Đề tài Hợp tác nghiên cứu để phát triển các giải pháp xử lý nước thải đô thị nhằm tái sử dụng cho mục địch nông nghiệp
Mặc dù thời gian gần đây, vấn đề xử lý n-ớc thải đã bắt đầu đ-ợc sự quan tâm của các cơ quan nghiên cứu, của chính quyền các cấp nh-ng vấn đề n-ớc thải và xử lý n-ớc thải vẫn là vấn đề nổi cộm ở n-ớc ta. N-ớc thải đô thị, n-ớc thải sinh hoạt, n-ớc thải từ các quá trình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông thuỷ sản không đ-ợc xử lý xả thẳng ra môi tr-ờng đang hàng ngàyhàng giờ ảnh h-ởng đến môi tr-ờng, điều kiện sống và sức khoẻ của ng-ời dân. Vì vậy, việc xử lý n-ớc thải rất cần sự phối hợp tham gia của nhiều cơ quan. Bên cạnh đó, với điều kiện thời tiết của Việt Nam, trong năm thời kỳ khô hạn th-ờng kéo dài từ 3-5 tháng, vấn đề hiểu và tái sử dụng n-ớc thải trong sản xuấtnông nghiệp trở nên vôcùng thiết thực. N-ớc thải, đặc biệt là n-ớc thải đô thị, n-ớc thải chế biến nôngthuỷ sản sau khi đ-ợc xử lý lại trở thành nguồn dinh d-ỡng quý báu cho cây trồng, vàgóp phần tiết kiệm đ-ợc phân bón và n-ớc t-ới cho nhà nông. Đề tài hợp tác nghiên cứu theo nghị định th-về khoa học công nghệ năm 2005 với chính phủ Rumani “Hợp tác nghiên cứu để phát triển các giải pháp xử lý n-ớc thải đô thị nhằm tái sử dụng cho mục đích nông nghiệp” cũng nhằm mục đích xử lý n-ớc thải đô thị để bảo đảm phát triển môi tr-ờng bền vững và tái sử dụng n-ớc thải đã xử lý cho sản xuất nông nghiệp. * Mục tiêu của đề tài: - Hợp tác nghiên cứu phát triển công nghệ, thiết bị phù hợp để xử lý n-ớc thải đô thị và công nghiệp đạt yêu cầu tiêu chuẩn n-ớc cho sản xuất nông nghiệp. - ứng dụng đ-ợc các giải pháp tổng hợp để tái sử dụng n-ớc thải đô thị cho nông nghiệp. Trên cơ sở đó phổ biến rộng rãi cho vùng có điều kiện t-ơng tự và đào tạo nâng cao trình độ cán bộ khoa học công nghệ trong lĩnh vực xử lý n-ớc thải.