Đề tài Đánh giá rủi ro kiểm toán tại Công ty kiểm toán và dịch vụ phần mềm TDK

Mục tiêu thực hiện đề tài là để có thể nhận thức được tầm quan trọng của việc đánh giá rủi ro kiểm toán trong quá trình kiểm toán. Đồng thời có thể so sánh đối chiếu giữa thực tế thực hiện và cơ sở lý luận. Để từ đó, đưa ra được những nhận xét và kiến nghị của bản thân về việc đánh giá rủi ro tại Công ty kiểm toán và dịch vụ phần mềm TDK. Dựa vào lý thuyết đã được học và tham khảo tài liệu để xây dựng được phần cơ sở lý luận. Qua quá trình thực tập tại TDK và tham khảo kinh nghiệm của các anh chị kiểm toán viên đưa ra được qui trình đánh giá rủi ro thực tế mà TDK đã áp dụng. So sánh hai phần trên, đưa ra được nhận xét về qui trình đánh giá rủi ro kiểm toán của Công ty TDK với phần cơ sở lý luận đã nêu. Từ đó, có thể đưa ra được những kiến nghị góp phần hoàn thiện hơn nữa qui trình đánh giá rủi ro kiểm toán của Công ty TDK. Qua đề tài, có được nhận thức nhiều hơn về qui trình đánh giá rủi ro kiểm toán trên lý thuyết cũng như thực tế các Công ty kiểm toán áp dụng. Điển hình ở đây là Công ty kiểm toán và dịch vụ phần mềm TDK.

pdf14 trang | Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 2809 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Đánh giá rủi ro kiểm toán tại Công ty kiểm toán và dịch vụ phần mềm TDK, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI Tên đề tài: Đánh giá rủi ro kiểm toán tại Công ty kiểm toán và dịch vụ phần mềm TDK. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: Đánh giá rủi ro kiểm toán tại Công ty kiểm toán và dịch vụ phần mềm TDK. Phần nội dung: Mục tiêu thực hiện đề tài là để có thể nhận thức được tầm quan trọng của việc đánh giá rủi ro kiểm toán trong quá trình kiểm toán. Đồng thời có thể so sánh đối chiếu giữa thực tế thực hiện và cơ sở lý luận. Để từ đó, đưa ra được những nhận xét và kiến nghị của bản thân về việc đánh giá rủi ro tại Công ty kiểm toán và dịch vụ phần mềm TDK. Dựa vào lý thuyết đã được học và tham khảo tài liệu để xây dựng được phần cơ sở lý luận. Qua quá trình thực tập tại TDK và tham khảo kinh nghiệm của các anh chị kiểm toán viên đưa ra được qui trình đánh giá rủi ro thực tế mà TDK đã áp dụng. So sánh hai phần trên, đưa ra được nhận xét về qui trình đánh giá rủi ro kiểm toán của Công ty TDK với phần cơ sở lý luận đã nêu. Từ đó, có thể đưa ra được những kiến nghị góp phần hoàn thiện hơn nữa qui trình đánh giá rủi ro kiểm toán của Công ty TDK. Qua đề tài, có được nhận thức nhiều hơn về qui trình đánh giá rủi ro kiểm toán trên lý thuyết cũng như thực tế các Công ty kiểm toán áp dụng. Điển hình ở đây là Công ty kiểm toán và dịch vụ phần mềm TDK. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Chương 1: cơ sở lý luận 1.1. RỦI RO TRONG KIỂM TOÁN. 1.1.1. Định nghĩa rủi ro: 1.1.2. Rủi ro trong kiểm toán: 1.2. PHÂN LOẠI RỦI RO. 1.2.1. Căn cứ vào nguyên nhân của rủi ro. 1.2.1.1. Rủi ro do sai sót. - Định nghĩa rủi ro do sai sót - Những sai sót thường gặp do bộ phận kế toán khách hàng gây ra 1.2.1.2. Rủi ro do gian lận. - Định nghĩa gian lận. - Gian lận do nhân viên và người quản lý của khách hàng. - Định nghĩa rủi ro do gian lận. - Một số gian lận có thể có trên báo cáo tài chính. 1.2.1.3. Rủi ro do không tuân thủ. - Hành vi không tuân thủ. - Định nghĩa rủi ro do không tuân thủ. 1.2.2. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động. 1.2.2.1. Rủi ro kinh doanh. 1.2.2.1.1 Định nghĩa - Rủi ro kinh doanh nói chung. - Rủi ro kinh doanh trong các công ty kiểm toán. · Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro trong kinh doanh của khách hàng: 1.2.2.1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro kinh doanh trong công ty kiểm toán: - Mức độ phụ thuộc vào báo cáo tài chính của những người sử dụng bên ngoài. · Quy mô của khách hàng. · Loại hình sở hữu. · Bản chất của món nợ và số tiền nợ (phải trả). - Khả năng khách hàng gặp khó khăn tài chính sau khi cuộc kiểm toán kết thúc. · Tình hình nợ. · Tình hình lãi (lỗ) trong những năm trước. · Phương pháp huy động tài chính. · Bản chất của hoạt động kinh doanh của khách hàng. · Năng lực của người quản lý - Những đánh giá của kiểm toán viên về sự liêm chính của người quản lý. 1.2.2.2 Rủi ro kiểm toán. 1.2.2.2.1 Định nghĩa: - Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400. - Chuẩn mực kiểm toán (AICPA professional standard) cũng yêu cầu rằng rủi ro kiểm toán phải được xem xét và đánh giá cả trong giai đoạn lập kế hoạch lẫn trong giai đoạn đánh giá kết quả. - Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 quy định: “Kiểm toán viên phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch và chương trình kiểm toán phù hợp, có hiệu quả. Kiểm toán viên phải sử dụng khả năng xét đoán chuyên môn của mình để đánh giá rủi ro kiểm toán và xác định các thủ tục kiểm toán nhằm giảm các rủi ro kiểm toán thấp tới mức chấp nhận được.” 1.2.2.2.2 Các bộ phận của rủi ro kiểm toán rủi ro kiểm toán. 1.2.2.2.2.1 Rủi ro tiềm tàng - Định nghĩa rủi ro tiềm tàng. - Kiểm toán viên có thể đánh giá rủi ro tiềm tàng cho toàn bộ báo cáo tài chính hay cho từng khoản mục của báo cáo tài chính. · Một số yếu tố thường làm cho rủi ro tiềm tàng tăng lên: · Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tiềm tàng. Trên phương diện báo cáo tài chính: Trên phương diện số dư tài khoản và loại nghiệp vụ: 1.2.2.2.2.2 Rủi ro kiểm soát. - Định nghĩa rủi ro kiểm soát. - Kiểm toán viên cần chú ý xem xét môi trường kiểm soát. - Riêng tại các đơn vị tiến hành xử lý số liệu bằng phương pháp điện tử có thể xuất hiện các rủi ro kiểm soát khác với môi trường thủ công. - Cũng tương tự như rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát cũng có thể được đánh giá cho toàn bộ báo cáo tài chính cũng như cho từng khoản mục trên báo cáo tài chính. 1.2.2.2.2.3 Rủi ro phát hiện. - Định nghĩa rủi ro phát hiện. - Cần nhận thức rằng rủi ro phát hiện vẫn có thể xảy ra dù đã kiểm tra 100% số dư và nghiệp vụ. ð Giữa rủi ro kinh doanh trong kiểm toán và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ mật thiết với nhau. Mối quan giữa chúng là mối quan hệ tỉ lệ nghịch. Tuy nhiên đôi khi người ta cũng không cần thiết phải phân biệt rõ ràng giữa rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát trong quá trình đánh giá rủi ro mà có thể đánh giá chung về rủi ro. Theo cách này người ta chia rủi ro kiểm toán ra thành: - Rủi ro của hợp đồng kiểm toán. - Rủi ro phát hiện. 1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐÁNH GIÁ RỦI RO TIỀM TÀNG VÀ RỦI RO KIỂM SOÁT. 1.3.1. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro trong kiểm toán. Các loại rủi ro trong kiểm toán, dù được chia trên cơ sở nào, cũng có mối quan hệ mật thiết với nhau. - Cả ba loại rủi ro bao gồm rủi ro do sai sót, rủi ro do gian lận, hay rủi ro do không tuân thủ đều có mặt trong các thành phần trong rủi ro kiểm toán. - Do tồn tại độc lập với các thử nghiệm cơ bản của kiểm toán viên, nên rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát khác biệt với rủi ro phát hiện. - Căn cứ vào việc đánh giá rủi ro kinh doanh trong kiểm toán, kiểm toán viên sẽ thiết lập một mức rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận được. 1.3.2. Sự cần thiết phải đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. 1.3.2.1 Là những đánh giá quan trọng khi chấp nhận khách hàng. - Việc chấp nhận khách hàng là một công việc quan trọng vì nó liên quan đến rủi ro kinh doanh của công ty kiểm toán. 1.3.2.2 Thiết lập mức rủi ro phát hiện dựa trên mức rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận. - Vào đầu thập niên 1980, chuẩn mực kiểm toán của một số quốc gia đã thiết lập mô hình rủi ro kiểm toán và biểu thị bởi công thức sau: DR = Hoặc AR = IR x CR x DR Trong đó: DR: Rủi ro phát hiện dự kiến. AR: Rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận được. IR : Rủi ro tiềm tàng. CR : Rủi ro kiểm soát. Tuy được biểu thị bằng công thức, nhưng ta cần nhận thức rằng đây không phải là một công thức toán học thuần túy. - Nếu kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm toán ở mức tương đối thì có thể thiết lập rủi ro phát hiện bằng một bảng dưới dạng ma trận sau: Bảng 1: Bảng xác định mức rủi ro phát hiện Đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro kiểm soát Cao Trung bình Thấp Đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro tiềm tàng Cao Tối thiểu Thấp Trung bình Trung bình Thấp Trung bình Cao Thấp Trung bình Cao Tối đa Trong bảng trên, rủi ro phát hiện (in nghiêng và đậm) được xác định căn cứ vào mức rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát tương ứng. Ví dụ, với mức rủi ro tiềm tàng được đánh giá là cao, nhưng rủi ro kiểm soát lại thấp thì rủi ro phát hiện sẽ ở mức trung bình. - Trong cả hai cách trên, ta nhận thấy rủi ro phát hiện luôn tỷ lệ nghịch với rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. Bảng 2: Ví dụ mối quan hệ giữa rủi ro và bằng chứng Tình huống Rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận Rủi ro tiềm tàng Rủi ro kiểm soát Rủi ro phát hiện dự kiến Số lượng bằng chứng cần thu thập 1 Cao Thấp Thấp Cao Ít 2 Thấp Thấp Thấp Trung bình Trung bình 3 Thấp Cao Cao Thấp Nhiều 4 Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình 5 Cao Thấp Trung bình Trung bình Trung bình 1.3.2.3 Thiết kế chương trình kiểm toán cho phù hợp với những yếu kém đã phát hiện. 1.3.2.3.1 Phát hiện những khu vực có sai sót trọng yếu và gian lận. - Với những hiểu biết về đặc điểm ngành nghề, và những vấn đề tìm hiểu được ở phần trên thì kiểm toán viên cũng đã có thể xác định được khu vực yếu kém của khách hàng, cũng như có thể biết được khu vực nào có yếu kém quan trọng, khu vực nào có gian lận nhằm tạo điều kiện cho cuộc kiểm toán thực hiện có hiệu quả hơn. 1.3.2.3.2 Điều chỉnh lại mức trọng yếu phù hợp - Trọng yếu là: chỉ mức độ quan trọng của thông tin kế toán (của các nghiệp vụ hay số dư tài khoản). Tính trọng yếu được xác định trên hai mức độ: · Mức trọng yếu riêng lẻ cho từng khoản mục · Mức trọng yếu tổng hợp cho cả báo cáo tài chính. · Để xác định mức trọng yếu kiểm toán viên thường căn cứ vào: · Tính chất (lĩnh vực) hoạt động của khách hàng. Ví dụ: Đối với khách hàng là nhà phân phối hàng hoá thì tính trọng yếu sẽ rơi vào khoản mục hàng tồn kho. Đối với khách hàng là tổ chức dịch vụ (dịch vụ tư vấn) thì tính trọng yếu lại rơi vào việc ghi nhận doanh thu. · Đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. Tuỳ theo kết quả đánh giá rủi ro kể cả là đánh giá ở mức độ toàn bộ báo cáo tài chính hay cho từng nghiệp vụ , từng khoản mục, là cao hay thấp để xác định khoản mục đó có trọng yếu hay không. Nếu kiểm toán viên xác định rủi ro của khoản mục nào đó là cao thì khoản mục đó là trọng yếu và ngược lại. · Mức trọng yếu thiết lập cho các tài khoản trên bảng cân đối kế toán cần thiết phải cao hơn mức trọng yếu cho các tài khoản trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh bởi vì các tài khoản trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sẽ ảnh hưởng đến thu nhập thuần còn các tài khoản trên bảng cân đối kế toán thì không. Xác định mức trọng yếu phù hợp sẽ giúp cho việc xác định phạm vi, loại bằng chứng cần phải thu thập. Cần thiết phải xem xét mức trọng yếu cả trong giai đoạn lập kế hoạch lẫn trong giai đoạn đánh giá. Có thể thấy rằng mức trọng yếu trong giai đoạn đánh giá và giai đoạn lập kế hoạch có khác biệt là do trong quá trình kiểm toán sẽ có những yếu tố tác động làm cho mức trọng yếu thay đổi, hay có thể trong quá trình kiểm toán sẽ có những thay đổi về đánh giá rủi ro do sai sót rủi ro do gian lận và rủi ro do tuân thủ. 1.3.2.3.3 Xác định nội dung, thời gian và phạm vi thu thập bằng chứng để đưa ra ý kiến thích đáng. - Kiểm toán viên sau khi đã tiến hành đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, thì họ sẽ xác định mức trọng yếu các khoản mục.Và từ đó họ sẽ thiết lập chương trình kiểm toán. Trong chương trình kiểm toán, căn cứ vào rủi ro và mức trọng yếu họ sẽ xác định: - Nội dung: Là loại bằng chứng thích hợp cho việc đưa ra quyết định. Có các loại bằng chứng như sau: · Căn cứ vào nguồn gốc của bằng chứng kiểm toán. · Căn cứ vào dạng của bằng chứng kiểm toán. =>Khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro phát hiện được đánh giá là cao thì nhất thiết cần phải thu thập càng nhiều càng tốt những bằng chứng có độ tin cậy cao như các bằng chứng vật chất hay bằng chứng được bên ngoài trực tiếp gởi tới cho kiểm toán viên. Còn nếu rủi ro tiềm tàng, và rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp thì cũng có thể chấp nhận các bằng chứng tài liệu hay các bằng chứng do bên ngoài lập nhưng được lưu trữ tại đơn vị, bằng chứng mà đơn vị lập nhưng được luân chuyển ở bên ngoài sau đó lại được lưu trữ tại đơn vị, hoặc cũng có thể là các bằng chứng mà nó được lập và lưu trữ bên trong doanh nghiệp. - Thời gian: Thời gian tiến hành thu thập các bằng chứng kiểm toán. - Phạm vi: Phạm vi cuộc kiểm toán chính là kích thước mẫu mà kiểm toán viên chọn để áp dụng cho việc thu thập bằng chứng của từng mục tiêu kiểm toán, hay từng thủ tục kiểm toán. Việc áp dụng kích thước mẫu phù hợp sẽ đáp ứng được tính đầy đủ trong việc thu thập bằng chứng cho ý kiến của kiểm toán viên về báo cáo tài chính. - Kích thước mẫu phụ thuộc vào các yếu tố sau đây: Tính chất của loại bằng chứng thu thập. Đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát của kiểm toán viên trên toàn bộ báo cáo tài chính và cho từng khoản mục. 1.3.2.3.4 Để có thái độ hoài nghi nghề nghiệp thích đáng trong khi kiểm toán. - Định nghĩa về thái độ hoài nghi nghề nghiệp. - Trong quá trình thực hiện cuộc kiểm toán, kiểm toán viên phải luôn có thái độ hoài nghi về khả năng vẫn còn tồn tại nhiều sai sót và gian lận trên khoản mục, và báo cáo tài chính, sau khi đã tiến hành kiểm toán. 1.3.2.4 Thực hiện trách nhiệm báo cáo những yếu kém trong kiểm soát nội bộ cho uỷ ban kiểm toán của khách hàng. - Theo chuẩn mực kiểm toán cần phải thông báo những yếu kém trong hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ cho khách hàng. Uỷ ban kiểm toán của khách hàng được khách hàng lập ra nhằm hổ trợ cho kiểm toán viên trong quá trình tiến hành cuộc kiểm toán. Đồng thời uỷ ban này cũng tiếp thu lại những phản hồi từ các kiểm toán viên nhằm để thông báo lên những cấp có liên quan trong việc chỉnh sửa để công ty họ ngày càng hoàn thiện hơn. 1.4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO TIỀM TÀNG VÀ RỦI RO KIỂM SOÁT. 1.4.1. Phương pháp đánh giá rủi ro tiềm tàng. 1.4.1.1. Những vấn đề cần tìm hiểu trong giai đoạn đánh giá rủi ro tiềm tàng. - Những thông tin về nên kinh tế trong nước và ngoài nước. - Những thông tin về lĩnh vực kinh doanh. - Những đặc điểm quan trọng về quản lý và sở hữu vốn. - Những vấn đề về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Vấn đề về việc thực thi về tài chính. - Môi trường lập báo cáo. 1.4.1.2. Các phương pháp tìm hiểu: - Dựa vào kinh nghiệm của kiểm toán viên. - Thẩm vấn nhân viên của khách hàng. - Trao đổi với kiểm toán viên tiền nhiệm (nếu có). - Phỏng vấn người quản lý. - Thông qua các tài liệu truyền thông. - Xem xét báo cáo tài chính đã kiểm toán (nếu có). - Xem xét các dấu hiệu cảnh báo. - Ngoài ra còn cần phải xem xét một số nhân tố khác như. · Các ước tính kế toán: rủi ro tiềm tàng ở các tài khoản phản ánh các ước tính kế toán (dự phòng các khoản phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho), thường được đánh giá là cao. · Quy mô của các số dư tài khoản. 1.4.1.3. Tổng hợp kết quả tìm hiểu để đưa ra những đánh giá về rủi ro tiềm tàng. - Sau khi đã tìm hiểu những vấn đề trên, kiểm toán viên cần thiết phải tổng hợp những thông tin đó. - Thông thường, rủi ro tiềm tàng thường được thiết kế ban đầu là 100%, và thấp nhất là 50%. Hoặc do một lý do nào đó mà kiểm toán viên không thể đánh giá được rủi ro tiềm tàng thì kiểm toán viên cũng có thể đánh giá rủi ro tiềm tàng ở mức cao nhất là 100%. - Ngoài ra kiểm toán viên cũng có thể đánh giá một các tương đối theo các mức độ như: cao, trung bình, thấp cho toàn bộ báo cáo tài chính, và cho từng khoản mục. Và kiểm toán viên cũng có thể đánh giá là rủi ro tiềm tàng của khách hàng là rất cao đối với những khách hàng mà kiểm toán viên không có khả năng đánh giá rủi ro tiềm tàng nhằm đảm bảo tính thận trọng trong kiểm toán. 1.4.2. Phương pháp đánh giá rủi ro kiểm soát. - Để đánh giá rủi ro kiểm soát kiểm toán viên phải nghiên cứu hoạt động kinh doanh, áp dụng thủ tục phân tích, nghiên cứu và đánh giá kiểm soát nội bộ. 1.4.2.1 Thu thập những hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ. 1.4.2.1.1 Những vấn đề cần tìm hiểu: · Xem xét môi trường kiểm soát của doanh nghiệp. · Xem xét những đánh giá rủi ro. · Xem xét hệ thống thông tin kế toán và truyền thông của doanh nghiệp. · Xem xét các hoạt động kiểm soát của doanh nghiệp. · Xác định những yếu kém không được xử lý bởi hệ thống kiểm soát nội bộ. 1.4.2.1.2 Phương pháp thực hiện: · Nghiên cứu cấu trúc tổ chức. · Phỏng vấn người quản lý về những hoạt động kiểm soát cần thiết và xem xét chúng có được thực thi không · Thẩm vấn nhân viên của khách hàng thông qua bảng câu hỏi. · Trao đổi với kiểm toán viên tiền nhiệm (nếu có) 1.4.2.1.3 Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát và xác định điểm kiểm soát - Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát bao gồm việc đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong việc trong việc ngăn ngừa phát hiện và sửa chữa các sai phạm trong hoạt động tài chính kế toán của doanh nghiệp. · Điểm kiểm soát là gì? - Mục đích của việc xác định điểm kiểm soát. - Nhằm đánh giá việc thiết kế và thực thi các thủ tục kiểm soát nội bộ; - Xác định những yếu kém có thể có trong thủ tục kiểm soát ; - Là cơ sở để đánh giá những thủ tục thay thế mà khách hàng vận dụng có đủ khả năng ngăn chặn, phát hiện và điều chỉnh những sai sót hay gian lận không 1.4.2.2 Tìm hiểu những thủ tục kiểm soát thay thế. - Một số khách hàng, có thể do không có điều kiện để thực thi đầy đủ những thủ tục cần thiết nhằm đảm bảo cho hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tốt (ví dụ như những doanh nghiệp nhỏ). Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào từng điều kiện của mỗi doanh nghiệp mà các nhà quản lý sẽ đưa ra những thủ tục kiểm soát thích hợp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất khả năng xảy ra sai sót và gian lận. Kiểm toán viên cần phải phỏng vấn những người quản lý (của khách hàng) về những thủ tục kiểm soát căn cứ vào điểm kiểm soát đã xác định ở trên. 1.4.2.3 Thực hiện những thử nghiệm kiểm soát đối với những đánh giá rủi ro kiểm soát là thấp hơn mức tối đa. - Xem xét lại quy trình xử lý. - Quan sát. - Kiểm tra tài liệu 1.4.2.4 Kết luận những tài liệu chứng minh và đánh giá lại rủi ro kiểm soát - Từ các bằng chứng thu thập được từ các thử nghiệm kiểm soát sẽ giúp cho các kiểm toán viên biết được hệ thống kiểm soát nội bộ có được thực thi không và việc thực thi có hiệu quả không. - Việc tổng hợp kết quả khảo sát về hệ thống kiểm soát nội bộ có thể thực hiện qua việc lập bảng đánh giá kiểm soát nội bộ hoặc các hình thức khác tuỳ thuộc vào xem xét của kiểm toán viên trong từng cuộc kiểm toán cụ thể. CHƯƠNG II: Tình hình thực tế trong quá trình đánh giá rủi ro trong kiểm toán của TDK. 2.1.GIỚI THIỆU CÔNG TY KIỂM TOÁN DỊCH VỤ PHẦN MỀM TDK. 2.1.1. lịch sử hình thành và phát triển công ty. 2.1.2. Nguyên tắc – Mục tiêu hoạt động. 2.1.2.1. Phương châm hoạt động của công ty. 2.1.2.2. Tình hình hoạt động của công ty. 2.1.2.3. Mục tiêu phát triển lâu dài. 2.1.2.4. Các khách hàng chủ yếu của công ty. 2.1.3. Các dịch vụ công ty TDK cung cấp. 2.1.3.1. Kiểm toán báo cáo tài chính. 2.1.3.2. Thẩm định, kiểm toán xây dựng cơ bản. 2.1.3.3. Dịch vụ tư vấn quản lý, tài chính, kế toán, thuế, đầu tư. 2.1.3.4. Dịch vụ phần mềm tin học. 2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty. 2.1.4.1. Sơ đồ tổ chức. 2.1.4.2. Đội ngũ nhân viên. 2.1.4.3. Mô tả sơ bộ phòng nghiệp vụ kiểm toán. 2.1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty. 2.1.5.1. Sơ đồ tổ chức bộmáy kế toán. 2.1.5.2. Hình thức sổ kế toán của công ty. 2.2. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG KIỂM TOÁN CỦA TDK. 2.2.1. Chính sách đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. - Chủ yếu TDK thực hiện việc đánh giá theo chương trình đã được lập và theo kinh nghiệm. 2.2.1.1. Tổng quát về chu trình đánh giá rủi ro của TDK: (1) Khi nhận được yêu cầu kiểm toán từ khách hàng, kiểm toán viên sẽ đến khảo sát tình hình thực tế của khách: - Xác định địa điểm-nơi sản xuất- nơi đặt văn phòng chính, - Khách hàng có đang hoạt động không,… (2) Và tiến hành đàm phán để xác định các điều khoản, những điều kiện trong hợp đồng kiểm toán (Ví dụ: phạm vi cuộc kiểm toán, các chuẩn mực làm căn cứ, hình thức phát hành báo cáo kiểm toán,…) Sau khi hai bên đã chấp nhận toàn bộ các điều khoản của hợp đồng và đã ký kết hợp đồng kiểm toán. (3) Sau khi hợp đồng kiểm toán đã được kí kết, kiểm toán viên yêu cầu khách hàng cung cấp những tài liệu cần thiết cho việc lập kế hoạch kiểm toán. (Ví dụ: Giấy phép thành lập công ty, giấy phép kinh doanh, sơ đồ tổ chức, quy trình công nghệ sản xuất,biên bảng hợp hội đồng quản trị, …) (4) Căn cứ vào các tài liệu nhận được từ khách hàng, Giám đốc TDK sẽ tiến hành phân tích, đánh giá (cả sử dụng kinh nghiệm lẫn chương trình kế hoạch kiểm toán) để đánh giá rủi ro, xác định những yếu kém và lập kế hoạch ban đầu cho cuộc kiểm toán. (5) Căn cứ vào những đánh giá về rủi ro (bao gồm rủi ro hợp đồng và môi trường kiểm soát), kết hợp với những kết quả khảo sát về các sự kiện quan trọng và các nghiệp vụ bất thường, kiểm toán viên sẽ thiết lập kế hoạch kiểm toán chi tiết cho cuộc kiểm toán tương ứng với những đánh giá về rủi ro ở khách hàng. (6) Trong quá trình thực tế kiểm toán, có thể nhân viên kiểm toán sẽ phát hiện thêm những sai sót và gian lận ở khách hàng. Và vì vậy để tiếp tục cuộc kiểm toán đạt được mục tiêu kiểm toán của mình thì
Tài liệu liên quan