Đào tạo theo Hệ thống tín chỉ, lần đầu tiên được tổ chức tại trường Đại học Harvard, Hoa kỳ vào năm 1872, sau đó lan rộng ra khắp Bắc Mỹ và thế giới. Đây là phương thức đào tạo theo triết lý “Tôn trọng người học, xem người học là trung tâm của quá trình đào tạo”. Theo đánh giá của Tổ chức ngân hàng thế giới (World Bank), thì đào tạo theo Hệ thống tín chỉ, không chỉ có hiệu quả đối với các nước phát triển mà còn rất hiệu quả đối với các nước đang phát triển. Ở nước ta, trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai đào tạo theo Hệ thống tín chỉ từ năm học 1993-1994 và đã đạt được nhiều kết quả tốt đẹp. Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đã được Chính phủ phê duyệt cũng khẳng định: “… xây dựng học chế tín chỉ thích hợp cho giáo dục đại học ở nước ta và vạch ra lộ trình hợp lý để toàn bộ hệ thống giáo dục đại học chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ…”. Cho đến nay, cả nước đã có hơn 20 trường trong toàn quốc chuyển đổi sang đào tạo theo Hệ thống tín chỉ với lộ trình và bước đi hợp lý.
Trường Đại Học Sài Gòn với những bước tiến vượt bậc trong quá trình đào tạo giảng dạy đã áp dụng phương pháp đào tạo tín chỉ bắt đầu từ năm học 2009-2010. Tuy nhiên với phương pháp đào tạo mới không chỉ với riêng trường ĐH Sài Gòn mà với tất cả các trường ĐH, CĐ, …đều qặp rất nhiều khó khăn trong quá trình quản lí. Vì vậy nhu cầu cấp thiết là phải áp dụng tin học hóa và quá trình quản lí hệ thống đào tạo Việc tin học hóa này giúp cho việc quản lý được thuận lợi, nhanh chóng và khoa học hơn.Vì vậy, các phần mềm quản lý và ứng dụng đã ra đời từ những nhu cầu này.Nhưng để có được một phần mềm mang lại hiệu quả thì những kỹ năng phân tích và thiết kế hệ thông thông tin là hết sức cần thiết.Dựa trên những kiến thức về bộ môn này, nhóm chúng em chọn đề tài: Quản lý hệ thống đào tạo tín chỉ trường ĐH Sài Gòn. Đồ án này cũng xuất phát từ việc phải giải quyết được vấn đề dưới nhiều góc độ và mang lại những thuận lợi và hữu ích cho người dùng
22 trang |
Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 3241 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hệ thống quản lý đào tạo tín chỉ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAM
Khoa Công Nghệ Thông Tin Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
(((
Đề Tài: Hệ Thống Quản Lý Đào Tạo Tín Chỉ
Môn: Phân Tích Thiết Kế Hướng Đối Tượng
Nhóm sinh viên:
- Lớp: DCT1075
1. Nguyễn Phong
MSSV: 3107410312
Email:
2. Trần Phi Vũ
MSSV: 3107410347
Email:
3. Hoàng Trường Duy
MSSV: 3107410
Email:
Giáo viên hướng dẫn:
Ths. Nguyễn Quốc Huy
Thời gian thực hiện đề tài từ ngày:
Thời gian nộp từ ngày:
Các thành viên thực hiện
(Kí và ghi rõ họ tên)
LỜI NÓI ĐẦU
Đào tạo theo Hệ thống tín chỉ, lần đầu tiên được tổ chức tại trường Đại học Harvard, Hoa kỳ vào năm 1872, sau đó lan rộng ra khắp Bắc Mỹ và thế giới. Đây là phương thức đào tạo theo triết lý “Tôn trọng người học, xem người học là trung tâm của quá trình đào tạo”. Theo đánh giá của Tổ chức ngân hàng thế giới (World Bank), thì đào tạo theo Hệ thống tín chỉ, không chỉ có hiệu quả đối với các nước phát triển mà còn rất hiệu quả đối với các nước đang phát triển. Ở nước ta, trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai đào tạo theo Hệ thống tín chỉ từ năm học 1993-1994 và đã đạt được nhiều kết quả tốt đẹp. Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đã được Chính phủ phê duyệt cũng khẳng định: “… xây dựng học chế tín chỉ thích hợp cho giáo dục đại học ở nước ta và vạch ra lộ trình hợp lý để toàn bộ hệ thống giáo dục đại học chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ…”. Cho đến nay, cả nước đã có hơn 20 trường trong toàn quốc chuyển đổi sang đào tạo theo Hệ thống tín chỉ với lộ trình và bước đi hợp lý.
Trường Đại Học Sài Gòn với những bước tiến vượt bậc trong quá trình đào tạo giảng dạy đã áp dụng phương pháp đào tạo tín chỉ bắt đầu từ năm học 2009-2010. Tuy nhiên với phương pháp đào tạo mới không chỉ với riêng trường ĐH Sài Gòn mà với tất cả các trường ĐH, CĐ, …đều qặp rất nhiều khó khăn trong quá trình quản lí. Vì vậy nhu cầu cấp thiết là phải áp dụng tin học hóa và quá trình quản lí hệ thống đào tạo Việc tin học hóa này giúp cho việc quản lý được thuận lợi, nhanh chóng và khoa học hơn.Vì vậy, các phần mềm quản lý và ứng dụng đã ra đời từ những nhu cầu này.Nhưng để có được một phần mềm mang lại hiệu quả thì những kỹ năng phân tích và thiết kế hệ thông thông tin là hết sức cần thiết.Dựa trên những kiến thức về bộ môn này, nhóm chúng em chọn đề tài: Quản lý hệ thống đào tạo tín chỉ trường ĐH Sài Gòn. Đồ án này cũng xuất phát từ việc phải giải quyết được vấn đề dưới nhiều góc độ và mang lại những thuận lợi và hữu ích cho người dùng. Xin cảm ơn thầy Phan Tấn Quốc trong thời gian qua đã truyền dạy cho chúng em những kiến thức và kinh nghiệm làm nền tảng tri thức cho nhóm chúng em hoàn thành đồ án này.
Mục lục
I. Giới thiệu.
II. Mô hình use case:
1. Vẽ mô hình.
2. Đặc tả use case.
2.1 Quản lý thông tin sinh viên.
2.2 Quản lý thông tin giáo viên.
2.3 Phân công giảng dạy.
2.4 Xếp thời khóa biểu.
2.5 Quản lý kế hoạch đào tạo.
2.6 Quản lý tài khoản người dùng
2.7 Nhập điểm.
2.7 Tổng hợp kết quả học tập.
III. Mô hình lớp:
IV. Thiết kế giao diện:
I. Giới thiệu:
- Mục đích: Xây dựng hệ thống đào tạo tín chỉ cho trường đại học, giúp cho quá trình đào tạo đạt được hiệu quả và khoa học hơn.
- Phạm vi: Hệ thống chỉ áp dụng cho những trường đại học đào tạo theo quy chế tín chỉ.
- Định nghĩa thuật ngữ:
Từ viết tắt
Nghĩa
- GiaoVien
- Giáo viên
- ConNguoi
- Con người
- PhongQLSV
- Phòng quản lý sinh viên
- PhongDaoTao
- Phòng đào tạo
- PhongQLGV
- Phòng quản lý giáo viên
- Kiem tra HSSV
- Kiểm tra hồ sơ sinh viên
- Quan ly TT SV
- Quản lý thông tin sinh viên
- Thong ke DS SV
- Thống kê danh sách sinh viên
- Gui TB da nhap diem
- Gửi thông báo đã nhập điểm
- Xep TKB
- Xếp thời khóa biểu
- Quan ly KHDT
- Quản lý kế hoạch đào tạo
- Cap nhat DVGD
- Cập nhật đơn vị giảng dạy
- Quan ly Tk
- Quản lý tài khoản
- Quan ly TT GV
- Quản lý thông tin giáo viên
- Kiem tra TT GV
- Kiểm tra thông tin giáo viên
- Tim kiem GV
- Tìm kiếm giáo viên
II. Mô hình use case:
1. Mô hình:
2. Đặc tả use case::
2.1 Quản lý thông tin của sinh viên:
- Use case: Quản lý thông tin sinh viên
- Summary: Phòng quản lý sinh viên quản lý thông tin sinh viên
- Actor: Phòng quản lý sinh viên
- Dependency:
- Precondition: Nhân viên quản lý phải đăng nhập hệ thống
- Desciption:
+ Nhân viên quản lý chọn chức năng quản lý sinh viên
+ Có thể thay đổi thông tin sinh viên
+ Có thể thêm xóa tài khoản sinh viên
- PostCondition:
2.2 Quản lý thông tin của giáo viên:
- Use case: Quản lý thông tin sinh viên
- Summary: Phòng quản lý cán bộ, giáo viên quản lý thông tin sinh viên
- Actor: Phòng quản lý cán bộ, giáo viên
- Dependency:
- Precondition: Nhân viên quản lý phải đăng nhập hệ thống
- Desciption:
+ Nhân viên quản lý chọn chức năng quản lý thông tin giáo viên
+ Có thể thay đổi thông tin giáo viên
+ Có thể thêm xóa thông tinsinh viên
- PostCondition:
2.3 Phân công giảng dạy:
- Use case: Phân công giảng dạy
- Summary: Phòng đào tạo phân công giảng dạy cho gáo viên
- Actor: Giáo viên, phòng đào tạo
- Dependency:
- Precondition:
- Desciption:
+ Nhân viên quản lý chọn chức năng phân công giảng dạy
+ Phân công lịch giảng dạy cho giáo viên
- PostCondition: Kết quản phân công được thông báo cho từng giáo viên
2.4 Xếp thời khóa biểu:
- Use case: Xếp thời khóa biểu
- Summary: Phòng đào tạo xếp thời khóa biểu cho sinh viên
- Actor: Sinh viên, phòng đào tạo
- Dependency:
- Precondition:
- Desciption:
+ Nhân viên quản lý chọn chức năng xếp thời khóa biểu
+ Xếp thời khóa biểu cho sinh viên
- PostCondition: Thời khóa biểu được thông báo cho từng giáo viên
2.5 Quản lý kế hoạch đào tạo:
- Use case: Quản lý kế hoạch đào tạo
- Summary: Phòng đào tạo quản lý kế hoạch đào tạo của trường
- Actor: Phòng đào tạo
- Dependency:
- Precondition: Nhân viên quản lý phải đăng nhập hệ thống
- Desciption:
+ Nhân viên quản lý chọn chức năng quản lý kế hoạch đào tạo
+ Có thể cập nhật học kì dạy
+ Có thể cập nhật đơn vị giảng dạy
+ Có thể phân bổ giờ
- PostCondition:
2.6 Quản lý tài khoản người dùng:
- Use case: Quản lý tài khoản
- Summary: Người quản trị hệ thống quản lý tài khoản người dùng
- Actor: Admin
- Dependency:
- Precondition: Nhân viên quản trị phải đăng nhập hệ thống
- Desciption:
+ Nhân viên quản trị chọn chức năng quản lý TK
+ Có thể thêm tài khoản user
+ Có thể xóa tài khoản user
- PostCondition:
2.7 Nhập điểm:
- Use case: Nhập điểm
- Summary: Giáo viên nhập diểm cho sinh viên
- Actor: Giáo viên
- Dependency:
- Precondition:
- Desciption:
+ Giáo viên chọn chức năng nhập điểm
+ Chọn nhóm lớp để nhập điểm
- PostCondition:
2.7 Tổng hợp kết quả học tập:
- Use case: Tổng hợp kết quả
- Summary: Phòng đào tạo tổng hợp kết quả
- Actor: Sinh viên, phòng đào tạo
- Dependency:
- Precondition: Nhân viên phải login vào hệ thống
- Desciption:
+ Nhân viên quản lý chọn chức năng tổng hợp kết quả
- PostCondition: Phai cho ra danh sách điểm tổng kết của từng sinh viên
3. Mô hình lớp ở mức phân tích:
III. Mô hình lớp:
Use case Đăng Nhập:
Use case Quản Lý Tài Khoản Người dùng:
Use case Quan Ly Thông Tin Sinh Viên:
Use case Quản Lý Thông Tin Giáo Viên:
Use case Phân Công Giảng Dạy:
Use case Xếp Thời Khóa Biểu:
Use case Quản Lý Kế Hoạch Đào Tạo:
Use case Nhập Điểm:
Use case Tổng Hợp Kết Quả Học Tập:
IV: Thiết kế giao diện: