Trong chương trình sách giáo khoa lớp 10, chúng ta cũng đã được giới thiệu khá đầy
đủ về định nghĩa và các công thức biến đổi lượng giác. Nay lên lớp 11, chúng ta vẫn
tiếp tục học về lượng giác nhưng đã được nâng cao hơn và mở rộng hơn. Tuy nhiên
trong thực tế, ít ai có thể biết hết các ứng dụng của lương giác. Hôm nay tôi xin giới
thiệu cho các bạn về một ứng dụng khá hay và hữu ích của lượng giác trong giải toán;
đó là phương pháp: “Dùng lượng giác để giải các bài toán Đại số”
25 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2636 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Dùng lượng giác để giải các bài toán đại số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: Dùng lượng giác để giải các bài toán đại số 2011
~ 1 ~
Lời dẫn
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
rong chương trình sách giáo khoa lớp 10, chúng ta cũng đã được giới thiệu khá đầy
đủ về định nghĩa và các công thức biến đổi lượng giác. Nay lên lớp 11, chúng ta vẫn
tiếp tục học về lượng giác nhưng đã được nâng cao hơn và mở rộng hơn. Tuy nhiên
trong thực tế, ít ai có thể biết hết các ứng dụng của lương giác. Hôm nay tôi xin giới
thiệu cho các bạn về một ứng dụng khá hay và hữu ích của lượng giác trong giải toán;
đó là phương pháp: “Dùng lượng giác để giải các bài toán Đại số”
Phương pháp lượng giác hóa có thể áp dụng để giải nhiều dạng toán đại số và
giải tích khác nhau như: giải phương trình, hệ phương trình, tìm miền giá trị của hàm số
chứng minh bất đẳng thức, tìm giá trị nhỏ nhất và nhỏ nhất của hàm số hoặc các biểu
thức đại số…
Do thời lượng có hạn nên cuốn đề tài chỉ có thể đề cập đến một số vấn đề cơ bản
của phương pháp lượng giác hóa. Cuốn đề tài được chia làm các phần:
Phần 1 Cách giải: phần này cung cấp cho bạn đọc cách giải chung nhất của
phương pháp cho bạn đọc.
Phần 2 Một số dạng thường gặp: phần này bao gồm các dạng bài toán có thể
áp dụng phương pháp lượng giác hóa, dấu hiệu nhận biết của từng dạng và
một số ví dụ cụ thể cho các dạng…
Phần 3 Bài tập đề xuất: bao gồm một số ví dụ khác dành cho bạn đọc tự giải
để có thể nắm vững được phương pháp này.
Với bản chất “mềm dẻo” của kiến thức, phương pháp lượng giác hóa sẽ đem lại
cho bạn một lời giải “đẹp”, ngắn gọn, sáng tạo và không kếm tính bất ngờ, không
những thế còn gây được nhiều hứng thú cho người đọc.
Tuy đã cố gắng rất nhiều để làm cuốn đề tài này, nhưng trong quá trình biên tập
cuốn đề tài còn nhiều thiếu sót, mong được sự thông cảm và ý kiến đóng góp của bạn
đọc để cuốn đề tài ngày càng được hoàn thiện hơn.
Thân ái
_Cấn Duy Cát_
T
Đề tài: Dùng lượng giác để giải các bài toán đại số 2011
~ 2 ~
Lượng giác hóa các bài toán đại số
1. Cách giải
Lượng giác hóa là một phương pháp khá rộng. Với mỗi bài toán lại có một nét
riêng biệt, không bài nào giống bài nào nên không thể có cách giải nào là hiệu quả với
toàn bộ các bài toán. Tuy nhiên ta có thể khái quát nội dung của phương pháp sử dụng
hàm số lượng giác để giải bài toán đại số là tìm cách đổi biến lượng giác phù hợp với
các yêu cầu và giả thiết của bài toán để đưa một đẳng thức, bất đẳng thức, phương trình,
bất phương trình đại số hay hàm số đại số phức tạp về một biểu thức lượng giác tương
đối đơn giản và từ đó sử dụng các công thức biến đổi lượng giác quen thuộc để tìm ra
lời giải cho bài toán
Bước 1: Chọn một hoặc nhiều hàm số lượng giác phù hợp để thay biến của bài
toán bằng các giá trị lượng giác đó.
Việc chọn biến lượng giác để thay đổi cho biến cũ thông qua các dấu hiệu đặc
biệt của các biến trong bài toán và sự nắm bắt các dấu hiệu đó thông qua miền giá trị và
hình thức các công thức lượng giác thông dụng.
Chẳng hạn
- Đặt x = sin α hoặc x = cos α; khi x ϵ [ -1;1] .
- Đặt x = tan α hoặc x = cot α; khi x ϵ R.
- Khi nhận thấy các biến tạo thành một công thức lượng giác ta cũng có thể
chọn hàm số lượng giác tương ứng để có thể áp dụng được những công thức
lượng giác đó.
Bước 2: Sau khi đã chọn được các hàm số lượng giác phù hợp với bài toán thì ta
thay biến cũ bằng hàm số lượng giác vừa chọn được một bài toán mới với ẩn là các hàm
số lượng giác. Giải bài toán mới bằng cách sử dụng các công thức biến đổi lượng giác
đã học.
Trước khi thay các hàm số lượng giác vào, chúng ta có thể biến đổi chúng nếu
bài toán quá “cồng kềnh”.
Bước 3: Cuối cùng, ta thực hiện bước trả lại biến (với những bài giải phương
trình, bất phương trình) rồi kết luận bài toán.
Khi kết luận chúng ta cần lưu ý đề bài hỏi gì để tránh kết luận nhầm hay sai theo
bài toán mới khi đã thay các hàm số lượng giác
Đề tài: Dùng lượng giác để giải các bài toán đại số 2011
~ 3 ~
2. Một số dạng thường gặp
a. Dạng 1
| | [
[
]
[ ]
Đặc biệt: m = 1 thì đặt x = sin α hoặc x = cos α
Dạng này thường gặp ở những bài toán cho trước điều kiện của biến hoặc sau khi
giải những điều kiện xác định của bài toán ta có được điều kiện trên. Thường là điều
kiện của căn thức có nghĩa, chẳng hạn √
Một số ví dụ
Ví dụ 1: Chứng minh rằng nếu |x| 1 ta có:
(1 + x)
n
+ (1 – x) n < 2n (1)
Giải
Vì |x| < 1 nên có thể đặt x = cos α với α ϵ (0; π) và bất đẳng thức (1) được viết
thành:
(1 + cos α) n + (1 – cos α) n < 2n (2)
{
⇔ {
(
)
{
|
|
|
|
⇔
⇒ (
) (
)
Vậy bất đẳng thức (2) cũng như bất đẳng thức (1) được chứng minh
Đề tài: Dùng lượng giác để giải các bài toán đại số 2011
~ 4 ~
Ví dụ 2: Chứng minh rằng: Với mọi giá trị a, b thuộc tập giá trị, ta có:
| √ √ √ [ √ ]|
Giải
{
⇔ {
⇔ {
| |
| |
{
[
]
| √ √ √ [ √ ]|
⇔ | √ √ √ ( √ )|
⇔ | √ |
⇔ | √ |
⇔ |
√
|
⇔ |
|
⇔ | (
)|
| √ √ √ [ √ ]|
Ví dụ 3: Chứng minh rằng: Với mọi giá trị a thuộc tập giá trị, ta có:
| [ √ ] ( √ )| √
Giải
ĐK: 1 a2 ≥ 0 ⟹ |a| ≤ 1
Đặt a = cos α, với α ϵ [0; π] Khi đó bất đẳng thức được biến đổi về dạng:
Đề tài: Dùng lượng giác để giải các bài toán đại số 2011
~ 5 ~
| [ √ ] ( √ )| √
⇔ | [ √ ] ( √ )| √
⇔ | | √
⇔ | | √
⇔ | | √ ⇔ |
√
√
|
⇔ |
| ⇔ | (
)|
| [ √ ] ( √ )| √
Ví dụ 4: Giải bất phương trình: √ √
Giải
{
⇔
Đặt x = cos α, α ϵ [0;π] Khi đó bất phương trình đã cho trở thành
√ √
⇔ √
√
⇔ √
√
⇔ √ (
) (
) (
)
⇔ (
) (
√ )
⇔ (
√
√
) (
√
√
)
⇔ (
√
√
) (
√
√
)
Đề tài: Dùng lượng giác để giải các bài toán đại số 2011
~ 6 ~
⇔ (
) [ (
) ] ⇔ (
) ⇔
⇔
⇔ ⇔ ⇔
[ ]
Ví dụ 5: Giải phương trình: √ √ ( √ )
Giải
ĐK: 1 x2 ≥ 0 ⟹ |x| ≤ 1
[
]
√ √ ( √ )
⇔√ √ ( √ )
⇔√
⇔√
⇔√
⇔√
⇔ √
(
)
⇔ [
√
⇔
[
⇔
[
[
] ⇔[
⇔ [
Đề tài: Dùng lượng giác để giải các bài toán đại số 2011
~ 7 ~
b. Dạng 2
{
Đặc biệt: m = 1 thì đặt x = sin α và x = cos α với α
Dạng này cũng thường gặp ở những bài chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức hay
giải hệ phương trình cho điều kiện của biến là x2 + y2 =1 hoặc trong khi giải bài toán
nhận thấy có 2 nghiệm hay 2 “cụm” nghiệm có tổng bình phương bằng 1.
√
√
Ta có thể xét một số ví dụ
Ví dụ 1: Cho và . Chứng minh:
| |
| |
Giải
{
a. Ta có: | | | | | |
b. Ta có: | | | | | |
c. Ta có:
Đề tài: Dùng lượng giác để giải các bài toán đại số 2011
~ 8 ~
⇔
⇔
d. Ta có:
⇔
⇔
Ví dụ 2: Cho Chứng minh rằng:
| |
Giải
⇒
√ (
√
√
) √ (
)
Đề tài: Dùng lượng giác để giải các bài toán đại số 2011
~ 9 ~
| (
)| ⇔ |√ (
)| √
⇔ | | √
Ví dụ 3: Chứng minh rằng với mọi số thực a,b,c thỏa mãn điều kiện a , b > c >0
thì ta có bất đẳng thức:
√ √ √
Giải
⟹ √
√
√
⇔ √
√
√
√
(√
)
(√
)
{
√
√
(√
)
(√
)
{
√
√
√
√
√
√
⇔
Vậy bất đẳng thức được chứng minh
Đề tài: Dùng lượng giác để giải các bài toán đại số 2011
~ 10 ~
c. Dạng 3
| |
[ ] {
}
[ ] {
}
Ta thường gặp kiểu bài ở những bài toán cho trước điều kiện là | | hoặc sau
khi giải những điều kiện xác định của bài toán ta có được điều kiện trên. Thường thì khi
giải những điều kiện của căn ta sẽ có được điều kiện trên.
Chẳng hạn √
Với dạng này ta có một số ví dụ
Ví dụ 1: Chứng minh rằng: Với mọi giá trị a thuộc tập giá trị, ta có:
√ √ | |
Giải
Điều kiện: a2 – 1 ≥ 0 ⟹ |a| ≥ 1
| |
[
)
Khi đó bất đẳng thức được biến đổi về dạng:
√
√
⇔√ √
⇔ √
Nhận thấy cos α = 0 không là nghiệm của phương trình nên ta có:
√ ⇔
√
⇔ (
)
Vậy bất đẳng thức được chứng minh
Đề tài: Dùng lượng giác để giải các bài toán đại số 2011
~ 11 ~
Ví dụ 2: Giải phương trình
√
√
Giải
⇔ | |
⇔ (
√
) √
(
)
Khi đó phương trình có dạng:
√
√ ⇔
√
⇔
√ ⇔ √
( √ )
Khi đó phương trình được đưa về dạng:
√ ⇔ √ √ ⇔ [
√
√
√ ⇔ √ ⇔
√
√
⇔ (
)
⇔
⇔
⇔ √
√
Đề tài: Dùng lượng giác để giải các bài toán đại số 2011
~ 12 ~
d. Dạng 4
Nếu bài toán không ràng buộc điều kiện của biến số và có √ hì đặt:
(
) (
)
Khi đó biểu thức trên có dạng
[
√ √
| |
| |
√ √
| |
| |
Chú ý: do các biến đổi trên rất đơn giản và thường gặp trong khi biến đổi các
biểu thức lượng giác nên trong khi giải ta có thể sử dụng được ngay để tránh những
biến đổi quá đơn giản không cần thiết.
Ví dụ
Ví dụ 1: Chứng minh rằng với mọi số thực x, y, z ta đều có:
| |
√ √
| |
√ √
| |
√ √
Giải
(
)
| |
√ √
| |
√ √
| | |
|
| | | |
{
| |
√ √
| |
| |
√ √
| |
Đề tài: Dùng lượng giác để giải các bài toán đại số 2011
~ 13 ~
Như vậy ta cần chứng minh:
| | | | | | (
)
| | | | | | | |
| || | | || | | | | | | | | |
| | | | | |
Vậy bất đẳng thức được chứng minh
Ví dụ 2: Với a ≠ 0 giải bất phương trình
√
√
Giải
| | (
)
| |
| |
| |
| |
(
)
| |
| |
| |
| |
| |
| |
⇔ ⇔
⇔
(
)
} ⇔ (
)
⇔ [
√
)⇔
√
⇔ | |
√
| |
√
Đề tài: Dùng lượng giác để giải các bài toán đại số 2011
~ 14 ~
e. Dạng 5 (một số dạng khác)
Trong khi giải bài tập không phải khi nào ta cũng gặp các dạng trên. Do số lượng
các công thức lượng giác là rất nhiều nên khi giải các bài tập ta cúng phải linh hoạt
trong việc sử dụng các công thức ấy để chọn các hàm số lượng giác cho phù hợp.
Chẳng hạn:
Với hàm số sinα :
(
) (
)
(
) (
)
Với hàm số cosα:
√
√
|
|
Với hàm số tanα:
Đề tài: Dùng lượng giác để giải các bài toán đại số 2011
~ 15 ~
Khi đề bài cho x + y + z = xyz thì:
{
Chứng minh:
⇔
⇔
⇔
⇔
⇔ ⇔
⇔ ⇔
Khi đề bài cho xy + yz + zx = 1 thì:
{
Chứng minh:
⇔
(
)
⇔
(
)
⇔ (
)
⇔ (
) (
)
Đề tài: Dùng lượng giác để giải các bài toán đại số 2011
~ 16 ~
⇔
⇔
⇔
Ví dụ
Ví dụ 1: Giải phương trình: (1)
Giải
Ta xét các trường hợp sau:
TH1: Với x ≥ 1 ⟹ VT(1) > 1, do đó phương trình vô nghiệm .
TH2: Với x ≤ 1 ⟹ VT(1) < 0, do đó phương trình vô nghiệm .
| |
Khi đó phương trình được chuyển về dạng :
⇔
Nhận thấy sin α = 0 không là nghiệm của phương trình vì VT = 8 ≠ 1 nên ta có
⇔ ⇔
⇔ [
⇔ [
| | {
}
Vậy phương trình có các nghiệm
{
}
Đề tài: Dùng lượng giác để giải các bài toán đại số 2011
~ 17 ~
Ví dụ 2: Cho các số thực a, b, c sao cho (ab+1)(bc+1)(ca+1) ≠ 0.
Chứng minh rằng:
Giải
Đặt a = tan α; b = tan β; c = tan γ, Khi đó:
⇔
Vậy đẳng thức được chứng minh
Ví dụ 3: Giải hệ phương trình:
{
Giải
{
(
) {
}
{
⇔ {
⇔{
(
)
Đề tài: Dùng lượng giác để giải các bài toán đại số 2011
~ 18 ~
{
⇔ {
⇔ ⇔
Điều này chỉ xảy ra trong các trường hợp:
[
{
{
{
⇔ {
{
{
Vậy hệ phương trình có các nghiệm
{
√
√
{
{
√
√
Ví dụ 4: cho x + y + z = xyz khác √ . Chứng minh rằng:
Giải
⇔
⇔ ⇔
⇔
⇔
⇔
Đề tài: Dùng lượng giác để giải các bài toán đại số 2011
~ 19 ~
Ví dụ 5: Cho xy + yz + zx = 1. Chứng minh rằng:
Giải
⇔
⇔
⇔
⇔ ⇔
⇔
Chia cả 2 vế cho cos α cos β cos γ ≠ 0 được (giản ước 2 ở hai vế)
⇔
⇔
⇔
⇔
⇔
Đẳng thức được chứng minh
Đề tài: Dùng lượng giác để giải các bài toán đại số 2011
~ 20 ~
f. Dạng 6
Phương pháp lượng giác hóa đại số không chỉ có thể áp dụng trong chứng minh
bất đẳng thức, đẳng thức, giải phương trình, bất phương trình… mà còn được áp dụng
trong việc tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một hàm số đại số thuần túy.
Ví dụ
Ví dụ 1: Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số:
Giải
√ (
)
(
)
⇔
(
√
)
√
Đề tài: Dùng lượng giác để giải các bài toán đại số 2011
~ 21 ~
Ví dụ 2: Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số:
Giải
Nếu y = 0 thì f(x,y) = 0
(
)
(
)
(
)
(
)
(
)
√ (
)
(
)
√ √
√
√
√ √
Đề tài: Dùng lượng giác để giải các bài toán đại số 2011
~ 22 ~
3. Bài tập đề xuất
Và như thế, câu chuyện của chúng ta về phương pháp dùng lượng giác để giải
các bài toán đại số đã đi đến hồi kết. Trong trường hợp nào thì phương pháp đạt hiệu
quả, trong trường hợp nào không? Câu trả lời cho câu hỏi này chỉ có thể là kinh nghiệm
cá nhân của bạn, được làm giàu bằng cách giải các bài toán. Để kết thúc đề tài này tôi
xin đề xuất một số bài tập, có thể coi là “vốn ban đầu” của các bạn.
Bài 1: Cho x
2
+ y
2
= 1. Chứng minh rằng:
Bài 2: Cho ab + bc + ca = 1. Chứng minh rằng:
Bài 3: Cho x, y thỏa mãn 2x + 5y = 7. Chứng minh rằng:
Bài 4: Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác và x, y thỏa mãn ax + by =c.
Chứng minh rằng:
Bài 5: Cho 4x
2
+ 9y
2
= 25. Chứng minh rằng:
| |
Bài 6: Cho x
2
+ y
2
= 1. Chứng minh rằng:
| | √
Bài 7: Giải phương trình:
√ √ [√ √ ] √
Đề tài: Dùng lượng giác để giải các bài toán đại số 2011
~ 23 ~
Bài 8: Cho xy + yz + zx = 1. Chứng minh rằng:
√
Bài 9: Cho |a| ≥ 1. Chứng minh rằng:
√ √
Bài 10: Chứng minh rằng:
√ √
√ √ √
√ √
√ √ √
√
Bài 11: Cho xyz = x + y + z với xy + yz + zx ≠ 3. Chứng minh rằng:
Bài 12: Cho 0 ≤ x ≤ 1. Chứng minh rằng:
√ √
√ √ √
Bài 13: Giải phương trình:
√ √ ( √ √ )
√
√
√
√
Đề tài: Dùng lượng giác để giải các bài toán đại số 2011
~ 24 ~
√ √
√
Bài 14: Giải hệ phương trình:
{
{
{
{
{
(
) (
) (
)
{
Bài 15: Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất (nếu có) của hàm số:
| [ √ ] ( √ )|
Hêt
Đề tài: Dùng lượng giác để giải các bài toán đại số 2011
~ 25 ~
Nhận xét của giáo viên
Điểm
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về hòm thư điện tử:
Email: ninjameo9x@gmail.com
Hoặc số điện thoại: 01689.246.219
Xin chân thành cảm ơn!