, mục tiêu và phân loại 8 Phân loại Đánh giá kết thúc dự án Đánh giá giữa kỳ Đánh giá sau dự án - Căn cứ theo thời gian hay chu kỳ thực hiện dự án: 9 Theo NĐ về giám sát và đánh giá dự án đầu tư số 113/2009 NĐ-CP đánh giá DA bao gồm những nội dung sau: Đánh giá ban đầu Đánh giá công tác chuẩn bị, tổ chức, huy động các nguồn lực của dự án, bảo đảm thực hiện đúng mục tiêu, tiến độ đã được phê duyệt. Đánh giá những vướng mắc, phát sinh mới xuất hiện so với thời điểm phê duyệt dự án; những vướng mắc phát sinh mới do các yếu tố chủ quan cũng như khách quan. Đề xuất các biện pháp giải quyết các vấn đề vướng mắc, phát sinh phù hợp với thực tế. 2. Nội dung đánh giá dự án 2. Nội dung đánh giá dự án 10 Đánh giá giữa kỳ Đánh giá sự phù hợp của kết quả thực hiện DA so với mục tiêu đầu tư. Đánh giá mức độ hoàn thành khối lượng công việc đến thời điểm đánh giá so với với kế hoạch thực hiện DA đã được phê duyệt. Đề xuất các giải pháp cần thiết kể cả việc điều chỉnh thiết kế, mục tiêu của DA( nếu cần). Các bài học rút ra từ lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý thực hiện DA. 2. Nội dung đánh giá dự án 11 Đánh giá kết thúc Đánh giá quá trình chuẩn bị đầu tư DA. Đánh giá quá trình thực hiện DA. Các bài học rút sau quá trình thực hiện DA và đề xuất các khuyến nghị cần thiết. 2. Nội dung đánh giá dự án 12 Đánh giá tác động Đánh giá thực trạng kinh tế kỹ thuật vận hành của DA. Đánh giá tác động KT-XH của DA. Đánh giá tác động môi trường sinh thái của DA. Đánh giá tính bền vững của DA. Các bài học thành công, thất bại của các khâu thiết kế- thực hiện- vận hành DA. 2. Nội dung đánh giá dự án 13 Đánh giá đột xuất Xác định tình trạng và bản chất những phát sinh ngoài dự kiến. Xác định các ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của những phát sinh đến việc thực hiện DA, khả năng hoàn thành các mục tiêu của DA. Kiến nghị các biện pháp can thiệp, cơ quan thực hiện và thời hạn hoàn thành. 3. Các bước tiến hành đánh giá dự án. 14 Bước 1 Bước 2 Bước 3 Ra quyết định đánh giá DA. Chuẩn bị các điều khoản hợp đồng cho hoạt động đánh giá DA . Lựa chọn và ký hợp đồng với nhóm đánh giá DA. Bước 4 Bước 5 Lập kế hoạch và chuẩn bị công việc. Tiến hành đánh giá DA. Bước 7 Bước 6 Chuẩn bị báo cáo. Sửa chữa viết báo cáo cuối cùng và nộp sản phẩm. Bước 4 LẬP KẾ HOẠCH VÀ CHUẨN BỊ CÔNG VIỆC lập kế hoạch và chuẩn bị công việc. Xây dựng khung logic và đưa ra các tiêu chí đánh giá Nội dung Bộ tiêu chí đánh giá Đo lường như thế nào Đo lường cái gì Công cụ sử dụng 1. mục đích         2. kết quả         3. đầu ra         4. các hoạt động         5. đầu vào         Khung logic dùng đánh giá dự án. Lập kế hoạch và chuẩn bị công việc. 18 HIỆU SUẤT HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG TÍNH BỀN VỮNG TÍNH PHÙ HỢP Các tiêu chí đánh giá Tiêu chí đánh giá đối với các DA ODA. 4. Phương pháp thu thập số liệu để đánh giá DA 19 Phương pháp định tính. Nghiên cứu tình huống. Đánh giá nhanh. 4. Phương pháp thu thập số liệu để đánh giá DA 20 Phương pháp định lượng. Điều tra mẫu. Tài liệu ghi chép của chuyên gia. Thu thập số liệu thứ sinh. 5. Nội dung cơ bản của báo cáo đánh giá DA 21 Tên dự án Địa điểm Quyết định đầu tư số Thời gian Cơ quan thực hiện và địa chỉ 5. Nội dung cơ bản của báo cáo đánh giá DA 22 Chủ dự án và địa chỉ Tóm tắt dự án và các mục tiêu Mục đích và kế hoạch đánh giá Yếu tố đánh giá và các công cụ Các phát hiện khi đánh giá dự án Phần II: Thực trạng việc đánh giá các DA ODA ở Việt Nam. 23 Đánh giá chung Một số giải pháp và kiến nghị. Ví dụ minh họa 1. Đánh giá chung 24 Thành tựu: Công tác theo dõi và đánh giá các trương trình, DA ODA đã từng bước được thể chế hóa và hoàn thiện. Xây dựng được phương pháp, kỹ năng theo dõi và đánh giá, đồng thời cũng thu được nhiều bài học kinh nghiệm cần thiết. Quan hệ hợp tác với các nhà tài trợ đã được đẩy mạnh trong lĩnh vực theo dõi và đánh giá các chương trình, DA ODA 1. Đánh giá chung 25 Hạn chế: Thiếu một hệ thống đồng bộ về theo dõi và đánh giá các chương trình, DA ODA. Thiếu một cơ cấu tổ chức có tính xuyên suốt từ TW đến cơ sở chuyên trách. Đội ngũ cán bộ chuyên trách còn thiếu về số lượng, hạn chế về kỹ năng chuyên môn. Chưa có một cơ sở dữ liệu quốc gia về ODA để phục vụ công tác theo dõi và đánh giá các chương trình, DA ODA. 26 Xây dựng hệ thống thông tin thống nhất để đảm bảo vận hành hệ thống quốc gia về theo dõi và đánh giá các chương trình, DA ODA Lựa chọn và sử dụng các phương pháp và công cụ theo dõi đánh giá tiên tiến và thường xuyên cập nhật. 2. Một số biện pháp nâng cao năng lực đánh giá dự án ODA. 2. Một số biện pháp nâng cao năng lực đánh giá dự án ODA. 27 Chuyên nghiệp hóa đội ngũ cán bộ làm công tác theo dõi và đánh giá các chương trình, dự án ODA. Phối hợp với các nhà tài trợ trong công tác theo dõi và đánh giá các chương trình, dự án ODA. PHẦN III: Ví dụ minh họa. Dự án thực tế: Đánh giá dự án “ Khôi phục 44 cầu trên tuyến Đường Sắt Hà Nội - TP. HCM “ Đánh giá DA “ Khôi phục 44 cầu trên tuyến Đường Sắt Hà Nội -TP. HCM “ 29 Tổng mức đầu tư của DA 3.790,981 tỷ đồng. Thực hiện đánh giá : Nhóm đánh giá chung Việt Nam - NHật Bản. 30 So sánh giữa kế hoạch và thực tế, các chỉ số có thể thẩm định khách quan, thông tin định tính(điều tra đối tượng hưởng lợi) sử dụng các kết quả đánh giá để ra quyết định. Ngoài ra còn tiến hành hội thảo đánh giá, đi thực tế, điều tra, phỏng vấn đối tượng hưởng lợi, phỏng vấn bán cấu trúc… Phương pháp đánh giá Đánh giá DA “ Khôi phục 44 cầu trên tuyến Đường Sắt Hà Nội -TP. HCM “ Đánh giá DA “ Khôi phục 44 cầu trên tuyến Đường Sắt Hà Nội -TP. HCM “ 31 Tiêu chí đánh giá Hiệu quả Hiệu suất Sự phù hợp Tiêu chí tác động Tính bền vững 32 Kết luận Dự án khôi phục cầu ĐS trên tuyến Hà Nội - TP. HCM sử dụng nguồn vốn ODA đã phát huy hiệu quả rất tốt, góp phần nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng ĐS. Báo cáo cuối cùng đã được nhóm đánh giá trình Chính phủ 2 nước Việt Nam - Nhật Bản. Kết luận dự án đạt cấp A (thỏa mãn cao). Đánh giá DA “ Khôi phục 44 cầu trên tuyến Đường Sắt Hà Nội -TP. HCM “ Thank You! Nhóm 9 kinh tế đầu tư 51D