Đề tài Đánh giá hiện trạng và đề xuất phương án cải tạo môi trường kênh ba bò

 Kênh Ba Bò khởi nguồn từ xã Đồng An, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương chảy xuống phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM đổ ra hệ thống sông Sài Gòn.  Kênh Ba Bò dài khoảng 1700m, rộng 1,5m  Kênh có diện tích lưu vực khoảng 1.560ha, bao gồm 1.400ha thuộc tỉnh Bình Dương và 160ha thuộc quận Thủ Đức TP HCM.

pdf22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiện trạng và đề xuất phương án cải tạo môi trường kênh ba bò, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG KÊNH BA BÒ GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP 1. Giới thiệu chung  Tên cơ quan: Viện Sinh Học Nhiệt Đới  Địa chỉ : 85 Trần Quốc Toản Q3 – TP.HCM 2.Sơ đồ tổ chức 3. Chức năng và nhiệm vụ  Nghiên cứu đề tài liên quan đến công nghệ sinh học, Sinh lý hóa sinh thực vật, Sinh thái học và tài nguyên sinh vật, Sinh hóa hữu cơ để phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. CHƢƠNG I: Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở khu vực dọc kênh Ba Bò 1. Vị trí địa lí  Kênh Ba Bò khởi nguồn từ xã Đồng An, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương chảy xuống phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM đổ ra hệ thống sông Sài Gòn.  Kênh Ba Bò dài khoảng 1700m, rộng 1,5m Kênh có diện tích lưu vực khoảng 1.560ha, bao gồm 1.400ha thuộc tỉnh Bình Dương và 160ha thuộc quận Thủ Đức TP HCM. 2. Đặc điểm khí hậu Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ổn định, nóng ẩm với 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. 3. Đặc điểm kinh tế - xã hội Tình hình dân cư sống khu vực kênh Ba Bò: Theo thống kê thì có khoảng 3000 hộ dân sống dọc bờ kênh sống chủ yếu bằng nghề buôn bán nhỏ lẻ hoặc làm công nhân. Tình hình phát triển kinh tế khu vực Nền kinh tế có nhiều khởi sắc, đời sống người dân được cải thiện hơn, tạo tác động tích cực về mặt kinh tế cũng như về mặt xã hội. CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Khảo sát khu vực nghiên cứu: Hiện trạng khu vực nghiên cứu  Nước sông lúc nào cũng có màu đen, mùi hôi thối bốc lên nồng nặc.  Nguồn thực vật hai bên bờ không phong phú  Các loại rác thải quanh khu vực chủ yếu là rác thải sinh hoạt Điều kiện thời tiết Thời tiết nóng bức, ít gió, trời thường nắng gay gắt nhiệt độ từ 37 đến 38 0C 2. Vị trí thu mẫu STT Địa điểm thu mẫu Kí hiệu 1 Hẻm 1175, tỉnh lộ 43 (Bình Chiểu, Thủ Đức –TPHCM) B1 2 Đối diện điểm thu mẫu B1 khoảng 1km B2 3 Đầu nguồn xã Đồng An, huyện Thuận An, Bình Dương B3 3. Kết quả phân tích Các chỉ tiêu B1 B2 B3 Nhiệt độ 31.5 31 32.4 pH 4.8 5.0 6.2 DO 3 2.6 1.3 Độ đục 15 14 16 Tổng chất rắn 421 438 425 Độ dẫn điện 980.00 960.00 990.00 Độ mặn 0.2 0.3 0.5 CHƢƠNG 3: Hiện trạng môi trƣờng – Đánh giá ảnh hƣởng của hiện trạng đối với môi trƣờng dọc kênh Ba Bò 1. Hệ thống thoát nƣớc Hệ thống cống thoát nước hiện nay vừa thiếu về số lượng vừa nhỏ về tiết diện và mang tính chắp vá. Hệ thống cống thoát nước không được quan tâm duy tu nạo vét để phát huy hết công suất. 2. Hiện trạng môi trƣờng dọc kênh Ba Bò Kết quả đo đạc nồng độ các chất ô nhiễm ở kênh Ba Bò luôn tăng thêm từ 1,2 – 1,6 lần mỗi năm Nước của kênh tồn tại nhiều hóa chất đặc trưng của nước thải công nghiệp như: Các chất như ammoni, TSS, Fe, tổng lượng hữu cơ…đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 – 4 lần. Chất hoạt tính bề mặt cao hơn tiêu chuẩn 2,6 lần, có khi lên đến 10,4 lần. Ngoài ra, nồng độ coliform vượt tiêu chuẩn cho phép 1.100 lần… Các chỉ tiêu hóa chất độc hại vượt hơn 23 đến 22000 lần 3. Nguyên nhân gây ô nhiễm kênh Ba Bò Do nước thải công nghiệp Do nước thải, rác thải sinh hoạt Công tác quản lí 4. Ảnh hƣởng của hiện trạng đối với môi trƣờng dọc kênh Ba Bò Gây thiệt hại về vật chất đố với các dân cư khu vực Nước ngầm bị ô nhiễm hoàn toàn Gây tình trạng sạt lở, ngập lụt Một số người dân bị mắt các bệnh về đường hô hấp,bệnh về da. Ảnh hưởng đến kinh tế: tốn chi phí cải tạo kênh, khám chữa bênh,… Khăn trắng đã nhuộm vàng khi dùng lọc khoảng 20 lít nước ngầm CHƢƠNG 4: Đề xuất phƣơng pháp cải tạo môi trƣờng dọc kênh Ba Bò 1. Giải quyết các nguồn ô nhiễm phân tán  Kiểm soát tốt nước thải của các khu công nghiệp Giảm thiểu các nguồn thải từ khu vực dân cư Công tác quản lý cần chặc chẽ hơn 2. Giải pháp cải tạo nguồn nƣớc Cánh đồng lọc Nguyên tắc hoạt động : Dựa trên khả năng giữ các cặn nước ở trên mặt đất, nước thấm qua đất như đi qua lọc, nhờ có oxy trong các lỗ hỏng và mao quản của lớp đất mặt, các VSV hiếu khí hoạt động phân hủy các chất hữu cơ nhiễm bẩn. Càng sâu xuống, lượng oxy càng ít và quá trình oxy hóa các chất hữu cơ càng giảm xuống dần. Cuối cùng đến độ sâu ở đó chỉ xảy ra quá trình khử nitrat Nguyên tắc xây dựng Diện tích từ 5 – 8ha Độ dốc tự nhiên không quá 0.02  Hồ sinh học  Ứng dụng lục bình để xử lý nước thải  Ứng dụng của tảo đối với xử lí nước thải Các yếu tố cần thiết cho quá trình xử lý nước thải bằng tảo Dưỡng chất Độ sâu của ao tảo Thời gian lưu tồn của nước thải trong ao (HRT) Lượng BOD nạp cho ao tảo Khuấy trộn và hoàn lưu Thu hoạch tảo Vai trò của các bộ phận của thực vật nước trong hệ thống xử lý Phần cơ thể Nhiệm vụ Rễ và/hoặc thân Là giá bám cho vi khuẩn phát triển Lọc và hấp thụ chất rắn Thân và/hoặc lá ở mặt nước hoặc phía trên mặt nước Làm giảm ảnh hưởng của gió lên hồ xử lý. Làm giảm sự trao đổi giữa nước và khí quyển. Chuyển oxi từ lá xuống rễ. 1. Đối với chính quyền: Trước nhất là đánh vào ý thức con người để hạn chế đến mức có thể lượng rác thải và nước thải. Dùng các biện pháp mạnh để đưa người dân, các KCN vào khuôn khổ, hạn chế đến mức thấp nhất khả năng gây ô nhiễm môi trường. Cần đẩy nhanh tiến độ cải tạo môi trường nước Đầu tư nghiêm cứu, xây dựng các dự án nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường CHƢƠNG 5: Kiến nghị 2. Đối với ngƣời dân Người dân cần phải có ý trức trách nhiệm và tự giác hơn trong việc bảo vệ và cải tạo dòng kênh, không xả rác sinh hoạt xuống dòng kênh. Tố giác các hành vi vi phạm để góp phần bảo vệ môi trường sống