Đề tài Đánh giá sự tồn lưu của DIOXN trong chiến tranh trong môi trường đất vùng Mã Đà – Bình Phước

ĐỊNH NGHĨA NGUỒN GỐC PHÁT SINH TÍNH CHẤT, ĐỘC TÍNH DIỄN THẾ CỦA DIOXIN TRONG MÔI TRƯỜNG CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA DIOXIN CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

ppt30 trang | Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 2544 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá sự tồn lưu của DIOXN trong chiến tranh trong môi trường đất vùng Mã Đà – Bình Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Đánh giá sự tồn lưu của DIOXN trong chiến tranh trong môi trường đất vùng Mã Đà –Bình Phước Đề tài: GVHD. Lê Thị Ngọc Trân NTH. Môi Trường Biển I Danh sách nhóm: 1.Bành Quốc Thạch 0517099 2.Trần Thị Mỹ Tiên 0717110 3.Võ Quốc Duy Khanh 0717040 4. Nguyễn Thị Đinh Thìn 0717096 5.Vũ Quốc Viễn 0717135 6.Trần Thị Diễm Loan 0717055 7.Nguyễn Thị Lý 0717058 8.Trần Thị Mai Chi 0617007 I.TÌM HIỂU DIOXIN (2,3,7,8 TCDD) NỘI DUNG ĐỊNH NGHĨA NGUỒN GỐC PHÁT SINH TÍNH CHẤT, ĐỘC TÍNH DIỄN THẾ CỦA DIOXIN TRONG MÔI TRƯỜNG CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA DIOXIN CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỊNH NGHĨA DIOXINS : US EPA (06/2001) : là một tập hợp của 17 hợp chất hữu cơ gây nhiều tác động sinh hóa lên động vật gồm 7 hợp chất đồng phân của TetraChloroDibenzo-p-Dioxin (TCDD) và 10 hợp chất đồng phân của furans. Châu Âu : Gồm tất cả 210 hợp chất trong nhóm dibenzodioxin, dibenzofurans, và polychlorinate biphenyls (PCBs). DIOXIN : là hợp chất hữu cơ của TCDD có các nguyên tử Chlor kết nối ở các vị trí 2,3,7,8 và có tên là 2,3,7,8-tetrachlorodibenzo-p-Dioxin. NGUỒN GỐC PHÁT SINH Dioxin là một tạp chất xuất hiện mặc nhiên trong nhiều qui trình sản xuất công nghiệp có liên quan đến chất Chlor (Cl): Sản xuất các thuốc trừ sâu, các chất diệt cỏ, phát quang, chủ yếu là chất 2,4,5-T (2,4,5-Tetrachloro phenoxy acetic acid). Sản xuất bột giấy và tẩy trắng giấy bằng Chlor. Sản xuất chất dẻo P.V.C. Các quá trình đốt cháy : đốt rác thải, bùn thải,… Ở Việt Nam, một nguồn gốc đáng lưu ý là từ chiến dịch Ranch Hand (1961 - 1971). Quân đội Mỹ đã rải hơn 44 triệu lít chất da cam có chứa khoảng 170 kg Dioxin xuống khoảng 30.000 km2 đất thuộc các địa phương ở nam vĩ tuyến 17. TÍNH CHẤT Đây là hợp chất nhân tạo. Trong tự nhiên không có TCDD ở dạng nguyên chất. Hợp chất 2,3,7,8-TCDD tinh khiết tổng hợp được vào năm 1968. Đó là một chất : Vi tinh thể rắn, Màu trắng, Nhiệt nóng chảy là 2950C. Ở 7500C bị phân huỷ nhanh, 1.2000C bị phân huỷ hoàn toàn Không tan trong nước (độ hoà tan ước tính là 1,26 x 10-5 ppm) và tan hạn chế trong một vài dung môi hữu cơ, Bị phá huỷ bởi ánh sáng mặt trời, tia cực tím, Không bị phân huỷ bởi các VSV thông thường, Dioxin bền vững trong điều kiện thường với một thời gian bán huỷ tạm được thống nhất hiện nay là 15 đến 20 năm, Dioxin là chất độc nhất mà hiện nay người ta biết. ĐỘC TÍNH Làm cây rụng lá, khô héo và chết 100 µg/kg (ppm) gây tử vong ở người Tác động lên nhiều cơ quan nội tạng : làm teo tuyến ức, tác động lên hệ lympho, làm suy giảm miễn dịch, gây thương tổn nặng nề các tế bào gan,… Có khả năng gây ung thư ở liều lượng thấp chỉ cỡ ng/kg (ppb) DIỄN THẾ CỦA DIOXIN TRONG MÔI TRƯỜNG Quang phân Quang phân Con người Khí quyển Địa quyển Thủy quyển Sinh quyển Tích lũy sinh học - Đốt cháy rác, bùn,… - Sử dụng hóa chất có dioxin - Mưa - Sa lắng Tích tụ Cháy rừng Lắng đọng Rửa trôi VSV phân hủy Quang phân ẢNH HƯỞNG CỦA DIOXIN Đối với thực vật: Dioxin làm cây rụng hết lá, bị chết khô, hoặc chết từng phần. Tán rừng bị phá vỡ làm thay đổi sự cân bằng sinh thái ẢNH HƯỞNG CỦA DIOXIN Đối với động vật: dioxin gây sụt cân, teo tuyến ức, ức chế miễn dịch, sinh ung thư, và gây quái thai. Đối với người: Gây kích thích da, chóng mặt, đau đầu, buồn nôn, có thể gây ngộ độc cấp tính và tử vong. Viktor Yushchenko Tổng thống Ukraina ẢNH HƯỞNG CỦA DIOXIN Dioxin tác động lên toàn bộ tế bào trong cơ thể của thế hệ F, chủ yếu các cơ quan có nguồn gốc từ lớp ngoại bì trong quá trình phát triển của phôi như thần kinh, các giác quan; lên hệ thống miễn dịch, gan, các tế bào mầm, gây ung thư da, gan vv.... Các thương tổn do Dioxin gây nên ở thế hệ F1 có thể xuất hiện rất sớm trong thời kỳ bào thai, tạo nên các trạng thái bệnh lí, các dị tật bẩm sinh ...., và có thể xuất hiện rất chậm ở thế hệ F1 nhiều năm sau khi sinh. Dioxin có trong sữa mẹ nên việc nuôi con bằng sữa sẽ ảnh hưởng đến con cái ẢNH HƯỞNG CỦA DIOXIN Dioxin có tính gây đột biến Các thương tổn do Dioxin gây nên không thuyên giảm, có thể được coi như vĩnh viễn. Tuy nhiên, cho đến nay người ta vẫn chưa tìm thấy những dấu hiệu mang tính đặc trưng để phân biệt tác hại của dioxin với tác hại của một số yếu tố độc hại có thể có trong môi trường. CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Giải pháp xử lý: Cô lập đất bị nhiễm dioxin bằng vật liệu cách ly HDPE Sử dụng các dung môi hòa tan được dioxin (như tetradecane và 1-butanol) để dioxin nhanh chóng di chuyển lên lớp đất mặt Dùng than hoạt tính hấp thụ dioxin trong nước Phân hủy dioxin bằng nhiệt : đốt trong lò chuyên dụng với nhiệt độ 1.5000C trong ít nhất 30 phút Phân hủy bằng ánh sáng mặt trời Phân hủy bằng VSV: Nấm trắng Phanerochaete chryosporium khi nuôi cấy trong môi trường thiếu cacbonhydrat sẽ tiết ra men Ligninaza có khả năng phân huỷ được dioxin làm nguồn cung cấp cácbon cho cơ thể. CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Xây dựng chương trình nghiên cứu lâu dài: Tìm được phương pháp ước định mức độ phơi nhiễm độc chất cho từng cá nhân trong những vùng từng bị ảnh hưởng dioxin; Thiết lập mối liên hệ giữa mức độ phơi nhiễm dioxin với các bệnh như ung thư, dị tật bẩm sinh, tiểu đường, và tỉ lệ giới tính; Thẩm định tác hại của dioxin đối với cấu trúc di truyền (gen). Xây dựng tiêu chuẩn : Phân tích tìm dioxin bằng phương pháp US EPA 8290A - phân tích PCDDs và PCDFs bằng sắc ký khí khối phổ độ phân giải cao (Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ, 1998) Việt Nam chưa có tiêu chuẩn so sánh. Tiêu chuẩn nồng độ dioxin trong đất phi nông nghiệp của Mỹ là 1.000 ppt (part per trillion) CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Xây dựng định mức chấp nhận hấp thụ hằng ngày Định mức chấp nhận hấp thụ hàng ngày (tolerable daily intake – TDI) của dioxins được ước tính bằng pg (10 -12 g) như sau:  Hà Lan : 4 pg/ngày/Kg (cân lượng cơ thể); WHO : 10 pg/ngày/Kg; Đức : 1 pg/ngày/Kg; FDA : 0,03 pg/ngày/Kg; US EPA : 0,006 pg/ngày/Kg; Canada : 10 pg/ngày/Kg. CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ví dụ: Định mức 1 pg/ngày/Kg Một người cân nặng 50 Kg có thể hấp thụ 50 pg/ngày. Trong một năm sẽ hấp thụ: 18.250 pg hay 18,25 ng. Trong 20 năm 365 ng/20 năm. Nếu ước tính thời gian bán hủy của dioxins là 10 năm, thì tổng lượng dioxins trong cơ thể mỗi người là 182,5 ng, tức 3,65 ng/kg hay pg/g So sánh với lượng dioxin trong máu (31 pg/g) hay trong sữa mẹ (18 pg/g) cuả cư dân sống ở vùng A Lưới, A So cho thấy người dân bị nhiễm độc quá cao! CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Giải pháp ngăn ngừa: Tìm ra các phương thức sản xuất công nghiệp không tạo ra tạp chất Dioxin kèm theo sản phẩm hay chỉ tạo ra với một hàm lượng rất nhỏ không đáng kể và không gây nguy hại. Không sử dụng các sản phẩm có chứa dioxin. Theo US EPA 95% lượng dioxins xân nhập vào cơ thể con người qua thức ăn. Các loại thức ăn bị có khả năng nhiễm độc dioxins từ cao xuống thấp là: cá nước ngọt, cá nước mặn, heo, bò, gà, vịt, và thực phẩm chế biến từ sữa Thu gom rác cần tách nhựa, nylon và phân huỷ trên 9000C Hợp tác đa quốc gia : giúp đỡ kinh phí, hợp tác nghiên cứu II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sơ lược về khu Mã Đà Thuộc địa bàn tỉnh Đồng Nai và Bình Phước Đồng bằng vùng cao và đồi núi là đặc trưng của địa hình vùng Mã Đà Dân cư ở vùng tỷ lệ này khá thưa thớt khu vực Mã Đà bị rải 1 lượng lớn chất độc da cam và rải nhiều lần Địa bàn nghiên cứu 2.Phương pháp nghiên cứu - Chọn khu vực khảo sát Lấy mẫu Phân tích mẫu a.Vị trí lấy mẫu b. Phương pháp phân tích Phân tích bằng phương pháp “sắc kí khí _phổ khối “ tức Gas chromatography – mass spectrometry (GC-MS) 3. Nội dung nghiên cứu 1.Đánh giá sự tồn lưu của TCDD trong các lớp đất (của phẫu diện đất )của các loại đất trong vùng Mã Đà . 2.Đánh giá sự phân hủy và phân tán của TCDD do các quá trình phong hóa đất ,xói mòn đất ,ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu và của các hoạt động nhân sinh . 3.Đánh giá tác động của mức độ tồn lưu của TCDD đến hệ sinh thái trong khu vực Mã Đà và vùng phụ cận . Kết quả PCDDvà PCDF hiện diện trong tất cả các mẫu đất .Tuy nhiên,hàm lượng dioxins trong các mẫu không cao. Hàm lượng TCDD được phát hiện trong mẫu B01a là thấp nhất và nhỏ hơn 0,2ppt,chỉ số TEQ =0,179ppt Nhận định Như vậy, nếu căn cứ quy định của Mỹ và Canada thì hàm lượng dioxin trong môi trường (đất )ở khu vực Mã Đà vẫn chưa vượt quá “ngưỡng” quy định và môi trường ở vẫn thích hợp cho việc sinh sống của cư dân trong vùng. Định hình khu vực Mã Đã thuân lợi cho chất độc Da cam/dioxin phân tán trong môi trường đất nhờ các quá trình xói mòn, rửa trôi… Các hoạt động nông nghiệp cày, bữa đất để trồng cây có thể đã giúp môi trường đất phân hủy bớt lượng dioxin ( Dioxin dễ bị quang phân khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Có thể những vùng lấy mẫu nghiên cứu chưa “đặc trưng” và chưa phản ánh đúng tình trạng thực của môi trường. Khả năng phân hủy dioxin nhờ vi sinh vật tồn tại trong đất và thảm thực vật ở khu vực Mã Đà tốt hơn so với vùng A lưới So với vùng Mã Đà và A lưới, dư lượng chất độc Da cam/ Dioxin trong đất vùng quanh Hồ Trị An có nồng độ thấp hơn rất nhiều. Nguyên nhân có thể là: -Đây không phải là vùng bị rải trực tiếp chất độc da cam/dioxin trong chiến tranh, mà chỉ là vùng bị ảnh hưởng do quá trình mang đến về sau bởi sự rửa trôi, xói mòn đất từ các diện tích bị rải trực tiếp phía thượng lưu của lưu vực Hồ Trị An. Kết luận Hàm lượng dioxin trong đất qua thời gian cũng đã giảm bớt ,hàm lượng dioxin trong đất vẫn còn trong ngưỡng cho phép nên con người vẫn sinh sống mà không bị ảnh hưởng .Nhưng chính vì những độc tính hết sức nguy hại của nó mà việc nghiên cứu về dioxin cần phải được thực hiện một cách toàn diện nhằm tìm ra giải pháp để kiểm soát được loại độc chất này trong đất .
Tài liệu liên quan