I. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO
II. QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM
III. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
IV. CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT VÀ NHỮNG BƯỚC ĐI THÍCH HỢP CHO VIỆT NAM SAU 2 NĂM GIA NHẬP WTO
20 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2310 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Hội nhập WTO những tác động đối với nền kinh tế Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI NHẬP WTO NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM NHÓM TH: NHÓM 8 NỘI DUNG CHÍNH I. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO II. QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM III. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM IV. CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT VÀ NHỮNG BƯỚC ĐI THÍCH HỢP CHO VIỆT NAM SAU 2 NĂM GIA NHẬP WTO I. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 1. Quá trình hình thành Tổ chức thương mại thế giới ( WTO) là một định chế mang tính toàn cầu về kinh tế và thương mại. WTO thành lập ngày 1/1/1995, kế tục và mở rộng phạm vi điều tiết thương mại quốc tế của hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại ( GATT). Tính đến ngày 23/7/2008 WTO có 153 thành viên. Khối lượng giao dịch của các thành viên WTO hiện nay chiếm trên 98% giao dịch thương mại thế giới. I. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 1. Quá trình hình thành + GATT ra đời sau đại chiến thế giới thứ 2 theo xu hướng thành lập một loạt cơ chế đa biên trong khuôn khổ của hệ thống tiền tệ Bretton Woods để điều tiết các hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế. + GATT được 23 nước sáng lập cùng nhau ký kết và chính thức có hiệu lực vào tháng 01/1948. Cho đến nay, GATT đã tiến hành 8 vòng đàm phán chủ yếu về thuế quan. + Từ những năm 1970 và đặc biệt là kể từ hiệp định Urugoay (1986-1994), do các hoạt động thương mại quốc tế không ngừng phát triển +Ngày 15/4/1994, tại Marrakesh (Ma – rôc), Hiệp định Urugoay kết thúc, các thành viên của GATT đã kí kết hiệp định thành lập WTO. I. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 2. Mục tiêu - chức năng: 2.1. Mục tiêu hoạt động của WTO: Thúc đẩy thương mại hàng hóa và dịch vụ trên thế giới tăng trưởng, trên cơ sở phát triển ổn định, bền vững và bảo vệ môi trường. Thúc đẩy sự phát triển thể chế thị trường, giải quyết các bất đồng và tranh chấp TM giữa các nước thành viên trên khuôn khổ của hệ thống TM đa biên phù hợp với công pháp quốc tế. Đảm bảo khuyến khích các nước, đặc biệt là các nước chậm và đang phát triển hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thê giới, được hưởng các lợi ich từ sự hội nhập và phát triển TMQT Nâng cao mức sống, tạo việc làm cho người dân các nước thành viên, đảm bảo được các quyền và tiêu chuẩn tối thiểu cho người lao động và bảo vệ môi trường. I. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 2.2. Chức năng của WTO: Giám sát, điều hành và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiên các hiệp định đa phương và song phương đã được ký kết của WTO. WTO là một diễn đàn đàm phán giữa các nước thành viên về các mối quan hệ thương mại đa phương nhằm phát triển hoạt động TMQT. Giải quyết các tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên. Rà soát những chính sách TM của các nước thành viên để đảm bảo tự do hóa TM. Hợp tác với các tổ chức TM khác như WB, IMF cung như các tổ chức khác để cao hiệu quả hoạt động của WTO. I. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 3. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động: 3.1, Cơ cấu tổ chức: (1). Các cơ quan lãnh đạo và có quyền ra quyết định: + Cấp cao nhất: Hội nghị Bộ trưởng. + Cấp thứ hai: Đại hội đồng. (2) Các cơ quan thừa hành và giám sát việc thực hiên các Hiệp định Thương mại đa phương: + Cấp thứ 3: Các Hội đồng Thương mại, bao gồm Hội đồng Hàng Hóa, Hội đồng Dịch vụ, Hội đồng Quyền Sở hữu Trí tuệ, hoạt động dưới quyền của Đại hội đồng. + Cấp thứ 4: Các Ủy ban, Nhóm làm việc và Ban Công tác trực thuộc các Hội đồng Thương mại, phụ trách các hiệp ước riêng biệt và các lĩnh vực chuyên môn khác như môi trường, phát triển, việc gia nhập của thành viên, thỏa thuận thương mại khu vực. (3) Cơ quan thực hiện chức năng hành chính: Gồm Tổng giám đốc (Tổng Thư ký) và Ban thư ký WTO. I. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 3.2.Nguyên tắc hoạt động: Các nguyên tắc nền tảng của WTO: (1) Tối huệ quốc (2) Đãi ngộ quốc gia (3) Mở cửa thị trường (4) Cạnh tranh công bằng II. QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM 1. Sự cần thiết phải gia nhập WTO: - Không bị phân biệt đối xử trong thương mại quốc tế. - Mở rộng thị trường xuất khẩu. - Tranh thủ các nguồn lực từ các nước thành viên. - Củng cố được hệ thống pháp luật trong nước. - Có cơ hội để giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế công bằng và bình đẳng. II. QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM 2. Tiến trình gia nhập WTO: + Sơ lược thủ tục gia nhập WTO: + Tiến trình gia nhập của Việt Nam: 1-1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO. 1996: VN Bắt đầu đàm phán Hiệp định Thương mại song phương với Hoa kỳ (BTA) 1998 - 2000: Quá trình minh bạch hóa chính sách và chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường. 7-2000: ký kết chính thức BTA với Hoa Kỳ 12-2001: BTA có hiệu lực 4-2002: Tiến hành phiên họp đa phương thứ 5 với Ban Công tác. Bắt đầu tiến hành đàm phán song phương. II. QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM 2. Tiến trình gia nhập WTO: + Tiến trình gia nhập của Việt Nam: 2002 – 2006: Đàm phán song phương với một số thành viên có yêu cầu đàm phán, với 2 mốc quan trọng: 10-2004: Kết thúc đàm phán song phương với EU - đối tác lớn nhất 5-2006: Kết thúc đàm phán song phương với Hoa Kỳ - đối tác cuối cùng trong 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương. 26-10-2006: Kết thúc phiên đàm phán đa phương cuối cùng, Ban Công tác chính thức thông qua toàn bộ hồ sơ gia nhập WTO của Việt Nam. Tổng cộng đã có 14 phiên họp đa phương từ tháng 7-1998 đến tháng 10-2006. II. QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM 2. Tiến trình gia nhập WTO: + Tiến trình gia nhập của Việt Nam: 7-11-2006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt của Đại Hội đồng tại Geneva để chính thức kết nạp Việt Nam vào WTO. 11-1-2007: Việt Nam được chính thức kết nạp vào WTO. III. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1.Tác động tích cực của việc gia nhập WTO Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế Mở ra cho VN thị trường xuất khẩu hàng hóa rộng lớn III. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1.Tác động tích cực của việc gia nhập WTO VN được hưởng các ưu đãi đặc biệt của WTO dành cho các nước đang phát triển - Thực hiên lộ trình cam kết chậm hơn. - Được hỗ trợ về mặt kinh tế để thực hiện các hiệp định của WTO - Các hàng sơ chế xuất khẩu sang các nước phát triển không phải chịu thuế hoặc thuế rất thấp => Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu => Tăng thu cho nền kinh tế III. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1.Tác động tích cực của việc gia nhập WTO Hội nhập WTO- VN tham gia tích cực vào quá trình phân công lao động của khu vực và thế giới => Phát huy triệt để các lợi thế so sánh của đất nước. Do: - có thể hưởng lợi từ các lợi thế của các quốc gia khác do VN mở cửa thị trường - phát huy triệt để lợi thế so sánh của đất nước Tạo động lực để các doanh nghiệp tự hoàn thiện, phát triển và nâng cao khả năng cạnh tranh. III. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1.Tác động tích cực của việc gia nhập WTO Việt Nam có lợi không trực tiếp từ yêu cầu của WTO về cải cách hệ thống pháp luật và chính sách cho phù hợp với hệ thống TM đa phương của WTO, từ đó tạo môi trường đầu tư thuận lợi, thu hút vốn đầu tư VN có điều kiện tiếp cận với hệ thống tự vệ và giải quyết tranh chấp công bằng và có hiệu quả hơn của WTO. III. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2. Tác động tiêu cực + Tác động của việc phải thực hiện các nghĩa vụ cam kết gia nhập WTO Cam kết về không phân biệt đối xử và đảm bảo cạnh tranh bình đẳng Cam kết về thương mại hàng hoá và tự do thương mại dịch vụ Cam kết về tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư liên quan đến thương mại III. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2. Tác động tiêu cực + Tác động tiêu cực của các tranh chấp thương mại do các đối tác NN khởi kiện nhằm vào VN Mở cửa thị trường và được hưởng thuế quan ưu đãi, hàng hóa xuất khẩu VN vào các thị trường có thể tăng đột biến, các DN VN có thể phải đối mặt với các nước kiện chống bán phá giá hoặc áp dụng các biện pháp tự vệ => Ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu và sản xuất trong nước. III. KIẾN NGHỊ CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT VÀ CÁC BƯỚC ĐI THÍCH HỢP CHO VIỆT NAM SAU 2 NĂM GIA NHẬP WTO 1. Kiến nghị các vấn đề cần giải quyết Thứ nhất, sớm ổn định kinh tế vĩ mô Thứ hai, tiếp tục thực hiện đầy đủ các cam kết gia nhập WTO Thứ ba, sớm xây dựng và hoàn thiện chiến lược hội nhập kinh tế tổng thể trong giai đoạn tới Thứ tư, đẩy mạnh việc vận động chính trị và đàm phán kỹ thuật với các đối tác về quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam Thứ năm, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đáp ứng các tiêu chuẩn ngày càng cao của giai đoạn hội nhập sâu rộng 2. Các bước thích hợp cho Việt Nam sau 2 năm gia nhập WTO Tập trung mở rộng thị trường mới cả trong nước và quốc tế. Các DN phải đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, lưu ý đến yếu tố môi trường; Thực thi quyền sở hữu trí tuệ, tuân thủ các quy định về nhãn mác và xuất xứ hàng hóa, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Tiếp tục điều chỉnh thể chế kinh tế, hoàn thiện từng bước khung pháp lý, xóa bỏ các rào cản và nâng cao tính minh bạch trong chính sách kinh tế, thương mại, cải thiện môi trường kinh doanh. III. KIẾN NGHỊ CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT VÀ CÁC BƯỚC ĐI THÍCH HỢP CHO VIỆT NAM SAU 2 NĂM GIA NHẬP WTO CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!!!!