Cả ngàn năm trước trên một ngọn núi, một đàn dê sau khi ăn những quả cà phê màu đỏ đã “quậy tưng” khiến người chủ của chúng phải thức suốt đêm. Người chăn dê đã mang thứ quả đó tới hỏi một số nhà sư. Từ đó, các nhà sư đã biến thứ quả này thành món đồ uống giúp họ có thể tỉnh táo trong những buổi tụng kinh, làm lễ
34 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1902 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nâng cao thương hiệu COFFEE Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Coffee Một số điều thú vị về cà phê Có thể giết chết bạn Nhưng bạn cần phải uống liên tục 80 đến 100 cốc cà phê Tốt cho tim Một nghiên cứu tìm thấy người Mỹ lấy hầu hết các chất chống oxy hóa từ những cốc cà phê hằng ngày. 1-2 cốc mỗi ngày sẽ có lợi cho bạn Giúp giảm đau Một lượng cà phê vừa phải - tương đương 2 cốc - sẽ giảm những cơn đau cơ sau khi tập thể dục. Nhưng nó cũng chỉ có tác dụng trên những người không uống đều đặn Do loài dê phát hiện ra Cả ngàn năm trước trên một ngọn núi, một đàn dê sau khi ăn những quả cà phê màu đỏ đã “quậy tưng” khiến người chủ của chúng phải thức suốt đêm. Người chăn dê đã mang thứ quả đó tới hỏi một số nhà sư. Từ đó, các nhà sư đã biến thứ quả này thành món đồ uống giúp họ có thể tỉnh táo trong những buổi tụng kinh, làm lễ… Việt Nam: Nước xuất khẩu cà phê đứng thứ 2 thế giới robusta R + A arabica Xuất khẩu cà phê lớn t2 thế giới, chủ yếu là cà phê robusta Doanh nghiệp Người tiêu dùng Tình hình thị trường cà phê Trên 250 doanh nghiệp tham gia Kinh doanh dưới hình thức xuất khẩu và bán lẻ trong nước 3 loại sản phẩm chính: cà phê robusta, arabica, Kopi luwak Thương hiệu: Cà phê hoà tan Cà phê rang xay Tình hình tiêu thụ a. Theo đặc điểm kinh tế xã hội b. Theo vùng miền địa lý c. Theo thu nhập Xu hướng tiêu dùng a. Theo sở thích b. Theo thói quen Thực trạng hoạt động của ngành cà phê Cả nước có khoảng trên 1.002.300 ha diện tích cà phê, năng suất 19.7 tạ/ha, giá trị xuất khẩu trên 1.6 tỷ USD Tình hình phát triển cà phê hiện nay đã ra khỏi tầm kiểm soát của ngành cũng như của Nhà nước Việt Nam đang hướng tới việc cải thiện chất lượng cà phê, đưa ngành cà phê Việt Nam phát triển một cách bền vững Biến động giá cả trên thị trường Sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài Các chính sách và thực trạng quản lý của nhà nước Biến động giá cả trên thị trường Suy thoái kinh tế kéo dài và khủng hoảng tài chính trên toàn thế giới - Tính liên kết chưa cao của các DN cà phê VN → Cà phê giảm giá Nhiều nhà đầu cơ Châu Âu trong thời gian gần đã chuyển hướng từ đầu cơ tiền tệ sang hàng hoá nông sản Chính phủ đưa ra gói hỗ trợ thu mua tạm trữ 200.000 tấn café Ngày khai mạc World Cup 2010 đang đến gần → Cà phê tăng giá trở lại trong thời gian gần đây. Biến động giá cả trên thị trường Sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài: 5/10 nhà kinh doanh cà phê nguyên liệu lớn nhất thế giới đã có mặt tại thị trường Việt Nam dưới hình thức liên doanh hoặc độc lập, số cà phê mà họ thu chiếm tới 30% tổng sản lượng cà phê của Việt Nam. Biến động giá cả trên thị trường Sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài Các chính sách và thực trạng quản lý của nhà nước Từng bước hoàn chỉnh chiến lược phát triển cho từng cây, từng con tăng cường việc dồn điền đổi thửa, sản xuất tập trung mở rộng thêm chính sách hỗ trợ nông nghiệp xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng của các sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế Nâng cao trình độ, hiểu biết của người nông dân Thành lập các quỹ bình ổn giá Tình hình sản xuất cà phê ở Việt Nam Tình hình xuất khẩu cà phê Tình hình nhập khẩu cà phê Tình hình sản xuất Việt Nam là một trong những nước sản xuất cà phê có tốc độ tăng trưởng nhanh Biểu đồ: Diện tích, sản lượng cà phê Việt Nam qua thời kỳ 1980-2004 Sản lượng biến đổi tăng theo thời gian: sản lượng cà phê của mùa 2008-2009 tăng 23% so với mùa 2007-2008 Thị trường cà phê thành phẩm đang có rất nhiều biến động. Cà phê rang xay (cà phê phin) chiếm 2/3 thị trường. Cà phê hòa tan chiếm 1/3 thị trường. Tình hình xuất khẩu Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 thế giới, sau Brazil. 9 tháng đầu năm 2009, xuất khẩu cà phê đạt 880.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,3 tỷ USD. 12/2009, Kim ngạch xuất khẩu cà phê sụt giảm mạnh. Khối lượng xuất khẩu năm 2009 là 1,1 triệu tấn nhưng giá trị kim ngạch chỉ đạt 1,7 tỷ USD Lượng cà phê xuất khẩu 2 tháng đầu năm 2010 đạt 280 nghìn tấn, kim ngạch 394 triệu USD, giảm 3,14% về lượng và 11,24% về giá trị so với cùng kỳ năm trước. Việt Nam đã xuất khẩu cà phê đến 88 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tuy nhiên Việt Nam vẫn chủ yếu xuất khẩu cà phê dưới dạng thô (cà phê nhân ) nên sản lượng xuất khẩu cà phê dù có đứng thứ 2 trên thế giới nhưng chưa tương xứng với doanh số và giá trị thu được. Bản đồ lượng tiêu thụ cà phê trên thế giới Tình hình nhập khẩu Việt Nam dù là nước sản xuất cà phê lớn nhưng có những thời điểm vẫn phải nhập khẩu cà phê Nguyên nhân Lượng cà phê dự trữ trong kho của các nhà cung ứng đã cạn kiệt Giá cà phê trong nước tăng cao Giá mua cao hơn giá bán www.themegallery.com Điểm mạnh Cơ hội Thách thức Điểm yếu I’m thin I’m thinking… A coffee, please! Điểm mạnh Nước ta có điều kiện tự nhiên phù hợp với cà phê Các sản phẩm cà phê của việt nam rất phong phú Các nhà máy có đủ năng lực chế biến Giá thành thấp, khả năng cạnh tranh cao Điểm yếu Phụ thuộc quá nhiều vào điều kiện tự nhiên Thiếu hụt lao động, chi phí sản xuất ngày một tăng cao Sản xuất nhỏ lẻ, phân tán Quá nhiều DN xuất khẩu bán hàng giao xa Phần lớn lượng cà phê đều xuất khẩu dưới dạng nguyên liệu thô, giá trị gia tăng thấp Cơ hội Nhu cầu cà phê thế giới vẫn đang tăng mạnh Thị trường nội địa đầy tiềm năng Sản lượng sản xuất cà phê thế giới giảm Cơ hội khi gia nhập WTO Nhà nước và chính phủ có nhiều chính sách hỗ trợ Thách thức Biến đổi khí hậu Việt Nam gia nhập WTO Về chính sách thuế Sự có mặt của các doanh nghiệp nước ngoài tại thị trường trong nước Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê trong nước đang mất dần lợi thế Giải pháp Xây dựng chiến lược phát triển thị trường, điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản phẩm hướng đến các thị trường có giá trị gia tăng cao Ổn định diện tích trồng cà phê theo quy hoạch và thực hành các quy trình canh tác bền vững Tập trung nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm chế biến; xây dựng và khẳng định thương hiệu cà phê Việt Nam trên trường Quốc tế Đổi mới các hình thức tổ chức sản xuất, tạo liên kết, gắn bó lợi ích giữa người trồng, doanh nghiệp chế biến và các cơ sở dịch vụ Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách hỗ trợ ngành cà phê phát triển, nâng cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh Xây dựng hệ thống tiêu thụ cà phê hiện đại, thích ứng với quá trình giao dịch mua bán trong nước và quốc tế Phát triển thị trường tiêu thụ nội địa Have a nice day!