Dựán “HỗtrợTăng cường Năng lực Thểchếtheo dõi chỉthị Đói nghèo và Môi
trường" là một trong những kết quảchính và quan trọng của Dựán Đói nghèo và Môi
trường PEP. Dựán được xây dựng dựa trên kết quảcủa công tác Báo cáo Hiện trạng Môi
trường và mạng lưới giám sát quốc gia đã được thiết lập nhờsựphát triển không ngừng
của hệthống chỉthịquốc gia theo dõi mối liên hệgiữa đói nghèo và môi trường.
Một sốkết quảcủa dựán này sẽhỗtrợcho Kết quả2.1 của dựán PEP (Tăng cường các
cơchếtổchức và năng lực nhằm lồng ghép các vấn đềmôi trường và giảm nghèo vào
trong các khuôn khổchính sách và lập kếhoạch phát triển).
Kết quảcủa dựán bao gồm kếhoạch công việc và các dịch vụdo các chuyên gia tưvấn
trong nước và quốc tếcung cấp gồm đánh giá thông tin, họp bàn, đánh giá chương trình/
dựán, báo cáo phân tích, hội thảo, kếhoạch xây dựng năng lực, tài liệu đào tạo và thực
hiện các hoạt động tăng cường năng lực.
Bốn đầu ra quan trọng của dựán này là:
- Một bộtiểu chỉthịP-E-L có thểsửdụng hiệu quảtrong giám sát tiến độvà xây dựng
báo cáo trong khung chính sách và lập kếhoạch
- Sổtay hướng dẫn M&E trình bày chi tiết vềhệthống Giám sát và Đánh giá đã được
cải thiện đểgiám sát và đánh giá tiến độtrong khung kếhoạch và chính sách Môi
trường, Giảm nghèo, Tài nguyên thiên nhiên và Sinh kếvà MDG/VDG7 ởcấp tỉnh và
cấp quốc gia.
- Kếhoạch nâng cao năng lực dựa trên sựphân tích các thông tin thu được từviệc đánh
giá nhu cầu đào tạo.
- Tài liệu hướng dẫn tập huấn được sửdụng cho các hoạt động nâng cao năng lực và
đào tạo.
Dựán được chia thành bốn hợp phần nhưsau:
48 trang |
Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 1958 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số đói nghèo – môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
-------------------------------------
VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
VÀ MÔI TRƯỜNG
Địa chỉ: Số 5/62 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
ĐT: (84-4) 8359540/8355815; Fax: (84-4) 8355993
E-mail: vkttv@monre.gov.vn ; Website:
VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI
Địa chỉ: Số 2 Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội
ĐT: (84-4) 8240601; Fax: (84-4) 8269733
E-mail: ilssavn@hn.vnn.vn
DỰ ÁN ĐÓI NGHÈO VÀ MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO KHỞI ĐỘNG
DỰ ÁN
HỖ TRỢ NÂNG CAO NĂNG LỰC THỂ CHẾ THEO DÕI CHỈ SỐ
ĐÓI NGHÈO – MÔI TRƯỜNG
Hà Nội, 12 - 2006
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
i
BẢNG VIẾT TẮT
ADB Ngân hàng phát triển Châu Á
CEA Ủy ban dân tộc miền núi
CIDA Cơ quan phát triển quốc tế Canada
CPRGS Chiến lược tăng trưởng và giảm nghèo toàn diện
DANIDA Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch
DEIA Vụ Đánh giá tác động môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường
DFID Cơ quan phát triển quốc tế Anh
DHS Điều tra sức khoẻ và nhân khẩu
DoE Vụ Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường
DoNRE Sở Tài nguyên và Môi trường
DWRM Cục quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường
EC Hội đồng Châu Âu
EIA Đánh giá tác động môi trường
FSSP Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp (trực thuộc Bộ Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn)
GDHM Tổng cục Khi tượng Thuỷ văn
GDLA Tổng cục quản lý đất đai
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GOV Chính phủ Việt Nam
GSO Tổng cục thống kê
HDI Chỉ số phát triển con người
IC Chuyên gia tư vấn quốc tế
IE Viện Năng lượng
IMF Quỹ tiền tệ quốc tế
IMWG Nhóm công tác liên bộ (cho việc triển khai Chiến lược tăng trưởng và giảm
nghèo toàn diện)
ISGE Nhóm hỗ trợ quốc tế về Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường
JNSC Uỷ ban điều hành quốc gia hỗn hợp, để thí điểm/ thành lập dưới Dự án
PEP
LEP Luật Bảo vệ Môi trường
LSMS Khảo sát khuông khổ và chất lượng cuộc sống
M&E Giám sát và Đánh giá
MARD Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
MDGs Các Mục tiêu thiên niên kỷ
MOC Bộ Xây dựng
MOF Bộ Tài chính
MoFi Bộ Thuỷ sản
MOH Bộ Y tế
MOI Bộ Công nghiệp
MOJ Bộ Tư pháp
MOLISA Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội
MoNRE Bộ Tài nguyên và Môi trường
MOSTE Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
MOT Bộ Giao thông Vận tải
MPI Bộ Kế hoạch và Đầu tư
MYFF Khung Hỗ trợ tài chính dài hạn (UNDP)
NC Chuyên gia tư vấn trong nước
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
ii
NEA Cục Môi trường
NEX Phương thức quốc gia điều hành
NGO Tổ chức phi chính phủ
NHDR Báo cáo phát triển con người quốc gia
NPD Giám đốc Dự án quốc gia
NPESD Kế hoạch quốc gia về Môi trường và Phát triển bền vững
NSEP Chiến lược về Bảo vệ Môi trường quốc gia
NSIS Hệ thống chỉ thị thông kê quốc gia
ODA Hỗ trợ phát triển chính thức
P&E Đói nghèo và Môi trường
PA Khu vực bảo vệ
PAR Cải cách hành chính
P-E-L Đói nghèo-Môi trường-Sinh kế
PEI Sáng kiến Đói nghèo và Môi trường
PEP Dự án Đói nghèo và Môi trường
PG&E (TAG) Đói nghèo, Tăng trưởng và Môi trường
PM Quản đốc Dự án
PMU Ban quản lý Dự án (PMU)
PPA Đánh giá Đói nghèo có sự tham gia
PPC UBND tỉnh
PRA Đánh giá Nông thôn có sự tham gia
ProDoc Văn kiện Dự án
PRSP Chiến luợc giảm nghèo
PTF Nhóm hành động về Giảm nghèo
PWG Nhóm công tác giảm nghèo
SC Ban chỉ đạo Dự án Đói nghèo và Môi trường
SEA Đánh giá Môi trường chiến lược
SEDP Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
SEDS Chiến lược phát triển kinh tế xã hội (2001-2010)
SEMA Nâng cao năng lực quản lý môi trường ở Việt Nam (SIDA tài trợ)
SER Báo cáo hiện trạng môi trường
SIDA Cơ quan hợp tác phát triển Thuỵ Điển
SLA Phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững
SRF Khung kết quả chiến lược
STA Cố vấn kỹ thuật cao cấp
SWAP Phương pháp tiếp cận ngành
TA Hỗ trợ kỹ thuật
TAG Nhóm công tác chuyên đề, trực thuộc ISGE
TORs Các điều khoản tham chiếu
UNDESA Cơ quan Kinh tế và Xã hội Liên hợp quốc
UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc
UNEP Chương trình Môi trường Liên hợp quốc
VASI Viên Khoa học nông nghiệp Viet Nam
VCEP Dự án Môi trường Việt Nam - Canada
VDGs Các mục tiêu Phát triển của Việt Nam (xem các mục tiêu phát triển thiên
niên kỷ)
VDP Kế hoạch phát triển thôn
VEPA Cục Bảo vệ Môi trưởng Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường
WDI Chỉ thị phát triển Thế giới
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
iii
MỤC LỤC
BẢNG VIẾT TẮT .................................................................................................................. i
GIỚI THIỆU CHUNG........................................................................................................... 1
4
9
12
12
12
15
15
18
28
30
32
33
35
36
39
40
15
17
CHƯƠNG 1: CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ KẾT QUẢ ...............................................................
CHƯƠNG 2: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN..............................................................................
CHƯƠNG 3: CÁC CƠ QUAN, CHƯƠNG TRÌNH VÀ DỰ ÁN LIÊN QUAN................
3.1 .......................... Các Bộ và các cơ quan ở Việt nam liên quan đến vấn đề PEL
3.2 .............................. Các nhà tài trợ và các dự án liên quan đến các vấn đề PEL
CHƯƠNG 4: CÁC VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG ...................................................................
4.1 .................................................................................................. Nguồn nhân lực
4.2 ..................................................... Định nghĩa chỉ thị P-E-L và thông tin P-E-L
4.3 ......................................................................................... Các giả định và rủi ro
4.4 ................................................ Tương tác mong muốn với tổ chức, dự án khác
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................
PHỤ LỤC 1 VÍ DỤ VỀ CHỈ THỊ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN - ĐÓI NGHÈO ........
PHỤ LỤC 2 MỘT SỐ CHỈ THỊ VỀ SỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG...................................
PHỤ LỤC 3 VÍ DỤ VỀ CHỈ THỊ LIÊN QUAN ĐẾN P-E-L TRONG LĨNH VỰC LÂM
NGHIỆP...............................................................................................................................
PHỤ LỤC 4 NHÂN VIÊN THỰC HIỆN............................................................................
PHỤ LỤC 5 CẤU TRÚC NHÓM LÀM VIỆC...................................................................
DANH MỤC HÌNH
Hình 4-1: Cấu trúc làm việc Ban quản lý dự án........................................................
Hình 4-2: Cấu trúc ban dự án tỉnh.............................................................................
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
1
GIỚI THIỆU CHUNG
Dự án Đói nghèo và Môi trường
Dự án Đói nghèo và Môi trường (Dự án PEP) được xây dựng dựa trên bối cảnh của Việt
Nam nhằm hỗ trợ thực hiện những ưu tiên và hoạt động cụ thể đã được xác định theo
khuôn khổ chính sách của Chính phủ Việt Nam, bao gồm:
• Chiến lược toàn diện về Tăng trưởng và giảm nghèo (CPRGS) và Kế hoạch Phát
triển Kinh tế - Xã hội giai đoạn 2006-2010;
• Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21
của Việt Nam);
• Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia đến 2010 và tầm nhìn đến 2020.
Mục tiêu phát triển của Dự án Đói nghèo và Môi trường:
Dự án “Hài hòa các mục tiêu về giảm nghèo và môi trường trong chính sách và quy
hoạch phát triển bền vững (gọi tắt là Dự án Đói nghèo và Môi trường - PEP ) nhằm tăng
cường năng lực Chính phủ trong lồng ghép các mục tiêu về môi trường và giảm nghèo
trong các khung chính sách hướng tới phát triển bền vững.
Dự án có năm kết quả mong đợi chính như sau:
• Kết quả 1.1: Nâng cao hiểu biết và nhận thức của cơ quan chính phủ, chính quyền
các cấp và xã hội về các rào cản, năng lực và cơ hội sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên và bảo vệ môi trường góp phần vào các mục tiêu, mục đích, chiến lược giảm
nghèo và phát triển bền vững.
• Kết quả 1.2: Tăng cường năng lực thể chế trong giám sát, báo cáo các kết quả và
các chỉ thị nghèo đói – môi trường và sử dụng các dữ liệu này một cách hiệu quả
• Kết quả 2.1: Tăng cường các cơ chế và năng lực thể chế nhằm lồng ghép các vấn
đề môi trường và giảm nghèo vào việc xây dựng các khung chính sách và lập kế
hoạch – (i) giữa Bộ Tài nguyên và Môi trường (MONRE), Bộ Kế hoạch và Đầu tư
(MPI) và các Bộ, ngành khác; (ii) giữa MONRE và các sở Tài nguyên và Môi
trường (DONREs) và (iii) giữa các sở, ban, ngành thuộc tỉnh.
• Kết quả 2.2: Tăng cường năng lực của MONRE trong việc thiết lập các ưu tiên
mang tính chiến lược, xây dựng chính sách và các công cụ pháp lý nhằm khuyến
khích việc bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và hỗ trợ giảm
nghèo, nâng cao công bằng xã hội.
• Kết quả 3.1: Tăng cường năng lực thể chế của MONRE trong việc điều phối sự hỗ
trợ của các nhà tài trợ trong khuôn khổ chương trình về sử dụng tài nguyên thiên
nhiên, bảo vệ môi trường và liên kết với công tác giảm nghèo.
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
2
Hỗ trợ Tăng cường Năng lực Thể chế theo dõi Chỉ thị Đói nghèo - Môi
trường
Dự án “Hỗ trợ Tăng cường Năng lực Thể chế theo dõi chỉ thị Đói nghèo và Môi
trường" là một trong những kết quả chính và quan trọng của Dự án Đói nghèo và Môi
trường PEP. Dự án được xây dựng dựa trên kết quả của công tác Báo cáo Hiện trạng Môi
trường và mạng lưới giám sát quốc gia đã được thiết lập nhờ sự phát triển không ngừng
của hệ thống chỉ thị quốc gia theo dõi mối liên hệ giữa đói nghèo và môi trường.
Một số kết quả của dự án này sẽ hỗ trợ cho Kết quả 2.1 của dự án PEP (Tăng cường các
cơ chế tổ chức và năng lực nhằm lồng ghép các vấn đề môi trường và giảm nghèo vào
trong các khuôn khổ chính sách và lập kế hoạch phát triển).
Kết quả của dự án bao gồm kế hoạch công việc và các dịch vụ do các chuyên gia tư vấn
trong nước và quốc tế cung cấp gồm đánh giá thông tin, họp bàn, đánh giá chương trình/
dự án, báo cáo phân tích, hội thảo, kế hoạch xây dựng năng lực, tài liệu đào tạo và thực
hiện các hoạt động tăng cường năng lực.
Bốn đầu ra quan trọng của dự án này là:
- Một bộ tiểu chỉ thị P-E-L có thể sử dụng hiệu quả trong giám sát tiến độ và xây dựng
báo cáo trong khung chính sách và lập kế hoạch
- Sổ tay hướng dẫn M&E trình bày chi tiết về hệ thống Giám sát và Đánh giá đã được
cải thiện để giám sát và đánh giá tiến độ trong khung kế hoạch và chính sách Môi
trường, Giảm nghèo, Tài nguyên thiên nhiên và Sinh kế và MDG/VDG7 ở cấp tỉnh và
cấp quốc gia.
- Kế hoạch nâng cao năng lực dựa trên sự phân tích các thông tin thu được từ việc đánh
giá nhu cầu đào tạo.
- Tài liệu hướng dẫn tập huấn được sử dụng cho các hoạt động nâng cao năng lực và
đào tạo.
Dự án được chia thành bốn hợp phần như sau:
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
3
TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH NÂNG CAO NĂNG LỰC THỂ CHẾ TRONG
GIÁM SÁT VÀ BÁO CÁO CÁC CHỈ SỐ VỀ ĐÓI NGHÈO – MÔI TRƯỜNG
PHÀN D:
Hoàn thành báo cáo cuối cùng
PHẦN B:
Chỉ số P-E-L và xây dựng hệ thống
M&E
PHẦN C:
Nâng cao năng lực lập kế hoạch, giám sát
và báo cáo trong khung chinh sách/lập kế
hoạch của ngành và MDG/VDG 7
1 Kế hoạch nâng cao năng lực
2 Tài liệu đào tạo dựa trên kế hoạch nâng cao năng lực
3 Báo cáo hoàn thành đào tạo
4 Báo cáo hoàn thành (phần C)
1 Báo cáo đề xuất chi tiết các bộ tiểu chỉ số P-E-L để sử
dụng trong giám sát và báo cáo chính sách/kế hoạch
2 Tài liệu hướng dẫn giám sát và báo cáo
3 Báo cáo hoàn thành (phần B)
PHẦN A:
Đánh giá các hệ thống về giám sát và
báo cáo P-E-L hiện có
1 Báo cáo khởi động
2 Báo cáo tóm tắt về hoạt động đánh giá các dự án tài trợ
nâng cao năng lực giám sát và báo cáo P-E-L
3 Báo cáo tóm tắt về hoạt động đánh giá thông tin P-E-L
trong khuôn khổ các khung chính sách/lập kế hoạch và
cơ cấu giám sát và báo cáo có liên quan
4 Báo cáo tóm tắt về hệ thống giám sát và báo cáo hiện có
liên quan đến P-E-L ở các bộ và sở được lựa chọn
5 Báo cáo tóm tắt về cơ cấu tổ chức cấp tỉnh cho hoạt
động giám sát, báo cáo và sử dụng thông tin P-E-L
6 Báo cáo hoàn thành (phần A)
1. Báo cáo cuối cùng
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
4
CHƯƠNG 1: CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ KẾT QUẢ
Hướng hợp tác: Dự án sẽ được thực hiện dựa trên sự cộng tác chặt chẽ với các bộ, các cơ quan chuyên ngành, cơ quan hành chính
tại địa phương có liên quan, đặc biệt là sự hợp tác với các tổ chức quốc tế và sự cộng tác được xác định rõ ràng với bảy dự án tài trợ
quan trọng khác.
Tên dự án: Hố trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi các chỉ số Đói nghèo – Môi trường
Các đầu ra mong đợi:
- Xem xét, phân tích và tài liệu hoá các hệ thống giám sát và báo cáo đói nghèo, môi trường và sinh kế hiện có;
- Xem xét lại việc sử dụng thông tin trong khung lập kế hoạch và chính sách các ngành có liên quan;
- Tiến hành MDG/VDG7 ở cấp tỉnh và cấp quốc gia;
- Phát triển bộ hoặc bộ tiểu chỉ thị P-E-L được sự chấp nhận của các bộ, sở có liên quan và có thể sử dụng trong khung chính sách
và lập kế hoạch, đồng thời thúc đẩy việc thực hiện công tác giám sát và báo cáo.
- Đánh giá nhu cầu năng lực và nhu cầu đào tạo phục vụ cho công tác nâng cao chất lượng hệ thống giám sát và báo cáo P-E-L;
- Biên soạn Sổ tay hướng dẫn M&E trình bày hệ thống M&E đã được cải thiện nhằm giám sát và đánh giá các hoạt động thực hiện
trong khuôn khổ chính sách môi trường, đói nghèo, tài nguyên thiên nhiên, sinh kế và trong MDG/VDG 7;
- Xây dựng kế hoạch nâng cao năng lực;
- Thực hiện các hoạt động đào tạo và nâng cao năng lực để quản lý hiệu quả hệ thống giám sát và báo cáo P-E-L đã được cải thiện
và mối quan tâm về sự hoà nhập giữa P-E-L trong phát triển chính sách và lập kế hoạch ở tất cả các cấp.
Kết quả đầu ra Các mục tiêu kết quả Các hoạt động
PHẦN A
1.Báo cáo khởi động • Kế hoạch rõ ràng giữa nhà thầu và PMU, và giữa
các thành viên trong nhóm tư vấn kỹ thuật.
• Định nghĩa sơ bộ về “Chỉ thị P-E-L” và “thông tin
P-E-L”.
• Thành lập nhóm làm việc và phân chia công
việc rõ ràng cho các thành viên.
• Thu thập, xem xét kĩ các tài liệu hiện có về
“Chỉ thị P-E-L”, “thông tin P-E-L”
• Thảo luận với các bộ như MPI, GSO, MONRE,
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
5
Kết quả đầu ra Các mục tiêu kết quả Các hoạt động
PHẦN A
MOI, MOPI, MoFi, MARD, MOLISA và các
cơ quan có liên quan ở cấp quốc gia và cấp tỉnh
• Thực hiện hội thảo quy mô nhỏ.
• Chuẩn bị báo cáo.
2. Báo cáo tóm tắt về hoạt
động đánh giá các dự án tài
trợ nâng cao năng lực giám
sát và báo cáo P-E-L (A1)
• Soạn thảo kĩ các dự án tài trợ đã, đang và sẽ thực
hiện liên quan đến nâng cao khả năng giám sát và
báo cáo P-E-L trong khung chính sách/ lập kế
hoạch, trong các lĩnh vực hay các bộ.
• Xác định các lỗ hổng, thiếu sót của các dự án tài
trợ liên quan đến nâng cao năng lực giám sát và
báo cáo P-E-L trong khung chính sách/lập kế
hoạch, trong các lĩnh vực hay các bộ.
• Thảo luận với các nhà tài trợ, các sở và bộ có
liên quan.
• Thu thập và nghiên cứu các tài liệu liên quan
đến Giám sát và báo cáo PEL
• Chuẩn bị báo cáo
3. Báo cáo tóm tắt về hoạt
động đánh giá thông tin P-E-
L trong khuôn khổ các khung
chính sách/lập kế hoạch và
cơ cấu giám sát và báo cáo
có liên quan (A2)
• Kết luận rõ ràng về việc sử dụng thông tin P-E-L
trong khung chính sách và lập kế hoạch.
• Đưa ra kiến nghị để nâng cáo chất lượng sự dụng
thông tin P-E-L trong các khuôn khổ có liên quan.
• Thảo luận với các nhà tài trợ, các sở và bộ có
liên quan.
• Thu thập và nghiên cứu các tài liệu liên quan
đến việc sử dụng thông tin P-E-L trong khung
chính sách và lập kế hoạch.
• Hoàn thành báo cáo.
4. Báo cáo tóm tắt về hệ
thống giám sát và báo cáo
hiện có liên quan đến P-E-L
ở các bộ và sở được lựa chọn
(A3)
• Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của hệ thống
giám sát và báo cáo P-E-L hiện có.
• Đưa ra kiến nghị cho việc hài hoà, hợp lý và thống
nhất giữa các hệ thống giám sát và báo cáo P-E-L
khác nhau.
• Xem xét kĩ lại các định nghĩa, chỉ thị P-E-L và
các mối liên hệ trong các báo cáo, vai trò trách
nhiệm và các nguồn
• Xem xét lại cấu trúc của các hệ thống giám sát
và báo cáo P-E-L hiện có.
• Chuẩn bị báo cáo.
5. Báo cáo tóm tắt về cơ cấu
tổ chức cấp tỉnh cho hoạt
động giám sát, báo cáo và sử
dụng thông tin P-E-L (A4)
• Kết luận về các hệ thống giám sát và báo cáo PEL
ở cấp tỉnh.
• Xác định các lỗ hổng trong hệ thống giám sát và
báo cáo PEL và việc sử dụng thông tin PEL tại cấp
• Thảo luận với các cơ quan cấp tỉnh có liên quan
• Xem xét lại cấu trúc các hệ thống giám sát và
báo cáo PEL cấp tỉnh.
• Hoàn thành báo cáo.
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
6
Kết quả đầu ra Các mục tiêu kết quả Các hoạt động
PHẦN A
tỉnh.
6. Báo cáo hoàn thành (Part
A)
• Bản tóm tắt về các hệ thống giám sát và báo cáo
PEL hiện có liên quan đến khung chính sách.
• Tóm tắt về sự thiếu hụt, các cơ hội và giải pháp
• Kết luận và kiến nghị cho việc cải thiện các chỉ số
PEL, và nâng cao chất lượng hệ thống M&E PEL.
• Kiến nghị về việc nâng cao năng lực và cải thiện
việc sử dụng thông tin cho các hoạt động lập kế
hoạch và chính sách PEL .
• Xem xét lại kết quả từ các hoạt động đã thực
hiện.
• Thực hiện đánh giá độc lập.
• Tổ chức hội thảo quốc gia
• Tổng hợp các kiến nghị.
• Hoàn thành báo cáo.
Kết quả đầu ra Các mục tiêu kết quả Các hoạt động
PHẦN B
1. Báo cáo của nhóm công
tác đề xuất chi tiết các bộ
tiểu chỉ số P-E-L để sử dụng
trong giám sát và báo cáo
chính sách/ kế hoạch
• Chỉ ra các lỗ hổng trong việc sử dụng bộ chỉ thị
PEL trong báo cáo và giám sát chính sách và việc
lập kế hoạch.
• Một bộ chỉ thị phụ về PEL có thể được sử dụng
một cách hiệu quả trong giám sát và báo cáo các
khung chính sách và việc lập kế hoạch.
• Một bộ chỉ thị phụ nhỏ hơn để giám sát quá trình
thực hiện MDG/VDG 7.
• Xem lại các bộ chỉ thị PEL.
• Thu thập và rà soát lại các đề xuất.
• Xây dựng một bộ chỉ thị phụ về PEL để sử
dụng cho giám sát và báo cáo chính sách/việc
lập kế hoạch và một bộ chỉ thị phụ để giám sát
quá trình thực hiện MDG/VDG 7.
• Xem lại các bộ chỉ thị phụ
2. Tài liệu hướng dẫn giám
sát và báo cáo
• Trình bày rõ ràng các chi tiết về hệ thống M&E đã
được tăng cường trong các khung chính sách và
lập kế hoạch về Môi trường, Đói nghèo, Tài
nguyên thiên nhiên và Sinh kế và MDG/VDG 7
• Tính khả thi của hệ thống M&E này.
• Rà soát lại các hệ thống M&E hiện có trong các
ngành liên quan và chỉ ra các ưu điểm và nhược
điểm của các hệ thống này.
• Tổ chức thảo luận và tổng hợp các kiến nghị từ
các Cục, Vụ.
• Xây dựng sổ tay hướng dẫn thực hiện M&E.
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
7
Kết quả đầu ra Các mục tiêu kết quả Các hoạt động
PHẦN B
3. Báo cáo hoàn thành (Phần
B)
• Đánh giá cụ thể các hoạt động đã thực hiện trong
các hoạt động B1, B2.
• Kết luận, các thử nghiệm và đề xuất về hệ thống
M&E
• Tổng hợp tất cả các kết quả thu được từ các
hoạt động B1, B2.
• Xác định và phân tích các ưu điểm và những
hạn chê của các hoạt động này.
• Tiến hành các rà soát đồng thời.
• Chuẩn bị báo cáo.
Kết quả đầu ra Các mục tiêu kết quả Các hoạt động
PHẦN C
1. Kế hoạch nâng cao năng
lực (C1)
• Chỉ ra các lỗ hổng về năng lực của cán bộ
• Các kết luận về sự cần thiết phải xây dựng năng
lực.
• Trình bày chi tiết về các khóa đào tạo.
• Tiến hành phỏng vấn (có thể kèm theo bảng câu
hỏi) các cơ quan liên quan đến việc thực hiện hệ
thống M&E.
• Thu thập các kết quả và đánh giá cơ cấu tổ chức
hiện tại và các cấp cán bộ tương ứng …
• Chỉ ra các lỗ hổng đáng quan tâm nhất.
• Xây dựng kế hoạch nâng cao n