Kết thúc hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mĩ thắng lợi, đất nước ta đi vào công cuộc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội cải tạo và xây dựng Chủ nghĩa xã hội trong cả nước. Vì rập khuôn máy móc, mang tính lý luận Chủ nghĩa Mác - Lenin dẫn đến kinh tế nước ta chỉ tồn tại hai thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, đặc biệt là chủ trương xóa sạch thành phần kinh tế tư nhân. Điều này đã làm cho đất nước bước vào cuộc khủng hoảng và càng tụt hậu so với thế giới.
Từ đại hội Đảng lần thứ VI (12-1986) Đảng và Nhà nước đã chủ trương phát triển nền kinh tế hành hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, nhằm khôi phục lại nhiều thành phần kinh tế (đặc biệt trong đó có kinh tế tư nhân).
Sau đổi mới, nền kinh tế có những bước phát triển vượt bậc, kéo theo sự phát triển của chính trị xã hội.
Ngày nay đứng trước xu thế vận động chung của quy luật toàn cầu hóa, tính chất xã hội hóa ngày càng cao. Đứng trước nguy cơ của sự tụt hậu, và sự cạnh tranh khốc liệt. Chúng ta càng khẳng định được tầm quan trọng, vị trí của kinh tế đất nước. Trong đó phải kể đến sự đóng góp to lớn của thành phần kinh tế tư nhân.
Đó cũng chính là lý do vì sao em chọn đề tài " Đổi mới cơ sở chế, chính sách nhằm khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay"
40 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 1780 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đổi mới cơ sở chế, chính sách nhằm khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN:
Đổi mới cở chế, chính sách nhằm
khuyến khính phát triển kinh tế tư
nhân ở Việt Nam hiện nay
LỜI NÓI ĐẦU
Kết thúc ha i cuộc kháng ch iến chống Pháp ,Mĩ thắng lợi , đấ t
nước ta đ i vào công cuộc cả i tạo và xây dựng Chủ nghĩa xã hộ i trong
cả nước . Vì rập khuôn máy móc, mang t ính lí luận Chủ nghĩa Mác -
Lenin dẫn đến kinh tế nước ta ch ỉ tồn tạ i ha i thành phần kinh tế nhà
nước , kinh tế tập thể , đặc b iệ t là chủ trương xoá sạch thành phần
kinh tế tư nhân . Điều này đã làm cho đấ t nước bước vào cuộc khủng
hoảng và càng tụ t hậu so với thế giới .
Từ đạ i hộ i Đảng lần VI (12-1986) Đảng và Nhà nước đã chủ
trương phá t tr iển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế
th ị trường, nhằm khôi phục lạ i nh iều thành phần kinh tế (đặc b iệ t
trong đó có kinh tế tư nhân).
Sau đổi mới, nền kinh tế có những bước phá t tr iển vượt bậc ,
kéo theo sự phá t tr iển của ch ính tr ị , xã hộ i.. . .
Ngày nay đứng trước xu thế vận động chung của quy luậ t toàn
cầu hoá , t ính chấ t xã hộ i hoá ngày càng cao . Đứng trước nguy cơ của
sự tụ t hậu , và sự cạnh tranh khốc liệ t . Chúng ta càng khảng đ ịnh
được tầm quan trọng, vị tr í của kinh tế đấ t nước . Trong đó phả i kể
đến sự đóng góp to lớn của thành phần kinh tế tư nhân .
Đó cũng ch ính là lí do vì sao em chọn đề tà i : “Đổi mới cở
chế, chính sách nhằm khuyến khính phát triển kinh tế tư nhân ở
Việt Nam hiện nay” .
NỘI DUNG
PHẦN I:
MỘT SỐ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ KINH TẾ TƯ NHÂN
I .1. Bản chất của Kinh tế tư nhân .
Kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân
về tư liệu sản xuấ t và sử dụng lao động làm thuê .
I.2. Các bộ phận của Kinh tế tư nhân.
Kinh tế tư bản tư nhân , nếu xé t về thành phần kinh tế , ch ỉ bao
gồm 2 thành phần kinh tế : kinh tế cá thể , t iểu chủ và kinh thế tư bản
tư nhân , hoạ t động dưới h ình thức hộ kinh doanh cá thể và các loạ i
h ình doanh nghiệp của tư nhân .
I.2.a.Kinh tế cá thể, t iểu chủ .
Kinh tế cá thể , t iểu chủ bao gồm những đơn vị kinh tế dựa
trên h ình thức sở hữu tư nhân quy mô nhỏ về tư liệu sản xuấ t và hoạ t
động dựa vào sức lao động của từng hộ là chủ yếu .
Trong một số ngành , nghề ở nông thôn và thành th ị , kinh tế cá
thể và t iểu chủ có vị tr í quan trọng. Nó có khả năng tận dụng t iềm
năng về vốn , sức lao động, tay nghề của từng gia đ ình , từng người
lao động. Nhưng đến một tr ình độ nhấ t đ ịnh việc mở rộng sản xuấ t,
kinh doanh của kinh tế cá thể , t iểu chủ sẽ b ị hạn chế vì th iếu vốn ,
t r ình độ công nghệ thấp và khó t ìm th ị trường t iêu thụ , bởi vậy cần
được sự hỗ trợ của Nhà nước để khắc phục những hạn chế nói trên .
Các đơn vị kinh tế cá thể , t iểu chủ có thể tồn tạ i độc lập , hoặc
tham gia các loạ i h ình kinh tế tập thể , hay liên doanh liên kế t với
các doanh nghiệp nhà nước dưới nh iều h ình thức .
I.2.b. Kinh tế tư bản tư nhân .
Kinh tế tư bản tư nhân là các đơn vị kinh tế mà vốn do một
hoặc một số nhà tư bản góp lạ i để sản xuấ t – kinh doanh và thuê
mướn nhân công. Kinh tế tư bản tư nhân có nhiều h ình thức là x í
nghiệp tư doanh hay công ty trách nhiệm hữu hạn .
Kinh tế tư bản tư nhân dựa trên sở hữu tư nhân tư bản chủ
nghĩa về tư liêụ sản xuấ t và có sử dụng lao động làm thuê .
Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i, kinh tế tư bản tư
nhân không giữa va i trò thống tr ị như dưới chế độ tư bản chủ nghĩa ,
vì nó không nắm giữa các mạch máu kinh tế quan trọng, dù nó còn
ch iếm tỷ trọng lớn về vốn kinh doanh và giá tr ị tổng sản lượng.
Kinh tế tư bản tư nhân được kinh doanh trong các ngành , nghề
có lợi cho quốc kế dân s inh mà pháp luậ t không cấm. Nhà nước xã
hộ i chủ nghĩa có thể góp vốn cổ phần hoặc cho thuê tà i sản , hoặc
liên doanh với tư nhân trong và ngoài nước dưới nh iều h ình thức : tô
nhượng, đạ i lý gia công, đặ t hàng, xây dựng x í nghiệp chung... t rên
cơ sở bảo đảm lợi ích kinh tế của các nhà tư bản .
I.3.Vai trò của kinh tế tư bản.
Hơn 10 năm qua , thực h iện đường lố i , ch ính sách đổi mới của
Đảng và Nhà nước , được sự đồng t ình hưởng ứng t ích cực của nhân
dân , kinh tế tư bản đã phá t tr iển rộng khắp trong cả nước; đóng góp
quan trọng vào phá t tr iển kinh tế , huy động các nguồn lực xã hộ i vào
sản xuấ t, kinh doanh , tạo thêm việc làm, cả i th iện đời sông nhân
dân , tăng ngân sách nhà nước , góp phần giữ vững ổn đ ịnh ch ính tr ị -
xã hộ i của đấ t nước .
Cùng với các thành phần kinh tế khác , sự phá t tr iển của kinh
tế tư nhân đã góp phần giả i phóng lực lượng sản xuấ t, thúc đẩy phân
công lao động xã hộ i, chuyển d ịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hoá , h iện đạ i hoá , phá t tr iển kinh tế th ị trường đ ịnh hướng xã
hộ i chủ nghĩa , tăng thêm số lượng công nhân , lao động và doanh
nhân Việ t Nam, thực h iện các chủ trương xã hộ i hoá y tế , văn hoá ,
giáo dục ..
I.3.1. Khơi dậy và phát huy t iềm năng của 1 bộ phận lớn dân cư
tham gia vào công cuộc phát triển đất nước, thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế, tạo việc làm.
I.3.1.a. Tạo việc làm, toàn dụng lao động xã hội .
Các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân là lực lượng
tham gia t ích cực và có h iệu quả đối với vấn đề giả i quyế t việc làm.
Tính đến năm 1996 đã giả i quyế t việc làm cho 4 .700 .724 lao động,
ch iếm gần 70% lực lượng lao động xã hộ i trong khu vực sản xuấ t ph i
nông nghiệp . Trong khi doanh nghiệp nhà nước ch ỉ thu hút được
11 ,5 lao động/1 tỷ đồng vốn , doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
thu hút được 1 ,7 lao động/1 tỷ đồng vốn . Riêng các doanh nghiệp tư
nhân trong 5 năm qua ( 1991 -1996 ) tuy số vốn huy động chưa lớn
nhưng b ình quân mỗi năm giả i quyế t thêm khoảng 72 .020 việc làm;
Đến năm 1998 tổng số lao động thuộc khu vực kinh tế tư nhân ch iếm
90 ,1% tổng số lao động toàn xã hộ i ( khu vực nhà nước ch ỉ giả i
quyế t việc làm cho khoảng 9% và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
là 0 ,67% lao động xã hộ i)- đây thức sự là khu vực kinh tế có va i tro
quan trọng trong việc tạo việc làm cho lao động xã hộ i cả h iện tạ i và
trong tương la i .
I.3.1.b. Đóng góp quan trọng trong GDP và thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế .
Bên cạnh mục t iêu cơ bản là huy động t iềm năng về vốn và
giả i quyế t việc làm cho lao động xã hộ i, khu vực kinh tế cá thể , t iểu
chủ và kinh tế tư bản tư nhân còn đóng góp đáng kể vào tổng sản
phẩm xã hội. Năm 1995, khu vực kinh tế tư tư nhân đóng góp
43 ,50% GDP. Mặc dù năm 1996,1997 có sự giảm sú t nhưng năm
1998 khu vực này vẫn ch iếm tỷ trọng 41 ,1% GDP. Năm 2000 ch iếm
42 ,3% GDP trong khi khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh ch ỉ
ch iếm 39%.
Không ch ỉ đóng góp lớn vào tổng sản phẩm quốc nội và thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế , khu vực kinh tế nhân còn góp phần quan
trọng tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước , góp phần giả i quyế t
nh iều vấn đề kinh tế - xã hộ i đặ t ra . Nếu năm 1990, khu vực kinh tế
ngoà i quốc doanh (không kể kinh tế có vốn đâu tư nước ngoài) nộp
ngân sách ( qua thu thuế) là 969 tỷ đồng, ch iếm 2 ,3% GDP, th ì đến
năm 1998 đã tăng lên 11 ,086 tỷ đồng, ch iếm 3 ,5% GDP; Năm 2000
là 5900 tỷ đồng. Năm 2001 khu vực kinh tế tư nhân đóng góp vào
ngân sách 6370 tỷ đồng. Điều đấy cho thấy đóng góp của khu vực
kinh tế tư nhân có đóng góp lớn vào nguồn thu ngân sách , tăng t iềm
lực cho nền kinh tế .
I.3.1.c. Huy động mọi nguồn vốn đâu tư phát triển .
Kinh tế cá thể , t iểu chủ tuy quy mô nhỏ nhưng với số lượng
cơ sở sản xuấ t kinh doanh lớn nên đã động viên được nhiều nguồn
vốn vào sản xuấ t kinh doanh từ 14 .000 tỷ đồng năm 1992 đã tăng lên
26 .500 tỷ đồng vào năm 1996, ch iếm tới 8 ,5% tổng vốn đầu tư sản
xuấ t kinh doanh của toàn xã hộ i. Các doanh nghiệp tư bản tư nhân đã
huy động được lượng vốn vào kinh doanh là 20 .665 tỷ đồng (t ính
đến hế t năm 1996), b ình quân mỗi năm trong gia i đoạn 1991 – 1996
tăng thêm 3 .940 tỷ đồng, ch iếm khoảng 5% tổng số vốn đầu tư phá t
tr iển của toàn xã hộ i và 6 ,9% vốn kinh doanh của các ngành . T ính
đến thời đ iểm năm 1996, khu vực kinh tế tư nhân đã huy động được
tổng số lượng vốn lên đến 47 .155 tỷ đồng ch iếm tới 15% tổng số vốn
đầu tư và phá t tr iển toàn xã hộ i.
Mặc dù trong những năm đổi mới vừa qua với ch ính sách mở
cửa , kêu gọi đâu tư nước ngoài của Nhà nước đã thu hút thêm nguồn
FDI ngày một tăng (từ 13 .7% tổng số vống đầu tư phá t tr iển của cả
nước năm 1990 lên đến trên 25% năm 1998), nhưng khu vực trong
nước vẫn đóng góp lượng vôn đầu tư rấ t đáng kể cho nền kinh tế :
49% tổng lượng vốn đầu tư toàn xã hộ i năm 1990 và trên 21% năm
1998, tức là ch iếm trên 1 /5 tổng lượng vốn đầu tư toàn xã hộ i – là tỷ
trọng không nhỏ .
I.3.2. Thúc đẩy việc hình thanh các chủ thể kinh tế và đổi mới cơ
chế quản l í theo hướng thị trường, tạo sự cạnh tranh trong nên
kinh tế .
Trước đây hầu hế t các lĩnh vực kinh tế , các ngành sản xuấ t
kinh doanh , v.v. đều do kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể đảm
nhân . Hiện nay, trừ một số lĩnh vực , ngành nghề mà nhà nước độc
quyền , kinh tế tư nhân không được kinh doanh , còn lạ i hầu hế t các
ngành nghề , lĩnh vực sản xuấ t, kinh doanh khác khu vực kinh tế tư
nhân đều tham gia .
Trong đó , nh iều lĩnh vực , ngành nghề , khu vực kinh tế tư
nhân ch iếm tỷ trọng áp đảo như: sản xuấ t lương thực , thực phẩm,
nuôi trồng thủy sản hả i sản , đánh cá , lâm nghiệp , hàng hoá bán lẻ ,
chế b iến , sành sứ, giày dép , dệ t may, v.v. . .Lĩnh vực sản xuấ t lương
thực , đặc b iệ t là xuấ t khẩu gạo và các sản phẩm nông nghiệp , thuỷ
hả i sản , lĩnh vực dệ t may, giày dép xuấ t khẩu; thủ công mỹ phẩm
xuất khẩu ... đã mang về hàng tỷ đô la ngoạ i tệ cho nền kinh tế tư
nhân .
Thực tế nêu trên đang đặ t ra vấn đề cần xem xé t lạ i va i trò
chủ của kinh tế nhà nước trong những ngành nghề , lĩnh vực nào là
th ích hợp khi mà khu vực kinh tế tư nhân đã tham gia và ch iếm tỷ
trọng lớn trong không í t ngành sản xuấ t, các ngành nghề , các loạ i
sản phẩm dịch vụ , các h ình thức kinh doanh , v.v của khu vực kinh tế
tư nhân đã tác động mạnh đến các doanh nghiệp nhà nước , buộc khu
vực kinh tế nhà nước phả i cả i tổ , sắp xếp lạ i , đầu tư đổ i mới công
nghệ , đổ i mới phương thức kinh doanh , d ịch vụ ,v.v. để tồn tạ i và
đứng vững trong cơ chế th ị trường.
Qua đây, khu vực kinh tư nhân đã thúc đẩy sự cạnh t ranh giữa
các khu vực kinh tế , làm cho nền kinh tế trở nên căng động; đồng
thời cũng tạo nên sức ép lớn buộc cơ chế quản lí hành ch ính của các
doanh nghiệp nói r iêng và nền kinh tế th ị trường nói chung. Sự phá t
tr iển của khu vự kinh tế tư nhân đã góp phần quan trọng h ình thành
và xác lập va i trò , vị tr í của các chủ thể sản xuấ t kinh doanh theo
yêu cầu của cơ chế th ị trường, phá t tr iển nền kinh tế nh iều thành
phần , thúc đẩy cả i cách doanh nghiệp nhà nước , cả i cách cơ chế
quản lý theo hướng th ị trường, mở của hợp tác với bên ngoài.
I.3.3. Góp phần xây dựng đội ngũ các nhà doanh nghiệp Việt Nam .
Công cuộc cả i tạo xã hộ i chủ nghĩa trước đây xoá bỏ các
thành phần kinh tế ph i xã hộ i chủ nghĩa và cả những nhà doanh
nghiệp tư nhân , ch ỉ còn lạ i các doanh nghiệp trong khu vực kinh tế
quốc doanh và hợp tác xã . Đội ngũ các nhà doanh nghiệp trong khu
vực kinh tế quốc doanh được đào tạo trong cơ chế cũ - mặc dù đã
được đào tạo , đổ i mới, trưởng thành trong cơ chế th ị trường những
năm gần đây và đã đạ t được những thành công đáng kể trong sản
xuấ t kinh doanh , nhưng nh ìn chung vẫn còn nhiểu yếu kém bấ t cập
trước yêu cầu nhiệm vu và đò i hỏ i của nền kinh tế th ị trường nhấ t là
trước yêu cầu công nghiệp hoá , h iện đạ i hoá đấ t nước thời mở của
nền kinh tế .
Nhờ đổi mới và phá t tr iển khu vực kinh tế tư nhân , chúng ta
đã từng bước h ình thành được đội ngũ các nhà doanh nghiệp hoạ t bá t
trong hầu hế t các lĩnh vực , các ngành nghề của nền kinh tế quộc dân
với số lượng ngày một lớn : khoảng 40 .000 chủ doanh nghiệp và trên
120 .000 chủ trang trạ i . Đây thực sự là một thành quả có ý nghĩa lớn
trong việc xây dựng đội ngũ các nhà doanh nghiệp và phá t huy
nguồn lực con người cho đấ t nước thời mở của của khu vực kinh tế
tư nhân . Mặc dù được h ình thành một cách tự phá t nhưng nhờ được
đào luyện trong cơ chế th ị trường, đội ngũ các nhà doanh nghiệp tư
nhân đã tỏ rõ , bản lĩnh tà i năng, th ích ứng khá kịp thới cới sự
chuyển đổi của nền kinh tế . Họ đã vươn lên tham gia vào hầu hế t các
lĩnh vực , ngành nghề sản xuấ t kinh doanh mà luậ t pháp không cấm.
I.3.4. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, góp phần xây dựng
quan hệ sản xuất mới và thực hiện công bằng xã hội.
Chính nhờ phá t tr iển kinh tế tư nhân với nh iều loạ i h ình kinh
tế khác nhau , đã góp phần làm cho quan hệ sản xuấ t chuyển b iến phù
hợp với lực lượng sản xuấ t trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế
nước ta .
Trước hế t là sự chuyển b iến trong quan hệ sở hữu. Nếu trước
đây quan hệ sở hữu ở nước ta ch ỉ gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tập
thể th ì giờ đây quan hệ sở hữu đã được mở rộng hơn: còn có sở hữu
tư nhân về tư liệu sản xuấ t và sở hữu hỗn hợp.
Sự chuyển b iến trong quan hệ sở hữu nói trên kéo theo sự
chuyển b iến trong quan hệ quản lý : h ình thành tầng lớp chủ doanh
nghiệp tư bản tư nhân bên cạnh đội ngũ giám đốc các doanh nghiệp
nhà nước; h ình thành đội ngũ những người lao động làm thuê trong
các doanh nghiệp tư bản tư nhân bên cạnh những người làm công ăn
lương trong các doanh nghiệp nhà nước ...; xuấ t h iện quan hệ chủ
thơ, quan hệ mướn lao động thông qua hợp đồng kinh tế ; th ị trường
lao động bước đầu được h ình thành và ngày càng mở rộng, tạo cơ
hội t ìm kiếm việc làm cho mọi người thay cho việc phân bổ lao động
vào các doanh nghiệp theo ch ỉ t iêu ( cơ chế kế hoạch hoá tập trung
trước đây)v.v.
Quan hệ phân phối giờ đây càng trở nên linh hoạ t, đa dạng:
ngoà i phân công chủ yếu dựa trên lao động, còn sử dụng các h ình
thức phân phối theo vốn góp , theo tà i sản , theo cổ phần và các h ình
thức khác .v.v.
Chính sự chuyển b iến của các quan hệ sở hữu, quản lý và
phân phối nó i trên đã làm cho quan hệ sản xuấ t trở nên mềm dẻo , đa
dạng, linh hoạ t, dễ được chấp nhận và phù hợp với thực trạng nền
kinh tế và tâm lý xã hộ i ở nước ta h iện nay.
PHẦN II
THỰC TRẠNG CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ CƠ CHẾ
CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI KINH TẾ TƯ NHÂN
II .1. Thực trang phát triển kinh tế tư nhân trong thời gian qua.
II.1.1.Kinh tế tư bản tư nhân.
- Về vốn sản xuất:
Theo số liệu thống kế năm 1995, trong tổng số 15 .276 doanh
nghiệp tư nhân , công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần th ì
có tới 87 ,2% số doanh nghiệp có mức vốn đ iều lệ dưới 1 tỷ đồng,
trong đó 29 ,4% số doanh nghiệp có mức vốn dưới 100 tr iệu đồng.
Những doanh nghiệp có mức vốn dưới 10 tỷ đồng ch iếm 10% trên 10
tỷ đồng trở lên ch iếm 1%, trong đó từ 100 tỷ đồng trở lên ch ỉ có
0 ,1%.
-Về tài sản cố định:
Trong ba loạ i h ình doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư
nhân th ì doanh nghiệp tư nhân có giá tr ị tà i sản cố đ ịnh b ình quân
chung thấp nhấ t: 0 ,1 tỷ đồng (năm 1991), nhưng có xu hướng tăng
lên và giữa ổn đ ịnh ở mức 0 ,2 tỷ đồng (từ 1992 đến 1996);
-Về lực lượng lao động:
Số lượng lao động b ình quân một doanh nghiệp tư nhân là 8
lao động năm 1991 tăng lên 9 lao động năm 1996, 17 lao động năm
1997 và 19 lao động năm 1998. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê
năm 1999 th ì: 432 doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân có tư
100 – 299 lao động; 89 doanh nghiệp có 300 – 499 lao động và 101
doanh nghiêp có từ 500 lao động trở lên ; số cọn lạ i 25 .399 doanh
nghiệp( trong tổng số 26 .021 doanh nghiệp) có số lao động dưới
100 .
-Về doanh thu:
Năm 1991, b ình quân doanh thu của một cơ sở thuộc khu vực
kinh tế tư nhân là 2 ,7 tỷ đồng, sau 5 năm doanh thu đạ t 2 ,8 tỷ đồng
(năm 1996), có tăng chút í t . Nếu t ính đến yếu tố trượt giá và lạm
phá t th ì thực tế b ình quân doanh thu của một cơ sở sau 5 năm là
giảm.
-Về chỉ t iêu nộp ngân sách:
Bình quân chung cả 3 loạ i h ình doanh nghiệp trên là 0 ,12 tỷ
đồng/ cơ sở năm 1991, sau 5 năm mức b ình quân này giảm còn 0 ,07
tỷ đồng (năm 1996);
Như vậy , so với ch ỉ t iêu doanh nghiệp vừa và nhỏ của Chính
phủ và một số nước trên thế giới th ì rõ ràng các doanh nghiệp thuộc
khu vực kinh tế tư nhân ở nước ta chủ yếu thuộc loạ i h ình doanh
nghiệp nhỏ .
II.1.2. Kinh tế cá thể, t iểu chủ
Các cơ sở sản xuấ t kinh doanh cá thể , t iểu chủ ở nước ta về
quy mô có những đặc trưng chủ yếu sau :
- Vốn sản xuấ t kinh doanh khoảng 11 tr iệu đồng.
- Sử dụng khoảng 3 ,3 lao động (kể cả chủ) ở nông thôn và
6 ,3 lao động ở thành phố (năm 1996).
- Doanh thu hàng năm khoảng 18 tr iệu đông.
Có thể kế t quả đ iều tra trên chưa phản ánh thậ t đầy đủ , nhưng
cũng cho thấy phần nào thực trạng quy mô vốn , lao động, doanh
thu .. . của loạ i h inh kinh tế cá thể , t iểu chủ ở nước ta , nh ìn chung là
nhỏ bé . Sản xuấ t kinh doanh của loạ i h ình kinh tế này phần lớn ch ỉ
đủ tá i sản xuấ t giản đơn , khả năng tích luỹ tá i sản xuấ t mở rộng
vươn lên chuyể đổi sang các loạ i h ình doanh nghiệp có quy mô lớn
hơn rấ t khó khăn . Nó không phả i là loạ i h ình kinh tế chủ yếu để
làm giàu , nhưng lạ i cần th iế t cho bước quá độ sang nền kinh tế th ị
trường ở nước ta h iện nay - nhấ t là trong việc giả i quyế t việc làm,
huy động nguồn lực nhỏ lẻ , phân tán trong dân và phá t tr iển sản
xuấ t, h ình thành các chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa và độ i ngũ lao
động cho nền kinh tế th ị trường,v.v.
II.1.3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh .
Năm 1994, b ình quân một doanh nghiệp thuộc 3 loạ i h ình
công ty cổ phần , công ty trách nhiêm hữu hạn , doanh nghiệp tư nhân
có số vốn thực tế sử dụng là 193 ,6 tr iệu đồng, tạo ra doanh thu
khoảng 312 ,2 tr iệu đồng, tức là 1 đồng vốn sử dụng mang lạ i 1 ,6
đồng doanh thu ; nộp ngân sách 91 tr iệu đồng (2 ,9% doanh thu). Nếu
t ính cho từng loạ i h ình doanh nghiệp th ì mang lạ i 1 ,3 đồng doanh
thu và nộp ngân sách nhà nước 0 .03 đồng; tương tự: công ty cổ phần
là 0 ,3 đồng doanh thu và 0 .04 đồng nộp ngân sách; doanh nghiệp tư
nhân là 5 .45 đồng doanh thu và 0 ,01 đồng nộp ngân sách . Xem xé t
theo ngành th ì thấy rằng: ngành công nghiệp kha i thác b ình quân 1
đồng vốn tạo ra được 1 đồng doanh thu và nộp ngân sách 0 ,02 đồng;
tương tự: công nghiệp chế b iến là : 1,47 đồng và 0 .03 đồng; ngành
xây dựng là : 1 ,42 đồng và 0 ,05 đồng; ngành vận tả i 0 ,46 đồng và
0 ,013 đồng; ngành nông – lâm nghiệp là : 0 ,9 đồng và 0 ,02 đồng.
Căn cứ vào ch ỉ t iêu doanh thu và nộp ngân sách có thể thấy
rằng: doanh nghiệp tư nhân là loạ i h ình doanh nghiệp hoạ t động có
h iệu quả nhấ t (5 ,45 đồng doanh thu / 1 đồng vốn) t iếp đó là công ty
trách nhiêm hữu hạn 1 ,3 đồng doanh thu / 1 đồng vốn và sau cùng là
công ty cổ phần; doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu
hạn cũng có tỷ lệ nộp ngân sách trên doanh thu cao . Còn xé t theo
ngành sản xuấ t thấy rằng: ngành công nghiệp chế b iến và xây dựng
có doanh thu cao (doanh thu 1 ,47 đồng và 1 ,42 đồng/ 1 đồng vôn) và
đóng góp ngân sách (0 ,03 đồng/ 1 đồng doanh thu) cao hơn so với
công nghiệp kha i thác và vận tả i (doanh thu 0 ,46 đồng và 1 ,0 đồng,
nộp ngân sách 0 ,03 đồng và 0 ,02 đồng). Các ngành có h iệu quả hơn
cả vẫn là thương nghiệp , sửa chữa và công nghiệp chế b iến ; ngành
nông – lâm nghiệp vẫn có h iệu quả nhấ t.
Kết quả đ iều tra năm 1995 của Tổng cục Thống kê và những
khảo sá t nghiên cứu gần đây cũng cho thấy: trong các doanh nghiệp
tư nhân , t ính b ình quân một đồng vốn đem lạ i 3 ,2 đồng doanh thu và
mức s inh lời trên 1 đồng vốn là 0 .057 đồng; công ty trách nhiệm hữu
hạn tương ứng là 1 ,94 đồng và 0 ,018 đồng; doanh nghiệp nhà nước
một đồng vốn tạo được 1 ,43 đồng doanh thu , mức s inh lời trên một
đồng vốn là 0 ,054 đồng và lợi nhuận trên 1 đồng doanh thu là 0 ,0378
đồng. Điều đó nói lên rằng