Đề tài Đánh giá sự thay đổi của hệ thống nông nghiệp tại miền núi phía bắc Việt Nam trên quan điểm bền vững
Hiện nay ng-ời ta đang nói nhiều về xây dựng nông nghiệp bền vững, nh-ng cách đánh giá còn đang nhiều tranh ci và ch-a có ph-ơng pháp thống nhất. Conway (1984) cho rằng tính bền vững của hệ thống là khả năng duy trì của hệ thống qua các biến động lớn của môi tr-ờng. Một hệ thống nông nghiệp bền vững cần có năng suất không bị suy giảm qua thời gian, thông th-ờng từ 3-5 năm và có thể 10-20 năm hoặc hơn (Conway, 1987; Lynam và Herdt, 1989). Hamblin (1991) có quan điểm rộng hơn về hệ thống nông nghiệp bền vững và nhấn mạnh tới sự cần thiết có các số đo về sinh học và kinh tế x hội thích hợp. Một quan điểm chung về nông nghiệp bền vững đ-ợc đ-a ra từ USDA (2005) là: 1) Hệ thống phải thoả mn nhu cầu về l-ơng thực và sợi cho con ng-ời; 2) Làm tăng chất l-ợng môi tr-ờng và nguồn tài nguyên thiên nhiên; 3) Sử dụng hiệu quả nhất nguồn tài nguyên không tái tạo và tài nguyên nông trại; 4) Các hoạt động trang trại bền vững về mặt kinh tế; 5) Làm tăng chất l-ợng cuộc sống cho nông dân cũng nh- cho toàn x hội. Stevens (2003) khi đo tính bền vững của hệ sinh thái làng rừng lại chia các chỉ tiêu thành 4 nhóm khác nhau: 1) bền vững của nhóm tài chính có 4 chỉ tiêu đặc biệt; 2) nhóm điều kiện x hội có 11 chỉ tiêu; 3) nhóm kỹ năng quản lý có 9 chỉ tiêu; và 4) các đặc tr-ng của đất có 9 chỉ tiêu.