Điện là 1 sản phẩm dịch vụ rất quan trọng trong sản xuất và đời sống. Điện là nguồn động lực, năng lượng trong mọi hoạt động sản xuất và sinh hoạt. Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển, hàng loạt các thiết bị điện ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người và kéo theo đó là nhu cầu về điện cũng tăng theo.
Để tìm hiểu tình hình sử dụng điện của các hộ dân tại thành phố Kon Tum, tôi đã tiến hành thiết kế phiếu điều tra và đi thu thập thông tin từ 60 hộ dân. Dưới đây là kết quả phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS.
15 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2663 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Điều tra tình hình sử dụng điện ở các hộ gia đình thành phố Kon Tum, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU TẠI KON TUM
TIỂU LUẬN:
ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐIỆN Ở CÁC HỘ GIA ĐÌNH THÀNH PHỐ KON TUM
Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Hoàng Kim
Lớp: K107QT
Kon Tum, tháng 4 năm 2010
Mở đầu
Điện là 1 sản phẩm dịch vụ rất quan trọng trong sản xuất và đời sống. Điện là nguồn động lực, năng lượng trong mọi hoạt động sản xuất và sinh hoạt. Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển, hàng loạt các thiết bị điện ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người và kéo theo đó là nhu cầu về điện cũng tăng theo.
Để tìm hiểu tình hình sử dụng điện của các hộ dân tại thành phố Kon Tum, tôi đã tiến hành thiết kế phiếu điều tra và đi thu thập thông tin từ 60 hộ dân. Dưới đây là kết quả phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS.
II. Thiết kế phiếu điều tra
PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC HỘ SỬ DỤNG ĐIỆN
Tôi là sinh viên khoa quản trị kinh doanh của phân hiệu DH Đà Nẵng tại Kon Tum. Tôi muốn tìm hiểu về tình hình sử dụng điện của các hộ dân TP Kon Tum để hoàn thành bài tập môn Thống kê kinh doanh. Rất mong quý anh/chị giúp đỡ tôi hoàn thành phiếu điều tra này.Xin chân thành cảm ơn!
1. Gia đình anh/chị sử dụng điện chủ yếu cho mục đích gì?
1.Tiêu dùng □
2.Kinh doanh □
2. Anh/chị có nghĩ điện là 1 sản phẩm dich vụ tiện lợi?
1. Có □ 2. Không □
3. Vậy nếu bị cúp điện trong 1 ngày anh/chị cảm thấy như thế nào?
1. Vô cùng tồi tệ □ 2. Hơi khó chịu □
3. Bình thường □ 4. Cũng tốt □
4. Có bao nhiêu thiết bị sử dụng điện trong gia đình anh/chị?
1. < 5 □
2. Khoảng 5 – 10 □
3. > 10 □
5. Anh/chị thấy những thiết bị điện đó có cần thiết không?
1. Không cần thiết nhưng cứ xài □
2. Có cái cần có cái không □
3. Tất cả đều rất cần nên mới dùng □
6. Anh/chị thường sử dụng điện cho thiết bị điện nào nhất?
1. Máy bơm nước □
2. Tủ lạnh □
3. Máy quạt □
4. Bàn ủi □
5. Thiết bị khác □
7. Anh/chị sử dụng điện chiếu sáng như thế nào trong gia đình?
1. Mọi lúc mọi nơi □
2. Chỉ buổi tối □
3. Chỉ khi có nhu cầu về ánh sáng □
8. Anh/chị nghĩ việc sử dụng điện khi không cần thiết như thế nào?
1. Là sở thích □
2. Chẳng đáng là bao □
3. Hơi lãng phí □
4. Quá lãng phí và không nên □
9. Anh/chị sử dụng điện nhiều nhất vào thời điểm nào trong năm? Vì sao?.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
10. Anh/chị cho biết thu nhập bình quân tháng của anh/chị là bao nhiêu?...........................
11. Trung bình mỗi tháng anh/chị phải chi trả bao nhiêu cho việc sử dụng điện?
1. < 50000 đ □
2. Khoảng từ 50000 – 100000 đ □
3. Khoảng từ 100000 – 300000 đ □
4. > 300000 đ □
12. Anh/chị có cảm thấy mình phải trả tiền quá nhiều cho việc sử dụng điện không?
1. Không
2. Hơi nhiều
3. Nhiều
4. Quá nhiều
13. Theo anh/chị giá cước điện hiện nay là
1. Quá thấp □
2. Vừa □
3. Hơi cao □
4. Cao □
5. Quá cao □
14. Anh/chị đã từng gặp tình trạng tạm ngừng cung cấp điện không báo trước chưa?
1. Chưa từng □
2. Thỉnh thoảng □
3. Thường xuyên □
15. Vậy điều gì về điện khiến anh/chị cảm thấy hài lòng nhất?
1. Giá cước sử dụng
2. Chất lượng phục vụ □
3. Sự tiện ích của điện □
4. Lý do khác □
16.Anh/chị sẽ sử dụng điện như thế nào trong thời gian tới?
1. Nhiều hơn □
2. Như cũ □
3. Tiết kiệm hơn □
Anh/chị vui lòng cho biết tên: …………………………………………………………
Số điện thoại: …………………………………………………………………………..
Địa chỉ: …………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Có thể giảng viên phụ trách môn học sẽ tới hỏi hoặc gọi điện hỏi thăm vào ngày giờ này, tôi có đến phỏng vấn hay không. Anh/chị vui lòng xác nhận là có. Xin chân thành cảm ơn quý anh/chị đã giúp đỡ tôi hoàn thành phiếu điều tra này!
Kon Tum, ngày………tháng……….năm…………
Chữ kí của phỏng vấn viên
Chữ kí của đáp viên
III. Thu thập thông tin từ các phiếu điều tra(60 phiếu) và nhập dữ liệu
Đính kèm tệp “ nhap du lieu.sav”
IV. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS( n= 60)
1. Lập bảng thống kê trình bày tỉ trọng loại thiết bị điện được sử dụng nhiều nhất và lập đồ thị thống kê
Statistics
thuong su dung thiet bi dien nao nhat
N
Valid
60
Missing
0
thuong su dung thiet bi dien nao nhat
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
May bom nuoc
8
13.3
13.3
13.3
Tu lanh
12
20.0
20.0
33.3
May quat
6
10.0
10.0
43.3
Ban ui
9
15.0
15.0
58.3
Thiet bi khac
25
41.7
41.7
100.0
Total
60
100.0
100.0
Dựa vào kết quả từ đồ thị có thể kết luận loại thiết bị điện mà các hộ dân tại TP Kon Tum thường sử dụng nhất không phải là máy bơm nước, tủ lạnh, máy quạt hay bàn ủi mà là thiết bị khác (có thể là tivi, máy vi tính hay bóng điện…), loại này chiếm tỉ trọng tới 41.7% trong khi tổng tỉ trọng của 4 loại thiết bị trên chỉ chiếm 58.3%.
2. Ước lượng thu nhập bình quân theo mục đích sử dụng điện
Descriptives
Tieu dung
Kinh doanh
Statistic
Std. Error
Statistic
Std. Error
thu nhap binh quan thang
Mean
2.9184E6
2.31779E5
6.0545E6
1.13549E6
95% Confidence Interval for Mean
Lower Bound
2.4523E6
3.5245E6
Upper Bound
3.3844E6
8.5846E6
5% Trimmed Mean
2.7630E6
5.8051E6
Median
2.5000E6
5.0000E6
Variance
2.632E12
1.418E13
Std. Deviation
1.62246E6
3.76600E6
Minimum
1.00E6
1.60E6
Maximum
8.00E6
1.50E7
Range
7.00E6
1.34E7
Interquartile Range
1.50E6
4.00E6
Skewness
1.499
.340
1.454
.661
Kurtosis
2.455
.668
2.392
1.279
thu nhap binh quan thang
Stem-and-Leaf Plots
thu nhap binh quan thang Stem-and-Leaf Plot for
c1= Tieu dung
Frequency Stem & Leaf
6.00 1 . 000022
5.00 1 . 55788
13.00 2 . 0000000222344
6.00 2 . 555688
5.00 3 . 00222
4.00 3 . 5558
2.00 4 . 00
2.00 4 . 55
2.00 5 . 00
4.00 Extremes (>=6000000)
Stem width: 1000000
Each leaf: 1 case(s)
thu nhap binh quan thang Stem-and-Leaf Plot for
c1= Kinh doanh
Frequency Stem & Leaf
4.00 0 . 1334
5.00 0 . 55577
1.00 1 . 0
1.00 Extremes (>=15000000)
Stem width: 10000000
Each leaf: 1 case(s)
Ý nghĩa:
Thu nhập bình quân của các hộ sử dụng điện chủ yếu cho tiêu dùng là 2918400 đồng/tháng còn cho kinh doanh là 6054500 đồng/tháng. Như vậy có thể nói thu nhập bình quân của các hộ sử dụng điện cho kinh doanh cao hơn các hộ sử dụng điện cho tiêu dùng.
Khoảng ước lượng cho thu nhập bình quân của tổng thể với độ tin cậy 95% của mục đích tiêu dùng và kinh doanh lần lượt là (2452300 ; 3384400) và (3524500 ; 8584600).
Thu nhập hay gặp nhất ở các hộ chủ yếu tiêu dùng điện là 2500000 và kinh doanh là 5000000.
Mức độ biến thiên trong thu nhập của các hộ tiêu dùng ít hơn kinh doanh, thể hiện ở độ lệch chuẩn của thu nhập các hộ tiêu dùng là 1622460 còn kinh doanh là 3766000.
Khoảng biến thiên của thu nhập ở 2 mục đích sử dụng điện cũng không giống nhau, ở các hộ tiêu dùng là 7000000( thu nhập ít nhất là 1000000, nhiều nhất là 8000000) còn kinh doanh là 13400000( thu nhập ít nhất là 1600000, nhiều nhất là 15000000).
Giải thích biểu đồ thân và lá:
Đối với các hộ tiêu dùng, độ rộng của thân là 1000000, như vậy hàng thứ nhất biểu diễn các số trong khoảng 1000000, hàng thứ 2 và 3 biểu diễn các số trong khoảng 2000000. Mỗi lá ở trên biểu đồ đại diện cho 2 trường hợp, vì vậy chúng ta có thể đếm có 4 trường hợp có thu nhập 1000000( có 4 lá mang số 0) và 2 trường hợp có thu nhập 1200000( có 2 lá mang số 2), 2 trường hợp có thu nhập 1500000( có 2 lá mang số 5), 1 trường hợp có thu nhập 1700000( có 1 lá mang số 7), 2 trường hợp có thu nhập 1800000( có 2 lá mang số 8) tại thân 1, tổng cộng là 11 trường hợp.
3. Kiểm định Independent-samples Test
Giả sử giả thuyết Ho là: Thu nhập bình quân của các hộ gia đình ở 2 mục đích sử dụng điện là như nhau.
Group Statistics
muc dich su dung dien
N
Mean
Std. Deviation
Std. Error Mean
thu nhap binh quan thang
Tieu dung
49
2.9184E6
1.62246E6
2.31779E5
Kinh doanh
11
6.0545E6
3.76600E6
1.13549E6
Independent Samples Test
thu nhap binh quan thang
Equal variances assumed
Equal variances not assumed
Levene's Test for Equality of Variances
F
11.514
Sig.
.001
t-test for Equality of Means
t
-4.371
-2.706
df
58
10.847
Sig. (2-tailed)
.000
.021
Mean Difference
-3.13618E6
-3.13618E6
Std. Error Difference
7.17432E5
1.15890E6
95% Confidence Interval of the Difference
Lower
-4.57228E6
-5.69131E6
Upper
-1.70008E6
-5.81042E5
Với kết quả kiểm định trên, vì giá trị Sig. trong kiểm định Levene = 0.001 < 0.05 ta bác bỏ giả thuyết Ho do đó ta sẽ sử dụng kết quả ở dòng Equal variances not assumed cho kiểm định t.
Trong trường hợp này, căn cứ vào giá trị Sig. (0.021) ta có thể bác bỏ giả thuyết Ho và kết luận thu nhập bình quân của các hộ sử dụng điện cho mục đích kinh doanh lớn hơn 1 cách có ý nghĩa thồng kê so với tiêu dùng( dựa vào giá trị TB mẫu ở bảng Group Statistics).
4. Kiểm định mức chi trả điện theo thu nhập bằng phân tích ANOVA
Descriptives
thu nhap binh quan thang
N
Mean
Std. Deviation
Std. Error
95% Confidence Interval for Mean
Minimum
Maximum
Lower Bound
Upper Bound
< 50000
4
3.4750E6
1.06888E6
5.34439E5
1.7742E6
5.1758E6
2.50E6
5.00E6
50000 - 100000
15
2.8933E6
1.39871E6
3.61145E5
2.1188E6
3.6679E6
1.00E6
6.00E6
100000 - 300000
34
3.3088E6
2.70279E6
4.63525E5
2.3658E6
4.2519E6
1.00E6
1.50E7
> 300000
7
5.6857E6
2.72178E6
1.02874E6
3.1685E6
8.2029E6
1.80E6
1.00E7
Total
60
3.4933E6
2.45825E6
3.17359E5
2.8583E6
4.1284E6
1.00E6
1.50E7
Test of Homogeneity of Variances
thu nhap binh quan thang
Levene Statistic
df1
df2
Sig.
.994
3
56
.402
ANOVA
thu nhap binh quan thang
Sum of Squares
df
Mean Square
F
Sig.
Between Groups
4.020E13
3
1.340E13
2.372
.080
Within Groups
3.163E14
56
5.649E12
Total
3.565E14
59
Bảng kết quả trên trình bày kết quả phân tích ANOVA. Với mức ý nghĩa quan sát Sig.= 0.080 nếu bạn chấp nhận độ tin cậy của phép kiểm định này là 80% thì có thể nói có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự đánh giá tầm quan trọng của thu nhập với khoản chi trả tiền điện hàng tháng của các hộ gia đình. Nhìn vào bảng thống kê mô tả chúng ta có thể thấy mức độ quan trọng có vẻ được đánh giá không theo 1 hướng nhất định nào.
5. Kiểm định Chi-bình phương về mối liên hệ giữa mức chi trả tiền điện trung bình hàng tháng với số thiết bị điện có trong các hộ gia đình
Ta đặt giả thuyết Ho như sau:
Ho: Mức chi trả tiền điện trung bình không có liên hệ với số thiết bị điện
Case Processing Summary
Cases
Valid
Missing
Total
N
Percent
N
Percent
N
Percent
so thiet bi su dung dien trong gia dinh * trung binh moi thang chi tra cho viec su dung dien
60
100.0%
0
.0%
60
100.0%
so thiet bi su dung dien trong gia dinh * trung binh moi thang chi tra cho viec su dung dien Crosstabulation
Count
trung binh moi thang chi tra cho viec su dung dien
Total
< 50000
50000 - 100000
100000 - 300000
> 300000
so thiet bi su dung dien trong gia dinh
< 5
2
6
7
2
17
5 - 10
2
8
22
3
35
> 10
0
1
5
2
8
Total
4
15
34
7
60
Chi-Square Tests
Value
df
Asymp. Sig. (2-sided)
Pearson Chi-Square
5.040a
6
.539
Likelihood Ratio
5.277
6
.509
Linear-by-Linear Association
3.221
1
.073
N of Valid Cases
60
a. 9 cells (75.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is .53.
Đọc kết quả phân tích:
Tra bảng chi_bình phương ta thấy χ2(4-1).(3-1); 0.05=12.5916 > 5.540. Theo tiêu chuẩn quyết định chúng ta sẽ bác bỏ giả thuyết Ho và kết luận rằng mức chi trả tiền điện trung bình có mối liên hệ với số thiết bị điện trong các hộ gia đình.
Tuy nhiên, từ quy tắc của p-value, vì Sig. = 0.539 > 0.05 nên ta phải chấp nhận Ho, tức là mức chi trả tiền điện trung bình không có mối liên hệ với số thiết bị điện trong các hộ gia đình, vì nếu ta bác bỏ Ho thì khả năng phạm sai lầm của ta sẽ lớn hơn mức ý nghĩa cho phép.
Kết luận: Với tập dữ liệu mẫu, không đủ bằng chứng để nói rằng mức chi trả tiền điện trung bình có mối liên hệ với số thiết bị điện trong các hộ gia đình ở TP Kon Tum.
6. Mô hình hồi quy của mức chi trả tiền điện trung bình và số thiết bị điện trong các hộ gia đình
Variables Entered/Removedb
Model
Variables Entered
Variables Removed
Method
1
so thiet bi su dung dien trong gia dinha
.
Enter
a. All requested variables entered.
b. Dependent Variable: trung binh moi thang chi tra cho viec su dung dien
Model Summary
Model
R
R Square
Adjusted R Square
Std. Error of the Estimate
1
.234a
.055
.038
.74152
a. Predictors: (Constant), so thiet bi su dung dien trong gia dinh
ANOVAb
Model
Sum of Squares
df
Mean Square
F
Sig.
1
Regression
1.842
1
1.842
3.350
.072a
Residual
31.891
58
.550
Total
33.733
59
a. Predictors: (Constant), so thiet bi su dung dien trong gia dinh
b. Dependent Variable: trung binh moi thang chi tra cho viec su dung dien
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients
t
Sig.
B
Std. Error
Beta
1
(Constant)
2.217
.298
7.443
.000
so thiet bi su dung dien trong gia dinh
.279
.152
.234
1.830
.072
a. Dependent Variable: trung binh moi thang chi tra cho viec su dung dien
Phân tích kết quả:
Bảng Coefficients(a) cung cấp cho chúng ta thông tin về hệ số hồi quy mà
phương pháp OSL ước lượng được, độ dốc và hằng số được thể hiện trong cột B của bảng kết quả. Ta viết được phương trình hồi quy tuyến tính đơn biến:
Mức chi trả trung bình = 2.217 + 0.279*số thiết bị điện
Hệ số tương quan tuyến tính trong trường hợp này là r = 0.234 (23.4%)
Đồ thị hồi quy:
Nhìn vào đồ thị ta thấy các điểm phân tán không có xu hướng tạo thành 1 đường thẳng mà cách đều nhau, điều đó cho thấy mô hình hồi quy đơn tuyến tính không có nhiều khả năng trong trường hợp này. Vậy có thể nói giữa mức chi trả tiền điện TB và số thiết bị điện ít có quan hệ tương quan tuyến tính qua cả hệ số r(thấp) cũng như đồ thị phân tán.