Đề tài Dự án Xây dựng khu chung cư Việt - Lào

Nghị định số 66/2001/NĐ-CP về Luật Đất đai do Chính phủ ban hành, để sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 04/2000/NĐ-CP ngày 11/2/2000 về thi hành luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai Thông tư 1842/2001/TT-TCĐC của Tổng cục Địa chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 68/2001/NĐ-CP ngày 1/10/2001 của Chính phủ về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai

doc12 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 1826 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Dự án Xây dựng khu chung cư Việt - Lào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PH ĐHĐN TẠI KT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NHÓM 8 Độc lập- Tự do- Hạnh phúc DỰ ÁN: XÂY DỰNG KHU CHUNG CƯ VIỆT LÀO CHỦ ĐẦU TƯ NHÓM 8- LỚP K208DL GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Bùi Thị Thu Vỹ SINH VIÊN THỰC HÀNH: Lê Thị Hưng Lường Thị Nga Nguyễn Thị Bảo Khuyên Đặng Thị Câm Xuyên Kon Tum, tháng 11/2010 Mô tả dự án: Mô tả dự án 1 .Sơ lược dự án Tên của dự án: Khu Chung Cư Việt – Lào Chủ dự án: Nhóm 8 Địa chỉ: Lớp K208DL – Trường Đại Học Đà Nẵng tại Kon Tum Đại chỉ liên hệ: 04- Ngô Gia Tự - TP Kon Tum – T.Kon Tum Số điện thoại: 0905555999 Địa chỉ thực hiện dự án: 01 – Trần Phú – Thị Trấn Pleikan – H.Ngọc Hồi – T.Kon Tum 2. Mô tả dự án Dự án khu chung cư Việt Lào tọa lạc tại 01- Trần Phú - trung tâm thị trấn Plei Kần - huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum gồm 9 tầng nổi, 1 tầng hầm để xe, và 1 sân thượng. Trong đó 1 tầng bao gồm 4 phòng, tổng cộng dự án có 36 phòng với đầy đủ tiện nghi 2. Mặt bằng dự án - Diện tích: Chiều rộng 755 m2. Chiều cao 52 m - Diện tích từng phòng : Chiều rộng 4,5m2 Chiều dài 20m Chiều cao 5m Nguồn vốn hoạt động Tổng vốn dự trù xây dựng dự án : 30 tỷ Trong đó: Vốn tự có : 15 tỷ Vốn vay :15 tỷ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Phần thứ nhất CƠ SỞ LẬP DỰ ÁN 1 Cơ sở pháp lý. 2 Cơ sở thực tiễn. 3 Lý do thành lập dự án. 3.1 Về sinh thái 3.2 Về kinh tế 3.3 Về xã hội 4 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội vùng lập dự án. 4.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội. 4.2 Đánh giá chung về điều kiện kinh tế xã hội 1 Cơ sở pháp lý. Nghị định số 66/2001/NĐ-CP về Luật Đất đai do Chính phủ ban hành, để sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 04/2000/NĐ-CP ngày 11/2/2000 về thi hành luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai Thông tư 1842/2001/TT-TCĐC của Tổng cục Địa chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 68/2001/NĐ-CP ngày 1/10/2001 của Chính phủ về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai Luật số 13/2003/QH11 của quốc hội của nước cộng hòa XHCN Việt Nam về đất đai(Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10) được áp dụng vào ngày 1/7/2004 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đất đai ban hành 29/10/2004,có hiệu lực ngày 13/11/2004 Nghị định số 17/2006/NĐ-CP về việc thi hành Luật Đất đai Luật sửa đổi, bổ sung điều 126 của pháp luật nhà ở và điều 121 của luật đất đai của quốc hội khóa XII kỳ họp thứ 5 số 34/2009/QH 12 ngày 18/6/2009 Nghị định 84/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 25/5/2007 quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai. Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất,giá đất,thu hồi đất,bồi thường, hỗ trợ và tái định cư Thông tư 16/2010 TT-BXD ngày 1-9-2010 Quy định cụ thể và hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở. Nghị định 71/2010 NĐ-CP ngày 23-06-2010 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật nhà ở. Thông tư 16/2010 TT-BXD ngày 01-09-2010 Quy định cụ thể và hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở Thông tư 08/2010 TT-BXD ngày 29/07/2010 hướng dẫn phương pháp điều chỉnh giá hợp đồng xây dựng. Thông tư 06 /2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 Hướng dẫn phương pháp xác định giá máy và thiết bị thi công xây dựng công trình Nghị định số 48/2010 NĐ-CP ngày 07/05/2010 về hợp đồng trong hoạt động xây dựng. Công văn 920 /BXD-KTXD ,25/5/2010 hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình theo mức lương tối thiểu mới từ 1/1/2010 Luật đấu thầu của Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 61/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005(Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10) Công văn số 543/SQHKT-QHKV1 ngày 14/02/2007 của Sở Quy Hoạch-Kiến Trúc về việc điều chỉnh quy hoạch tổng mặt bằng dự án Khu chung cư Việt Lào tọa lạc tại 01- Trần Phú - trung tâm thị trấn Plei Kần - huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Công văn số 3832/UBND-ĐT ngày 29/06/2006 của UBND TP về việc điều chỉnh quy hoạch tổng mặt bằng dự án Khu chung cư Việt Lào Công văn số 1084/KTST-ĐB2 ngày 21/01/1998 của Kiến Trúc Sư Trưởng TP phê duyệt quy hoạch chi tiết dự án khu chung cư Việt Lào Giấy phép xây dựng số 103/GPXD ngày 24/05/2004 của Sở Xây Dựng về việc cấp phép xây dựng khu chung cư Việt Lào 2. Cơ sở thực tiễn - Thực hiện chủ trương xây nhà chung cư cho người có thu nhập cao của nhà nước, mỗi gia đình đều mong muốn có được một ngôi nhà riêng cho họ, với mong muốn đó nhóm chúng tôi đã cho ra đời dự án “ xây dựng khu chung cư Việt Lào”. Sự ra đời của dự án đã nhận được sự ủng hộ của chính quyền địa phương và nhân dân trên toàn tỉnh, cùng các thương gia… - Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y có vị trí rất thuận lợi đối với sự giao lưu phát triển với các vùng kinh tế trọng điểm của cả nước và giao lưu quốc tế cũng là điểm thuận lợi để phát triển ngành kinh doanh lưu trú và khách sạn. Cụ thể như sau: *  Giáp ranh với CHDCND Lào 30 km, Vương quốc Campuchia 25 km. *  Là con đường ngắn nhất, thuận lợi nhất nối các tỉnh Tây Nguyên, Duyên Hải miền Trung, Đông Nam Bộ với các tỉnh Đông Bắc Thái lan, Nam Lào qua cửa khẩu Quốc tế Bờ Y. *  Lộ trình từ các tỉnh Tây Nguyên, Duyên Hải Miền Trung, Đông Nam Bộ với các tỉnh Đông Bắc Thái Lan, Đông Bắc Campuchia, các tỉnh Nam Lào qua cửa khẩu quốc tế Bờ Y ngắn hơn lộ trình khác khoảng gần 1.000 km. *  Từ Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y đến biên giới phía Bắc Thái Lan là 340 km, đến thành phố Hồ Chí Minh 650 km (tuyến quốc lộ 14). Cách các cảng Liên Chiểu (Đà Nẵng) 240 km, Dung Quất (Quảng Ngãi) 230 km, Chân Mây (Thừa Thiên-Huế) 260 km, Quy Nhơn (Bình Định) 310 km. *  khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y nằm trong hệ thống các Khu kinh tế cửa khẩu của Việt Nam, là một trong ba trung tâm phát triển của tam giác kinh tế trên tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây của Việt Nam; Là trung tâm phát triển của tam giác kinh tế phát triển đã được Thủ tướng ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia phê duyệt quy hoạch tại Tuyên bố Viêng Chăn ngày 28/11/2004 về việc thiết lập tam giác phát triển 3 nước Việt Nam - Lào - Campuchia. *  Là đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng trong khu vực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của cả khu vực. Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y là điểm nhấn trong chiến lược liên kết nhằm tạo cơ hội hợp tác, phát triển đồng đều giữa các nước ASEAN và tiểu vùng sông MêKông, là giao điểm quan trọng trên hành lang kinh tế Đông - Tây nối liền các tỉnh Tây Nguyên, Duyên Hải Miền Trung, Đông Nam Bộ Việt Nam với các tỉnh Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan, Campuchia và Mianma . *  Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y sẽ trở thành đô thị biên giới có tầm cỡ trong khu vực, khai thác có hiệu quả các điều kiện về vị trí địa lý, chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội trong quá trình giao lưu kinh tế Quốc tế, phát huy tác dụng lan toả của Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y đối với tam giác phát triển ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia trong quá trình hội nhập. *  Tạo động lực thúc đẩy phát triển khu vực nông thôn, biên giới và hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái, văn hóa, xã hội, dân tộc, trật tự an ninh quốc phòng trên cơ sở tạo được nhiều việc làm, thúc đẩy đào tạo, nâng cao dân trí và chất lượng nguồn nhân lực. Tạo điều kiện bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và an ninh biên giới giữa các Quốc gia, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, bảo đảm đoàn kết dân tộc, tăng cường mối quan hệ hợp tác hữu nghị với các quốc gia trong khu vực và Quốc tế. Huyện Ngọc Hồi – Plei Kần chỉ cách đường Hồ Chí Minh khoảng 4 km về phía Bắc, trong tương lai khu cửa khẩu Bờ Y sẽ trở thành một cửa khẩu quốc tế quan trọng, trung tâm thương mại sầm uất không chỉ riêng của tỉnh Kon Tum và Tây Nguyên mà còn là đầu mối giao lưu kinh tế trong chiến lược phát triển cụm công nghiệp và cảng biển miền Trung – Đông Nam Bộ, hành lang thương mại quốc tế giữa các nước Lào – Myanmar – Campuchia. Chính phủ đặt mục tiêu “Khu kinh tế cửa khẩu Bờ Y phải trở thành vùng động lực, trung tâm thương mại liên kết trên hành lang kinh tế Đông – Tây trong tam giác phát triển ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia và  Đại hội Đảng bộ lần thứ 14 của tỉnh quyết tâm xây dựng thị trấn Plei Kần đến năm 2015 trở thành trung tâm hành chính, thương mại, công nghiệp, dịch vụ, phát triển thành đô thị tổng hợp của khu vực biên giới với quy mô dân số khoảng 22 vạn người.Tạo điều kiện phát triển dự án khu chung cư 3. Lý do chọn đề tài a) Về kinh tế Kết quả kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2010 * Kinh tế tăng trưởng 6 tháng đầu năm 2010 khá cao, đây là mức tăng trưởng cao so với 5 năm gần đây. Tổng sản phẩm trong tỉnh 6 tháng đầu năm ước đạt 820,06 tỷ đồng (giá 1994), tăng 15,58% so với cùng kỳ năm trước, trong đó Nông lâm thuỷ sản tăng 4,26%, công nghiệp - xây dựng tăng 24,2%, Thương mại dịch vụ tăng 15,42 * Về phát triển kinh tế Diện tích gieo trồng vụ Đông Xuân 2009-2010ước đạt 9.986 ha, bằng 94,4%/ vụ Đông Xuân năm trước; sản lượng lương thực vụ đông xuân ước bằng 96,8%/vụ Đông Xuân 2008-2009. Tổng diện tích gieo trồng vụ mùa ước thực hiện 52.426 ha, tăng 2,89% so với cùng kỳ; Diện tích đất chuẩn bị trồng cây công nghiệp lâu năm là 6.813 ha, tăng 49,8% /cùng kỳ. Đầu mùa khô 2009-2010 đến nay, đã xảy ra 24 vụ cháy rừng, tăng 7 vụ và tăng 160,81 ha/mùa khô năm 2008-2009. Đã xảy ra 476 vụ vi phạm Luật bảo vệ và phát triển rừng, giảm 35 vụ/cùng kỳ. Đã tiến hành xử lý 195 vụ, thu hồi số tiền 225,352 triệu đồng, tịch thu sung công quỹ Nhà nước 195,54m3 gỗ các loại. Giá trị sản xuất công nghiệp 6 tháng đầu năm (giá cố định 1994) ước đạt 653 tỷ đồng, tăng 32,76% /cùng kỳ năm trước. Tổng mức hàng hoá bán lẻ, doanh thu dịch vụ trên địa bàn tỉnh 6 tháng ước đạt 1.814,6 tỷ đồng, đạt 51,3% kế hoạch và tăng 40,65%/cùng kỳ năm trước. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 6-2010 ước tăng 3,51% /tháng 12-2009. Tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn ước đạt 30,22 triệu USD, đạt 50,37% kế hoạch và giảm 29,44% /cùng kỳ. * Thu ngân sách tại địa bàn tăng cao so với cùng kỳ năm trước, đầu tư phát triển đạt khá, huy động các nguồn vốn đầu tư cho các công trình, dự án, vùng kinh tế động lực được tăng cường - Tổng thu NSNN trên địa bàn 6 tháng đầu năm ước đạt 504,83 tỷ đồng (54,7% dự toán) tăng 31,4% so với cùng kỳ. Tổng chi ngân sách địa phươngđạt 1.522 tỷ đồng, tăng 41,2% so với cùng kỳ. Tổng nguồn đầu tư phát triển năm 2010 (bao gồm cả chuyển nguồn) 1.516,3 tỷ đồng, trong đó chi đầu tư từ nguồn vốn cân đối NSĐP 501,68 tỷ đồng, chi nguồn TW bổ sung có mục tiêu 1.013,11 tỷ đồng, chi đầu tư hỗ trợ DNNN 1,52 tỷ đồng. Ước thực hiện 6 tháng chi 745 tỷ đồng, đạt 49,1% nhiệm vụ chi, tăng 47,2% so cùng kỳ năm trước. b) Văn hóa - xã hội - Giáo dục - Đào tạo tiếp tục chuyển biến tích cực; sĩ số học sinh ở các cấp được duy trì. Chất lượng giáo dục từng bước được nâng lên; 100% xã, phường, huyện, thành phố đạt chuẩn quốc gia PCGD THCS. Kết quả tốt nghiệp giáo dục trung học phổ thông và giáo dục thường xuyên năm nay tăng đáng kể. - Giáo dục trung học phổ thông có học sinh dự thi 3.280/3.288 (99,76%); số dự thi đỗ tốt nghiệp (chưa phúc khảo) 3.187 học sinh, đạt 97,16% tăng 11,59% so với năm trước. - Giáo dục thường xuyên số học sinh dự thi 488/501 (97,41%); số dự thi đỗ tốt nghiệp (chưa phúc khảo) 174 học sinh đạt 35,66% (tăng 31,42% so với năm trước). - Mạng lưới y tế tiếp tục được củng cố, dịch bệnh nhìn chung ổn định, công tác phòng, chống dịch được khẩn trương triển khai. Công tác đảm bảo an sinh xã hội tiếp tục được quan tâm; các biện pháp giảm nghèo được triển khai tích cực, hướng đến bền vững; Có 179 lao độngđược tạo việc làm. Các huyện, thành phố đang khẩn trương triển khai thực hiện hỗ trợ 1.718 căn nhà ở cho hộ nghèo theo Quyết định 167/2008/QĐ-TTg 4. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội vùng dự án 4.1. Điều kiện tự nhiên a. Vị trí địa lý Kon Tum nằm ở phía bắc vùng Tây Nguyên, có tọa độ trong giới hạn 13°55’-15°27’ vĩ độ bắc và 107°20’ -108°32’ kinh độ đông, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía nam giáp tỉnh Gia Lai, phía đông giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía tây có biên giới dài 150 km giáp Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào và 127 km với Vương quốc Campuchia. Kon Tum có diện tích tự nhiên 9.614,5 km² (tức 961.450 ha), trong đó: Đất ở: 3.332 ha Đất nông nghiệp: 92.352 ha Đất lâm nghiệp: 606.669 ha Đất chuyên dùng: 12.253 ha Đất chưa sử dụng: 246.844 ha b. Đặc điểm địa hình Phần lớn lãnh thổ tỉnh nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn, địa hình có hướng thấp dẫn từ Bắc tới Nam và từ Đông sang Tây. Địa hình đa dạng với gò đồi, núi, cao nguyên và vùng trũng xen kẽ nhau khá phức tạp, tạo ra những cảnh quan phong phú, đa dạng vừa mang tính đặc thù của tiểu vùng, vừa mang tính đan xen và hoà nhập, Kon Tum có độ cao trung bình từ 500 m – 700 m; phía Bắc có độ cao từ 800 m - 1.200 m; có đỉnh Ngọc Linh cao nhất với độ cao 2.596 m. c. Khí hậu Kon Tum nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên. Nhiệt độ trung bình năm phổ biến các nơi đạt 22 – 23 độ C. Độ ẩm bình quân hàng năm 78 – 87%. Lượng mưa trung bình 1.730 – 1.880 mm, có sự phân hóa theo thời gian và không gian. Khí hậu chia 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa chủ yếu bắt đầu từ tháng 4, 5 đến tháng 10, 11, tập trung đến 85 – 90% lượng mưa cả năm. d. Dân Số Dân số: 430.037 người, trong đó số nam: 218.375 người; số nữ: 211.662 người (điều tra dân số ngày 01/04/2009). Kon Tum là tỉnh có mật độ dân số thấp nhất trong 63 tỉnh, thành phố. Trên địa bàn Kon Tum có 35 dân tộc, trong đó người Kinh chiếm 46,4% dân số toàn tỉnh, tiếp đến là người Xơ Đăng chiếm 25,1% ; người Ba Na 12,0% ; người Giẻ Triêng 8,1% ; người Gia Rai 5,1%... e. Đất đai. 1) Nhóm đất phù sa: gồm ba loại đất chính là đất phù sa được bồi, đất phù sa loang lổ, đất phù sa ngoài suối. 2) Nhóm đất xám: gồm hai loại đất chính là đất xám trên mácma axít và đất xám trên phù sa cổ. 3) Nhóm đất vàng: gồm 6 loại chính là đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất đỏ vàng trên mácma axít, đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất, đất nâu đỏ trên đá bazan phong hoá, đất vàng nhạt trên đá cát và đất nâu tím trên đá bazan. 4) Nhóm đất mùn vàng trên núi: gồm 5 loại đất chính là đất mùn vàng nhạt có nơi Potzon hoá, đất mùn vàng nhạt trên đá sét và biến chất, đất mùn nâu đỏ trên mácma bazơ và trung tính, đất mùn vàng đỏ trên mácma axít. 5) Nhóm đất thung lũng: chỉ có một loại đất chính là đất thung lũng có sản phẩm dốc tụ. f Thành phần dân tộc Trên địa bàn hiện có các dân tộc như: Sê Đăng, Bờ Dầu, Ba Na, Mường, Giẻ, Triêng, Kdong và Kinh đang sinh sống. Nhìn chung, đời sống của người dân trong vùng còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí, trình độ văn hoá và canh tác còn lạc hậu 4.2 .Tình hình kinh tế Lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế Người - Pers. 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng số 200483 208211 215334 222858 234114  1. Nông nghiệp, Lâm nghiệp  158808 159250 159983 160901 162053  2. Thuỷ sản 195 207 241 252 429  3. Công nghiệp khai thác mỏ 611 654 148 161 383  4. Công nghiệp chế biến 8720 11472 10945 12420 13240  5. Sản xuất và phân phối điện, 358 364 472 481 453     khí đốt và nước -  6. Xây dựng  3224 4560 6231 8479 8862  7. Thương nghiệp; Sửa chữa xe    có động cơ, mô tô, xe    máy và đồ dùng cá nhân 7205 7384 8630 10392 15469  8. Khách sạn và Nhà hàng 2717 2925 3212 3110 4401 9. Vận tải; Kho bãi và Thông tin 2915 3410 3240 3006 3215     liên lạc 10. Tài chính, tín dụng - 498 490 553 617 682 11. Hoạt động KH và công nghệ 95 162 287 291 324 12. Các hoạt động liên quan đến 198 206 412 406 412      kinh doanh tài sản và      dịch vụ tư vấn - 13. QLNN và ANQP; đảm bảo 3928 4574 4549 4621 5635      xã hội bắt buộc - 14. Giáo dục và đào tạo 8063 9481 9632 9685 9863 15. Y tế và H.động cứu trợ xã hội 1515 1563 1639 1772 1846 16. Hoạt động văn hoá, thể thao 354 369 381 354 371 17. Hoạt động Đảng, đoàn thể 903 958 1012 1106 1268      và hiệp hội - 18. Hoạt động phục vụ cá nhân 176 182 3767 4804 5087      và cộng đồng 19. Hoạt động làm thuê công việc 0 0 0 0 121      gia đình trong các hộ tư nhân 20. Hoạt động của các tổ chức 0 0 0 0 0      và đoàn thể quốc tế 5. Phân tích tài chính của dự án Bảng 1: Vốn đầu tư vào TSCĐHH STT Các khoản đầu tư ban đầu vào TSCĐHH Tiền Việt Nam 1 Chi phí nguyên liệu và xây dựng các công trình XDCB 10tỷ 2 Chi phí mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị 4 tỷ 3 Chi phí TSCĐHH khác 1 tỷ Tổng Cộng 15 tỷ Bảng 2: Tổng hợp vốn đầu tư vào TSCĐ STT Các khoản đầu tư Tiền Việt Nam 1 Đầu tư vào TSCĐHH 15tỷ 2 Đầu tư vào TSCĐVH 50 triệu 3 TSCĐ đi thuê 1 tỷ Tổng Cộng 16,05tỷ Bảng 3: Chi phí xây dựng dự án STT Nội dung Quy mô Đơn giá Thành tiền I Các hạng mục công trình Mua đất Đổ móng Mua NVL Xây dựng 1000m2 755m2 755m2 6.000.000đ/ m2 200.000đ/m2 6 tỷ 151 triệu 6 tỷ 4 tỷ Tổng cộng 16. 151 triệu Bảng 4: Chi phí thiết bị Dự án STT Nội dung Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Chi phi mua sắm thiết bị Giường Tủ đồ Bàn, ghế phòng khách Tủ nhà bếp Quạt Chiếc Chiếc Bộ Bộ Cái 36 36 36 36 72 3triệu/1chiếc 5triệu/1chiếc 11triệu/1bộ 10triệu/1bộ 200.000/1cái ` 108 triệu 180 triệu 396 triệu 360 triệu 14,4triệu 2 Chi phí khác 100 triệu Tổng cộng 1.158,4 triệu Bảng 5: Chi phí quản lý dự án: STT Nội dung Công thức tính Thành tiền I Giai đoạn chuẩn bị đầu tư 1.Mua đất 2.Thiết kế dự án 3.Đấu thầu 6.000.000 x 1000m2 . 6 tỷ 10 triệu 2 triệu II Giai đoạn thực hiện đầu tư Mua nguyên vật liệu Xây dựng Mua sắm thiết bị Mua TSCĐVH TSCĐ đi thuê Chi phí điện nước Mua sắm thiết bị gia dụng Chi phí khác 6 tỷ 4,151 triệu 4 tỷ 50 triệu 1 tỷ 500 triệu 2 tỷ 1 tỷ III Giai đoạn kết thúc dự án Trả lương nhà thầu Khai trương 4 tỷ 500 triệu Tổng cộng dự án 29,213 triệu
Tài liệu liên quan