Vấn đềan toàn, an ninh mạng không mới nhưng càng ngày càng trởnên quan
trọng cùng với sựphát triển theo chiều rộng và chiều sâu của xã hội thông tin. Lấy ví
dụđơn giản như gần đây rất nhiều trang web, các hệthống mạng ởViệt Nam bịhacker
tấn công gây hậu quảđặc biệt nghiêm trọng. Hơn nữa các cuộc tấn công hiện nay ngày
một tinh vi, phức tạp và có thểđến từnhiều hướng khác nhau. Trước tình hình đó các
hệthống thông tin cần phải có những chiến lược, những giải pháp phòng thủtheo
chiều sâu nhiều lớp.
IPS (Intrusion Prevension System –Hệthống ngăn chặn truy nhập trái phép) là
một hệthống có khảnăng phát hiện trước và làm chệch hướng những cuộc tấn công
vào mạng. IPS đáp ứng được yêu cầu là một hệthống phòng thủchiến lược theo chiều
sâu, nó hoạt động dựa trên cơ sởthu thập dữliệu mạng, tiến hành phân tích, đánh giá,
từđó xác định xem có dấu hiệu của một cuộc tấn công hay không đểđưa ra các cảnh
báo cho các nhà quản trịmạng hoặc tựđộng thực hiện một sốthao tắc nhằm ngăn chặn
hoặc chấm dứt tấn công.
Các hệthống IPS hiện nay có hai hướng tiếp cận chính là dựa trên dấu hiệuvà
dựa trên phát hiện bất thường. Đối với hướng dựa trên dấu hiệu, hệthống sẽsửdụng
các mẫu tấn công từcác lần tấn công trước tiến hành so sánh đểxác định dữliệu đang
xét có phải là một cuộc tấn công không, hướng này được sửdụng tương đối rộng rãi
nhưng có điểm yếu là chỉphát hiện được các dạng tấn công đã biết trước. Đối với
hướng dựa trên phát hiện bất thường, hệthống sẽxây dựng các hồsơ mô tảtrạng thái
bình thường, từđó xét được một hành động là bất thường nếu các thông sốđo được
của hànhđộng đó có độkhác biệt đáng kểvới mức “bình thường”. Hướng tiếp cận này
có nhiều ưu điểm hơn cách tiếp cận dựa trên dấu hiệu do nó có khảnăng phát hiện ra
các cuộc tấn công mới.
80 trang |
Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 2701 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp phát hiện và ngăn chặn truy cập trái phép vào mạng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
NGUYỄN PHƯƠNG CHÍNH
GIẢI PHÁP PHÁT HIỆN VÀ
NGĂN CHẶN TRUY CẬP TRÁI PHÉP
VÀO MẠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội – 2009
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Nguyễn Văn Tam, Viện công
nghệ thông tin, người đã gợi ý đề tài và tận tình hướng dẫn cho tôi hoàn thành luận văn
cao học này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phòng đào tạo sau đại học và các thầy
cô giáo trong khoa Công nghệ - Trường Đại Học Công Nghệ - Đại Học Quốc Gia Hà
Nội đã giảng dạy, truyền đạt và tạo điều kiện học tập tốt nhất cho tôi suốt quá trình học
cao học cũng như thời gian thực hiện luận văn cao học.
Hà Nội, tháng 06 năm 2009
Nguyễn Phương Chính
I
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
Đặt vấn đề ................................................................................................................1
Nội dung của đề tài ..................................................................................................1
Cấu trúc luận văn .....................................................................................................2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG IPS ......................................................3
1.1 Lịch sử ra đời .......................................................................................................3
1.2 Hệ thống IDS .........................................................................................................4
1.2.1 Một hệ thống IDS bao gồm các thành phần .....................................................4
1.2.2 Phân loại các hệ thống IDS..............................................................................5
1.2.2.1 Network-based Intrusion Detection System (NIDS) ..................................5
1.2.2.2 Host-based Intrusion Detection System (HIDS) ........................................7
1.2.2.3 Hybrid Intrusion Detection System ...........................................................8
1.3 Hệ thống IPS..........................................................................................................9
1.3.1 Phân loại IPS .................................................................................................10
1.3.2 Các thành phần chính ....................................................................................11
1.3.2.1 Module phân tích gói (packet analyzer)..................................................11
1.3.2.2 Module phát hiện tấn công .....................................................................11
1.3.2.3 Module phản ứng ....................................................................................14
1.3.3 Mô hình hoạt động ........................................................................................15
1.3.4 Đánh giá hệ thống IPS ...................................................................................17
1.4. Kết chương .........................................................................................................18
I
CHƯƠNG 2 : TÌM HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN
TẤN CÔNG TRONG HỆ THỐNG IPS .................................................................... 21
2.1 Tổng quan về phương pháp phát hiện bất thường .................................................21
2.1.1 Thế nào là bất thường trong mạng?................................................................21
2.1.2 Các nguồn dữ liệu dùng cho phát hiện bất thường .........................................22
2.1.2.1 Network Probes ......................................................................................23
2.1.2.2 Lọc gói tin cho việc phân tích luồng ( Packet Filtering ) ........................23
2.1.2.3 Dữ liệu từ các giao thức định tuyến.........................................................24
2.1.2.4 Dữ liệu từ các giao thức quản trị mạng....................................................24
2.1.3 Các phương pháp phát hiện bất thường..........................................................25
2.1.3.1 Hệ chuyên gia ( Rule-based ) ..................................................................25
2.1.3.2 Mạng Nơ-ron ( Artificial Neural Network)..............................................27
2.1.3.3 Máy trạng thái hữu hạn ..........................................................................31
2.1.3.4 Phân tích thống kê...................................................................................32
2.1.3.5 Mạng Bayes ............................................................................................34
2.2. Kết chương .........................................................................................................35
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN BẤT THƯỜNG DỰA TRÊN KHAI
PHÁ DỮ LIỆU .......................................................................................................... 36
3.1 Khai phá dữ liệu...................................................................................................36
3.2 Các thuật toán phát hiện bất thường trong khai pháp dữ liệu ...............................39
3.2.1 Đánh giá chung về hệ thống ..........................................................................39
3.2.2 Phần tử dị biệt ...............................................................................................41
3.2.2.1 Phương pháp điểm lân cận gần nhất (NN) ...............................................42
3.2.2.2 Phương pháp pháp hiện điểm dị biệt dựa trên khoảng cách Mahalanobis 43
3.2.2.3 Thuật toán LOF.......................................................................................44
3.2.2.4 Thuật toán LSC-Mine .............................................................................48
3.3 Mô hình phát hiện bất thường dựa trên kỹ thuật KPDL .......................................50
I
3.3.1 Module lọc tin ...............................................................................................51
3.3.2 Module trích xuất thông tin ...........................................................................51
3.3.3 Môđun phát hiện phần tử di biệt ....................................................................52
3.3.4 Module phản ứng...........................................................................................55
3.3.5 Module tổng hợp ...........................................................................................55
3.4 Giới thiệu về hệ thống phát hiện xâm nhập MINDS .............................................58
3.4.1 Giới thiệu hệ thống ........................................................................................58
3.4.2 So sánh SNORT và MINDS ..........................................................................64
3.4.3.1 Tấn công dựa trên nội dung.....................................................................64
3.4.3.2 Hoạt động scanning................................................................................65
3.4.3.3 Xâm phạm chính sách ............................................................................66
3.5 Kết chương .........................................................................................................66
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 68
Hướng phát triển của luặn văn:...............................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
II
BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU
Từ viết tắt Đầy đủ Tiếng Việt
IPS
IDS
NIDS
HIDS
OOB IPS
In-line IPS
UDP
TCP
FTP
DNS
ROC
DoS
OSPF
SNMP
MIB
FCM
MLP
SOM
Intrusion Prevension System
Instrusion Detection System
Network-based Intrusion
Detection System
Host-based Intrusion
Detection System
Out of band Intrusion
Prevension System
In line Intrusion Prevension
System
User Datagram Protocol
Transmission Control
Protocol
File Transfer Protocol
Domain Name Server
Recevier Operating
Characteristic Curve
Denial of Service
Open shortest path first
Simple Network
Management Protocol
Management information
base
Fuzzy cognitive map
Multi-layered Perceptron
Self-Organizing Maps
Hệ thống ngăn chặn truy cập trái phép
Hệ thống phát hiện truy cập trái phép
Hệ thống phát hiện truy cập cho mạng
Hệ thống phát hiện truy cập cho máy trạm
Hệ thống IPS bố trí bên ngoài
Hệ thống IPS bố trí thẳng hàng
Giao thức truyền dữ liệu UDP
Giao thức truyền dữ liệu TCP
Giao thức truyền file FTP
Dịch vụ phân giải tên miền
Đường cong đặc trưng hoạt động
Tấn công từ chối dịch vụ
Giao thức định tuyến OSPF
Tập hớp giao thức quản lý mạng đơn giản
Cơ sở quản lý thông tin
Bản đồ nhận thức mờ
Kiến trúc nhận thức đa tầng
Bản đồ tổ chức độc lập
II
FSM
IDES
NIDES
EMERALD
LOF
MINDS
Finite states machine
Intrusion Detection Expert
System
Next Generation Intrusion
Detection Expert System
Event Monitoring Enabling
Responses to Anomalous
Live Disturbances
Local Outlier Factor
Minnesota Intrusion
Detection System
Máy trạng thái hữu hạn
Hệ thống chuyên gia phát hiện truy cập
trái phép
Thế hệ tiếp theo của hệ thống chuyên gia
phát hiện truy cập trái phép
Hệ thống phát hiện truy cập EMERALD
Nhân tố dị biệt địa phương
Hệ thống phát hiện truy cập Minnesota
III
THÔNG TIN HÌNH VẼ/BẢNG
Hình vẽ/bảng Trang
Hình 1.1 : Hệ thống Network-based Intrusion Detection
Hình 1.2 : Hệ thống Host-based Intrusion Detection
Hình 1.3: Hệ thống Hybrid Intrusion Detection
Hình 1.4 : Mô hình thêm luật phương pháp phát hiện dựa trên dấu
hiệu
Hình 1.5: Mô hình thêm luật phương pháp phát hiện dựa trên phát
hiện bất thường
Hình 1.6 : Mô hình hoạt động của hệ thống IPS
Hình 1.7 : Minh họa đường cong ROC
Hình 2.1: Mô hình hệ thống phát hiện bất thường dựa trên tập luật
Hình 2.2: Mô hình mạng nơron
Hình 2.3: Cấu trúc một hệ thống phát hiện bất thường sử dụng SOM
Hình 2.4: Công thức chuẩn hóa dữ liệu đầu vào
Hình 2.5: Thiết kế của mạng SOM
Hình 2.6: Mô hình FSM cho kết nối TCP
Hình 3.1: Gán giá trị để lượng hóa các cuộc tấn công trên sơ đồ
Hình 3.2: Minh họa bài toán phát hiện phần tử dị biệt.
Hình 3.3: Minh họa phương pháp điểm lân cận gần nhất phát hiện
phần tử dị biệt.
Hình 3.4: Ưu điểm của phương pháp dựa trên khoảng cách
Mahalanobis khi tính các khoảng cách.
Hình 3.5: Ví dụ khoảng cách R-dis (reach-dist)
Hình 3.6: Ưu điểm của phương pháp LOF
Hình 3.7: Thuật toán LSC-Mine
Hình 3.8: Mô hình hệ thống phát hiện bất thường sử dụng kỹ thuật
KPDL
Hình 3.9: Đường cong ROC của các thuật toán
6
8
9
12
13
15
18
26
27
29
30
30
31
40
41
43
44
45
47
50
50
54
III
Hình 3.10: Mô tả hoạt động của môđun tổng hợp
Hình 3.11: Mô hình hoạt động của hệ thống MINDS
Hình 3.12: Bảng kết quả đầu ra của hệ thống MINDS – cột đầu tiên là
giá trị bất thường
Bảng 3.1: Danh sách các cảnh báo chưa rút gọn
Bảng 3.2: Danh sách các cảnh báo sau khi đã rút gọn
Bảng 3.3: Những đặc điểm chọn “dựa trên thời gian”
Bảng 3.4: Những đặc điểm chọn “dựa trên kết nối”
56
59
62
57
58
60
60
1
MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Vấn đề an toàn, an ninh mạng không mới nhưng càng ngày càng trở nên quan
trọng cùng với sự phát triển theo chiều rộng và chiều sâu của xã hội thông tin. Lấy ví
dụ đơn giản như gần đây rất nhiều trang web, các hệ thống mạng ở Việt Nam bị hacker
tấn công gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Hơn nữa các cuộc tấn công hiện nay ngày
một tinh vi, phức tạp và có thể đến từ nhiều hướng khác nhau. Trước tình hình đó các
hệ thống thông tin cần phải có những chiến lược, những giải pháp phòng thủ theo
chiều sâu nhiều lớp.
IPS (Intrusion Prevension System – Hệ thống ngăn chặn truy nhập trái phép) là
một hệ thống có khả năng phát hiện trước và làm chệch hướng những cuộc tấn công
vào mạng. IPS đáp ứng được yêu cầu là một hệ thống phòng thủ chiến lược theo chiều
sâu, nó hoạt động dựa trên cơ sở thu thập dữ liệu mạng, tiến hành phân tích, đánh giá,
từ đó xác định xem có dấu hiệu của một cuộc tấn công hay không để đưa ra các cảnh
báo cho các nhà quản trị mạng hoặc tự động thực hiện một số thao tắc nhằm ngăn chặn
hoặc chấm dứt tấn công.
Các hệ thống IPS hiện nay có hai hướng tiếp cận chính là dựa trên dấu hiệu và
dựa trên phát hiện bất thường. Đối với hướng dựa trên dấu hiệu, hệ thống sẽ sử dụng
các mẫu tấn công từ các lần tấn công trước tiến hành so sánh để xác định dữ liệu đang
xét có phải là một cuộc tấn công không, hướng này được sử dụng tương đối rộng rãi
nhưng có điểm yếu là chỉ phát hiện được các dạng tấn công đã biết trước. Đối với
hướng dựa trên phát hiện bất thường, hệ thống sẽ xây dựng các hồ sơ mô tả trạng thái
bình thường, từ đó xét được một hành động là bất thường nếu các thông số đo được
của hành động đó có độ khác biệt đáng kể với mức “bình thường”. Hướng tiếp cận này
có nhiều ưu điểm hơn cách tiếp cận dựa trên dấu hiệu do nó có khả năng phát hiện ra
các cuộc tấn công mới.
Nội dung của đề tài
Xuất phát từ vấn đề nêu trên, nội dung của đề tài sẽ bao gồm những vấn đề sau:
2
Nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề tông quan về hệ thống IPS bao gồm phân loại,
chức năng cơ bản và hoạt động, các hướng phát triển.
Tìm hiểu hệ thống IPS dựa trên phát hiện bất thường, phân tích ưu nhược điểm
của hướng tiếp cận này. Nghiên cứu các kỹ thuật được sử dụng như: Phân tích
thống kê, mạng Neutral, Hệ chuyên gia, Máy trạng thái hữu hạn, Khai phá dữ
liệu ….
Nghiên cứu cụ thể một kỹ thuật sử dụng trong phát hiện bất thường đó là kỹ thuật
Khai phá dữ liệu (data mining). Đưa ra các đánh giá, so sánh hệ thống sử dụng kỹ
thuật nay so với các kỹ thuật khác.
Cấu trúc luận văn
Luận văn sẽ được chia thành 3 chương chính dựa vào nội dung nêu trên:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về hệ thống IPS , những thành phần và chức
năng chính của hệ thống.
Chương 2: Tìm hiểu các phương pháp phát hiện tấn công dựa trên phát hiện bất
thường đang được áp dụng hiện nay như: Phân tích thống kê, Mạng Neutral, Hệ
chuyên gia….
Chương 3: Tìm hiểu về kỹ thuật Khai phá dữ liệu cũng như hệ thống IPS có sử
dụng phương pháp phát hiện bất thường ứng dụng khai phá dữ liệu.
3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG IPS
1.1 Lịch sử ra đời
Hệ thống Firewall (tường lửa) cổ điển đã được ứng dụng trong hệ thống mạng để
bảo vệ mạng khỏi các cuộc tấn công hoặc truy nhập trái phép từ rất lâu. Tuy nhiên
trong quá trình hoạt động Firewall đã thể hiện nhiều nhược điểm cố hữu.
Thứ nhất, hệ thống Firewall là một hệ thống thụ động, Firewall hoạt động trên cơ
sở các tập luật, các luật trên Firewall phải được người quản trị cấu hình hay chỉ định
cho phép hay không cho phép gói tin đi qua. Bản thân hệ thống Firewall không thể
nhận biết được các mối nguy hại đến từ mạng mà nó phải được người quản trị mạng
chỉ ra thông qua việc thiết lập các luật trên đó.
Thứ hai, Hệ thống Firewall hoạt động chủ yếu ở lớp mạng trở xuống, Firewall
ngăn chặn các truy nhập thông qua các trường địa chỉ IP đích và nguồn, các cổng dịch
vụ (TCP/UDP), một số Firewall còn ngăn chặn ở lớp vật lý thông qua địa chỉ MAC
Address. Như vậy, các thông tin mà Firewall dùng để ngăn chặn các truy nhập là ở
trong phần tiêu đề của gói tin, Firewall cổ điển không thể đọc thông tin trong phần tải
của gói tin (Pay Load) là nơi chứa nội dung thông tin được truyền đi, nơi tiềm ẩn các
mã nguy hiểm gây hại cho hệ thống.
Thứ ba, do không có khả năng đọc nội dung gói tin nên hệ thống Firewall chỉ có
khả năng bảo vệ vòng ngoài của hệ thống, bản thân nó không có khả năng chống các
cuộc tấn công xuất phát từ bên trong mạng.
Trong bối cảnh đó, IDS ra đời như là một sự bổ sung cho hệ thống Firewall cổ
điển. IDS có khả năng bắt và đọc gói tin, phân tích gói tin để phát hiện ra các nguy cơ
tấn công tiềm ẩn trong nội dung của gói tin. Tuy nhiên IDS lại chỉ sinh ra các cảnh báo
cho hệ thống hoặc cho người quản trị mạng, có nghĩa hoạt động IDS chỉ mang tính
chất cảnh báo và trợ giúp thông tin cho người quản trị mạng, căn cứ trên các thông tin
cảnh báo về bảo mật, người quản trị mạng phải tiến hành ra lệnh cho Firewall ngăn
chặn cuộc tấn công. Như thế bản thân hệ thống IDS vẫn là một hệ thống thụ động.
IDS là sự bổ sung cần thiết cho hệ thống an ninh cổ điển, tuy nhiên nó chưa triệt
để, do đó người ta phải kết hợp hoạt động của IDS với hệ thống Firewall để tạo ra một
4
hệ thống an ninh có khả năng phát hiện dấu hiệu các cuộc tấn công và chủ động ngăn
chặn các cuộc tấn công đó. Hệ thống như vậy được biết đến với cái tên hệ thống ngăn
chặn truy nhập IPS. Các phần tiếp theo sẽ trình bày về cấu trúc cũng như hoạt động
của hệ thống IDS và IPS.
1.2 Hệ thống IDS
IDS là từ viết tắt tiếng anh của Intrusion Detection System hay còn gọi là hệ
thống phát hiện các truy nhập trái phép. IDS có nhiệm vụ rà quét các gói tin trên mạng,
phát hiện các truy nhập trái phép, các dấu hiệu tấn công vào hệ thống từ đó cảnh báo
cho người quản trị hay bộ phận điều khiển biết về nguy cơ xảy ra tấn cống trước khi
nó xảy ra.
Một hệ thống phát hiện các truy nhập trái phép có khả năng phát hiện tất cả các
luồng dữ liệu có hại từ mạng vào hệ thống mà các Firewall không thể phát hiện được.
Thông thường các cuộc tấn công trên mạng thuộc các kiểu tấn công: từ chối dịch vụ,
phá hoại các dữ liệu trên các ứng dụng, các cuộc tấn công vào máy trạm như thay đổi
quyền trên máy, đăng nhập bất hợp pháp và truy nhập vào các tệp tin nhạy cảm hoặc là
các loại Virus, Trojan, Worm độc hại khác.
1.2.1 Một hệ thống IDS bao gồm các thành phần
Bộ phát hiện (Sensor): Là bộ phận làm nhiệm vụ phát hiện các sự kiện có khả
năng đe dọa an ninh của hệ thống mạng, bộ phát hiện có chức năng rà quét nội
dung của các gói tin trên mạng, so sánh nội dung với các mẫu và phát hiện ra các
dấu hiệu tấn công hay còn gọi là sự kiện.
Bộ giao diện (Console):Là bộ phận làm nhiệm vụ giám sát các sự kiện, các cảnh
báo được phát hiện và sinh ra từ các Sensor và điều khiển hoạt động của các bộ
Sensor.
Bộ xử lý (Engine): Có nhiệm vụ ghi lại tất cả các báo cáo về các sự kiện được
phát hiện bởi các Sensor trong một cơ sở dữ liệu và sử dụng một hệ thống các
luật để đưa ra các cảnh báo trên các sự kiện an ninh nhận được cho hệ thống hoặc
cho người quản trị.
Như vậy, hệ thống IDS hoạt động theo cơ chế “phát hiện và cảnh báo”. Các
Sensor là bộ phận được bộ trí trên hệ thống tại những điểm cần kiểm soát, Sensor bắt
5
các gói tin trên mạng, phân tích gói tin để tìm các dấu hiệu tấn công, nếu gói tin có dấu
hiệu tấn công, Sensor lập tức đánh dấu đấy là một sự kiện và gửi báo cáo kết quả về
cho Engine, Engine ghi nhận tất cả các báo cáo của tất cả các Sensor, lưu các báo cáo
vào trong cơ sở dữ liệu của mình và quyết định đưa ra mức cảnh báo đối với sự kiện
nhận được. Console làm nhiệm vụ giám sát các sự kiện và các cảnh báo, đồng thời
điều khiển hoạt động của các Sensor.
Các mẫu (Signatures): Các Sensor hoạt động theo cơ chế “so sánh với mẫu”,
các Sensor bắt các gói tin trên mạng, đọc nội dung gói tin và so sánh các xâu trong nội
dung gói tin với hệ thống các mẫu tín hiệu nhận biết các cuộc tấn công hoặc mã độc
gây hại cho hệ thống, nếu trong nội dung gói tin có một xâu trùng với mẫu, Sensor
đánh dấu đó là một sự kiện bình thường hay đã có dấu hiệu của sự tấn công từ đó sinh
ra cảnh báo. Các tín hiệu nhận biết các cuộc tấn công được tổng kết và tập hợp thành
một bộ gọi là mẫu hay signatures. Thông thường các mẫu này được hình thành dựa
trên kinh nghiệm phòng chống các cuộc tấn công, người ta thành lập các trung tâm
chuyên nghiên cứu và đưa ra các mẫu này để cung cấp cho hệ thống IDS trên toàn thế
giới.
1.2