Đề tài Kế hoạch kinh doanh công ty cổ phần mía đường Cần Thơ năm 2012

CASUCO có 02 Nhà máy Xí Nghiệp Đường Vị Thanh và Nhà máy Đường Phụng Hiệp, năng lực sản sản xuất :110.000 tấn đường/năm, 50.000 tấn mật rỉ/năm. Được Sản xuất trên dây chuyền công nghệ Ấn Độ và Trung Quốc, đường trắng CASUCO (đường trắng Đồn điền) mang nhãn hiệu Con Kiến của Xí Nghiệp Đường Vị Thanh và nhãn hiệu Kim Cương của Nhà Máy Đường Phụng Hiệp đã chiếm lĩnh một phần lớn tại thị trường ĐBSCL, TP. Hồ Chí Minh và miền Đông Nam Bộ. CASUCO hiện có vốn điều lệ là: 109 tỷ đồng và là công ty đại chúng hiện đang thực hiện các thủ tục cần thiết để niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán TP HCM (HOSE) . Trong đó cổ đông là người lao động trong doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 57,87 %, vốn nhà nước chiếm tỷ lệ 28,34%, cổ đông là nhà đầu tư bên ngoài doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 13,56%, cổ phiếu quỹ chiếm 0.23%

doc19 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2117 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Kế hoạch kinh doanh công ty cổ phần mía đường Cần Thơ năm 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA KẾ TOÁN- TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG LỚP ĐHKT 4B  KẾ HOẠCH KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG CẦN THƠ NĂM 2012 GV Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Quốc Hương Nhóm 3 thực hiện Cần Thơ tháng 10, năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA KẾ TOÁN- TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG LỚP ĐHKT 4B  KẾ HOẠCH KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG CẦN THƠ NĂM 2012 GV Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Quốc Hương Nhóm 3 thực hiện KẾ HOẠCH KINH DOANH NĂM 2012 Sơ lược về công ty: CASUCO có 02 Nhà máy Xí Nghiệp Đường Vị Thanh và Nhà máy Đường Phụng Hiệp, năng lực sản sản xuất :110.000 tấn đường/năm, 50.000 tấn mật rỉ/năm. Được Sản xuất trên dây chuyền công nghệ Ấn Độ và Trung Quốc, đường trắng CASUCO (đường trắng Đồn điền) mang nhãn hiệu Con Kiến của Xí Nghiệp Đường Vị Thanh và nhãn hiệu Kim Cương của Nhà Máy Đường Phụng Hiệp đã chiếm lĩnh một phần lớn tại thị trường ĐBSCL, TP. Hồ Chí Minh và miền Đông Nam Bộ. CASUCO hiện có vốn điều lệ là: 109 tỷ đồng và là công ty đại chúng hiện đang thực hiện các thủ tục cần thiết để niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán TP HCM (HOSE) . Trong đó cổ đông là người lao động trong doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 57,87 %, vốn nhà nước chiếm tỷ lệ 28,34%, cổ đông là nhà đầu tư bên ngoài doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 13,56%, cổ phiếu quỹ chiếm 0.23% ( Quy trình sản xuất: Quy trình sản xuất  đường  được chia làm 3 phần cơ bản, bao gồm: trích ly nước chè từ mía, làm sạch và kết tinh đường thô, làm sạch và kết tinh đường luyện. Chi tiết của Quy trình sản xuất đường có thể được mô tả như sau: Trước tiên là cân và lấy mẫu tự động nguyên liệu mía và đưa đến bàn lật, đánh tơi bằng Búa đập tự động Sau đó, mía xé tơi được đưa vào máy khuếch tán để trích ly đường. Nước mía  được tách ra  ở giai  đoạn này được gọi là nước chè trích. Bã mía sau khi đã trích hết đường được đưa qua ép kiệt, sau đó được sử dụng để làm nhiên liệu cho lò hơi tạo ra năng lượng dưới dạng hơi cao áp.  Nước chè trích  được gia nhiệt và qua máy lắng nhanh SRI. Nước chè lắng trong  được lọc một lần nữa và cho vào bồn chứa. Nước bùn được đưa qua lọc bùn để tận thu đường, còn bã lọc được sử dụng làm phân bón mía cho nông dân. Nước chè lắng trong được đưa qua hệ thống bốc hơi bản mỏng Alfa Laval để cô đặc thành si-rô. Hệ thống bốc hơi chạy liên tục, giúp nhà máy không cần phải dừng ép mía để nấu rửa như các nhà máy khác. Si-rô tiếp tục được đưa lên kết tinh đường thô. Phần nấu đường thô đi qua 3 hệ A, B, C. Si-rô sau khi nấu A, qua ly tâm được đường A và mật A. Mật A tiếp tục đi nấu B để tận thu đường, ta được đường B và mật B. Tương tự, từ mật B cho ra đường C và mật rỉ C. Đường A tiếp tục được đưa qua tinh luyện. Đường B và đường C được quay lại khâu nấu A. Mật rỉ là sản phẩm phụ để bán cho các nhà máy lên men cồn và bột ngọt. Đường thô A, sản phẩm trung gian,  được  đưa qua tinh luyện. Quá trình luyện đường hoàn toàn không dùng hóa chất tẩy trắng. Đầu tiên đường A được  hòa  tan. Sau  đó  đưa  qua  carbonat  hóa.  Tiếp theo, dịch đường được đưa qua lọc Diastar để loại bỏ tạp chất để làm cho dung dịch đường trở nên trong suốt và sẵn sàng cho quá trình kết tinh đường luyện. Kết tinh đường luyện cũng được nấu qua 3 hệ bằng hệ thống nồi nấu mẻ tự  động hoàn toàn, giúp cho  đường thành phẩm luôn  đồng nhất.  Đường non luyện sau khi nấu được ly tâm tách mật. Đường thành phẩm được tự động đem đi sấy khô và làm nguội song hành bằng trống sấy Rotolouvre. Kế đến được phân loại kích cỡ hạt bằng sàng rung 6 lớp lưới, rồi đi vào hệ thống ổn định đường và đóng bao đường thành phẩm. Tất cả quá trình luyện đường đều khép kín, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và các thông số  được kiểm soát và đo lường theo  đúng hệ thống quản lý ISO 9001:2000 Các kế hoạch 2.1 Kế hoạch bán hàng và thu tiền Do công ty có kế hoach mở rộng thị trường ra khu vực miền Bắc nên sản lượng tiêu thụ dự kiến sẽ tăng 10% so với năm trước (92.000 tấn). Công ty vẫn áp dụng mức giá như cũ là 18.500 đồng/kg. Doanh thu bán hàng sẽ thu ngay bằng tiền mặt 40% ngay khi bán, 20% thu trong quý bán ra, còn lại sẽ thu đều trong 2 quý tiếp theo. Chi tiết được liệt kê như bảng 2.1 dưới đây. Bảng 2.1 BẢNG KẾ HOẠCH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN  Quý 1  Quý 2  Quý 3  Quý 4  Cả năm   Khối lượng SP tiêu thụ (tấn)  24,000  24,500  24,500  28,200  101,200   Đơn giá (tr.đ)  18.50  18.50  18.50  18.50  18.50   Tổng doanh thu (trđ)  444,000  453,250  453,250  521,700  1,872,200          Năm trước chuyển sang(trđ)  88,500  29,500    118,000   Tiền thu được quý 1  266,400  88,800  88,800   444,000   Tiền thu được quý 2   271,950  90,650  90,650  453,250   Tiền thu được quý 3    271,950  90,650  362,600   Tiền thu được quý 4     313,020  313,020    354,900  390,250  451,400  494,320  1,690,870   Kế hoạch Sản xuất. Dựa vào kết quả kiểm kê cuối kỳ trước, thành phẩm tồn kho là: 11654.40 tấn. Mức dự trữ thành phẩm theo tỉ lệ là 48.56% sản lượng bán ở quý sau. Tồn kho cuối năm 2012 dự kiến là 11,897.20 tấn. Bảng 2.2 BẢNG KẾ HOẠCH SẢN XUẤT Chỉ tiêu  Quý 1  Quý 2  Quý 3  Quý 4  Cả năm   Khối lượng SP tiêu thụ  24,000.00  24,500.00  24,500,00  28,200.00  101,200.00   Tồn kho cuối kỳ  11,897.20  11,897.20  13,693.92  11,897.20  11,897.20   Tổng số yêu cầu  35,897.20  36,397.20  38,193.92  40,097.20  113,097.20   Tồn kho thành phẩm đầu kỳ  11,654.40  11,897.20  11,897.20  13,693.92  11,654.40   Khối lượng SP cần SX ra  24,242.80  24,500.00  26,296.72  26,403.28  101,442.80   Kế hoạch Nguyên vật liệu trực tiếp Do đặc trưng của mía là không dự trữ được lâu, để hạn chế được việc hư hỏng đồng thời đảm bảo cho việc sản xuất liên tục thì lương nguyên liệu tồn trong kho là rất ít, chỉ bằng 8% nhu cầu quý sau. Cuối năm 2012, yêu cầu nguyên liệu trong kho còn lại là 39,200 tấn mía. Ngoài ra, để sản xuất được đường thì công ty còn cần một số loại nguyên liệu khác, dư kiến trong kho còn tồn là 6,860 tấn. Để sản xuất ra 1 tấn đường, công ty cần 18 tấn mía nguyên liệu và 3.5 tấn nguyên vật liệu khác. Dự kiến giá mua mía là 700.000 đồng/tấn, Nguyên vật liệu khác là 400.000 đồng/ tấn. Công ty còn nợ lại là 129,000 triệu đồng (trong đó nợ tiền nguyên liệu mía là 117,000 triệu đồng, nguyên vật liệu khác là 12,000 triệu đồng) tất cả sẽ thanh toán trong quý 1 năm 2012. Về chính sách mua hàng, công ty đã thoã thuân với nhà cung cấp sẽ trả 50% bằng tiền mặt trong quý, còn lại sẽ thanh toán trong quý sau. Bảng 2.3.2 BẢNG KẾ HOẠCH NGUYÊN LIỆU MÍA Chỉ tiêu  Quý 1  Quý 2  Quý 3  Quý 4  Cả năm   Khối lượng SP cần SX (tấn)  24,242.80  24,500.00  26,296.72  26,403.28  101,442.80   VL cho 1 kg SP (tấn)  18.00  18.00  18.00  18.00  18.00   Nhu cầu VL cho SX (tấn)  436,370.40  441,000.00  473,340.96  475,259.04  1,825,970.40   Yêu cầu tồn kho VL cuối kỳ  35,280.00  37,867.28  38,020.72  39,200.00  39,200.00   Tổng cộng nhu cầu VL  471,650.40  478,867.28  511,361.68  514,459.04  1,865,170.40   Tồn kho VL đầu kỳ  34,909.63  35,280.00  37,867.28  38,020.72  34,909.63   VL cần mua vào trong kỳ  436,740.77  443,587.28  473,494.41  476,438.32  1,830,260.77   Đơn giá (trđ/tấn)  0.70  0.70  0.70  0.70  0.70   CP mua VL (trđ)  305,718.54  310,511.09  331,446.08  333,506.82  1,281,182.54   Số tiền dự kiến chi ra các quý   Khoản nợ năm trước chuyển sang  117,000.00     117,000.00   Chi mua quý 1  152,859.27  152,859.27    305,718.54   Chi mua quý 2   155,255.55  155,255.55   310,511.09   Chi mua quý 3    165,723.04  165,723.04  331,446.08   Chi mua quý 4     166,753.41  166,753.41   Tổng tiền chi tiêu cho nguyên liệu mía  269,859.27  308,114.82  320,978.59  332,476.45  1,231,429.13   Bảng 2.3.1 BẢNG KẾ HOẠCH NGUYÊN VẬT LIỆU KHÁC Chỉ tiêu  Quý 1  Quý 2  Quý 3  Quý 4  Cả năm   Khối lượng SP cần SX (tấn)  24,242.80  24,500.00  26,296.72  26,403.28  101,442.80   VL cho 1 kg SP (tấn)  3.50  3.50  3.50  3.50  3.50   Nhu cầu VL cho SX (tấn)  84,849.80  85,750.00  92,038.52  92,411.48  355,049.80   Yêu cầu tồn kho VL cuối kỳ  6,860.00  7,363.08  7,392.92  6,860.00  6,860.00   Tổng cộng nhu cầu VL  91,709.80  93,113.08  99,431.44  99,271.48  361,909.80   Tồn kho VL đầu kỳ  6,787.98  6,860.00  7,363.08  7,392.92  6,787.98   VL cần mua vào trong kỳ  84,921.82  86,253.08  92,068.36  91,878.56  355,121.82   Đơn giá (tr.đ/tấn)  0.40  0.40  0.40  0.40  0.40   CP mua VL (tr.đ)  33,968.73  34,501.23  36,827.34  36,751.42  142,048.73   Số tiền dự kiến chi ra các quý   Khoản nợ năm trước chuyển sang  12,000.00     12,000.00   Chi mua quý 1  16,984.36  16,984.36    33,968.73   Chi mua quý 2   17,250.62  17,250.62   34,501.23   Chi mua quý 3    18,413.67  18,413.67  36,827.34   Chi mua quý 4     18,375.71  18,375.71   Tổng tiền chi tiêu cho nguyên vật liệu khác  28,984.36  34,234.98  35,664.29  36,789.38  135,673.01   Chi phí định mức Nguyên liệu Bảng 2.4: BẢNG CHI PHÍ ĐỊNH MỨC NGUYÊN VẬT LIỆU Chỉ tiêu  số tiền   Giá mua nguyên liệu mía trên hoá đơn  0.67   Chi phí vận chuyển  0.02   Chi phí bốc dỡ  0.01   Giá định mức cho 1 tấn (tr.đ)  0.70   Chỉ tiêu  số tiền   Giá mua nguyên liệu khác trên hoá đơn  0.36   Chi phí vận chuyển  0.02   Chi phí khác  0.02   Giá định mức cho 1 tấn (tr.đ)  0.40   Kế hoạch nhân công trực tiếp Một giờ lao đông công ty có thể sản xuất được 35 tấn đường. Chi phí thuê lượng nhân công sản xuất trực tiếp bao gồm các khoản trích theo lương là 5 triệu đồng/giờ. Bảng 2.5 BẢNG KẾ HOẠCH CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP Chỉ tiêu  Quý 1  Quý 2  Quý 3  Quý 4  Cả năm   Khối lượng sản phẩm cần sản xuất (tấn)  24,242.80  24,500.00  26,296.72  26,403.28  101,442.80   Thời gian lao động trực tiếp (h)  0.03  0.03  0.03  0.03  0.03   Tổng nhu cầu về thời gian lao động (h)  727.28  735.00  788.90  792.10  3,043.28   Chi phí cho 1 giờ lao động (trđ)  5.00  5.00  5.00  5.00  5.00   Tổng chi phí nhân công trực tiếp (tr.đ)  3,636.42  3,675.00  3,944.51  3,960.49  15,216.42   2.6. Kế hoạch chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung khả biến bao gồm: điện, nước, điện thoại, nhiên liệu, chi phí khác, với định mức là 1 triệu./ tấn đường. Chi phí sản xuất chung bất biến bao gồm các chi phí còn lại như chi phí thuê nhà xưởng, quảng cáo, chi phí khác, tổng là 60 tỷ đồng…trong đó khấu hao là 4,880 triệu đồng. Bảng 2.6: BẢNG KẾ HOẠCH CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Chỉ tiêu  Quý 1  Quý 2  Quý 3  Quý 4  Cả năm   Khối lượng sản phẩm cần sản xuất (tấn)  24,242.8  24,500  26,296.72  26,403.28  101,442.80   Hệ số chi phí khả biến (trd)  1.00  1.00  1.00  1.00  1.00   Tổng chi phí khả biến(Trđ)  24,242.80  24,500.00  26,296.72  26,403.28  101,442.80   Tổng chi phí bất biến Trong đó:  15,000.00  15,000.00  15,000.00  15,000.00  60,000.00   -Chi phí thuê nhà xưởng  10,000.00  10,000.00  10,000.00  10,000.00  40,000.00   -Chi phí quảng cáo  3,000.00  3,000.00  3,000.00  3,000.00  12,000.00   -Chi phí khác  2,000.00  2,000.00  2,000.00  2,000.00  8,000.00   Chi phí sản xuất chung (trđ)  39,242.80  39,500.00  41,296.72  41,403.28  161,442.80   Trừ khấu hao (Tr đ)  1,220.00  1,220.00  1,220.00  1,220.00  4,880.00   Chi tiền mặt cho chi phí sản xuất chung  38,022.80  38,280.00  40,076.72  40,183.28  156,562.80   2.7. Kế hoạch tồn kho thành phẩm cuối kỳ. Bảng 2.7: BẢNG KẾ HOẠCH TỒN KHO THÀNH PHẨM CUỐI KỲ Chỉ tiêu  Số lượng  Chi phí  Tổng cộng   CP sản xuất 1 tấn    15.750   -Nguyên liệu mía  18.00  0.70  12.60   -Nguyên liệu khác  3.50  0.40  1.40   -Chi phí nhân công trực tiếp  0.03  5.00  0.1500   Chi phí sản xuất chung khả biến    1.00   Chi phí sản xuất chung bất biến  101,442.80  60,000.00  0.60   Thành phẩm tồn kho cuối kỳ  11,897.20  15.75  187,380.90   2.8. Kế hoạch chi phí quản lý. Dựa vào chi phí phát sinh năm ngoái và các chính sách kinh doanh cho năm 2012, doanh nghiệp quyết định phân bổ chi phí quản lý và bán hàng 360,000đ/tấn, và 160,000 đồng/tấn Bảng 2.8: BẢNG KẾ HOẠCH CHI PHÍ QUẢN LÝ Chỉ tiêu  Quý 1  Quý 2  Quý 3  Quý 4  Cả năm   Số lượng sản phẩm bán ra  24,000  24,500  24,500  28,200  101,200   Định mức khả biến  0.36  0.36  0.36  0.36  0.36   Tổng chi phí khả biến  8,640  8,820  8,820  10,152  36,432   Tổng chi phí bất biến  5,600  5,600  5,600  5,600  22,400   Chi phí quản lý  14,240  14,420  14,420  15,752  58,832   Chi phí khấu hao  420  420  420  420  1,680   Chi phí quản lý bằng tiền mặt  13,820  14,000  14,000  15,332  57,152   2.9 Kế hoạch chi phí bán hàng. Bảng 2.9: KẾ HOẠCH CHI PHÍ BÁN HÀNG Chỉ tiêu  Quý 1  Quý 2  Quý 3  Quý 4  Cả năm   Số lượng sản phẩm bán ra  24,000  24,500  24,500  28,200  101,200   Định mức khả biến  0.16  0.16  0.16  0.16  0.16   Tổng chi phí khả biến  3,840  3,920  3,920  4,512  16,192   Tổng chi phí bất biến  800  800  800  800  3,200   Chi phí bán hàng  4,640  4,720  4,720  5,312  19,392   Chi phí khấu hao  200  200  200  200  800   Chi phí bán hàng bằng tiền mặt  4,440  4,520  4,520  5,112  18,592   2.10. Kế hoạch tiền mặt Chỉ tiêu  Quý 1  Quý 2  Quý 3  Quý 4  Cả năm   I- Các dòng thu tiền mặt  377,900.00  404,887.15  465,462.35  508,678.25  1,713,870.00   1. Số dư tiền mặt Đkỳ  23,000.00  14,637.15  14,062.35  14,358.25  23,000.00   2. Thu từ bán hàng  354,900.00  390,250.00  451,400.00  494,320.00  1,690,870.00   II- Các dòng chi tiền mặt  363,262.85  402,824.80  447,684.11  462,353.61  1,676,125.36   1. Mua vật liệu  298,843.63  342,349.80  356,642.88  369,265.84  1,367,102.14   2. Tiền lương trực tiếp  3,636.42  3,675.00  3,944.51  3,960.49  15,216.42   3. CP sản xuất chung  38,022.80  38,280.00  40,076.72  40,183.28  156,562.80   4. Chi phí quản lý  13,820.00  14,000.00  14,000.00  15,332.00  57,152.00   5. Chi phí bán hàng  4,440.00  4,520.00  4,520.00  5,112.00  18,592.00   6. Mua thiết bị  4,500.00     4,500.00   7. Trả nợ vay    25,000.00  25,000.00  50,000.00   8. Chi phí nợ vay    3,500.00  3,500.00  7,000.00   III-Cân đối thu chi  14,637.15  2,062.35  17,778.25  46,324.64  37,744.64   IV- Phần tài chính  -  12,000.00  (3,420.00)  (22,800.00)  (14,220.00)   1. vay nợ   12,000.00    12,000.00   2. Trả nợ vay  -  -  3,420.00  22,800.00  26,220.00   a. Trả nợ gốc    3,000.00  20,000.00  23,000.00   b. Trả lãi vay    420.00  2,800.00  3,220.00   3. Số dư tiền mặt Ckỳ  14,637.15  14,062.35  14,358.25  23,524.64  23,524.64   Kế hoạch lợi nhuận. Bảng 2.11: BẢNG KẾ HOẠCH LỢI NHUẬN Doanh thu  1,872,200.00   Giá vốn hàng bán  1,593,900.00   Lãi gộp  278,300.00   Chi phí hoạt động  95,624.00   Chi phí quản lý  58,832.00   Chi phí bán hàng  19,392.00   Chi phí lãi vay  17,400.00   Lợi nhuận  182,676.00   2.12. Kế hoạch Tài sản. Bảng 2.12: BẢNG KẾ HOẠCH TÀI SẢN Tài sản   Nguồn vốn    Tiền mặt  23,524.64  Các khoản phải trả  185,129.12   Thành phẩm tồn kho  187,380.90  Thuế TNDN phải trả  45,669   Nguyên liệu tồn kho  30,184.00  Các khoản phải trả khác  12,255.42   Các khoản phải thu  299,330.00  Vay ngắn hạn  113,000.00   Tài sản cố định  647,500.00  Cổ tức phải trả  54,401.400   Khấu hao tích luỹ  (418,360.00)  Vốn chủ sỡ hữu  249,500.000     Lợi nhuận giữ lại  109,604.600   Tổng  769,559.54   769,559.54   QUẢN LÝ KẾ HOẠCH: Để hoàn thành tốt các kế hoạch đề ra cần phải có sự thống nhất và đoàn kết giữa các bộ phận, nhằm phân phối và sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả. Thường xuyên kiểm tra tiến độ hoàn thành kế hoạch để có những biện pháp thích hợp đảm bảo đúng thời hạn. Lập báo cáo thực hiện trong từng giai đoạn để thấy rõ sự chênh lệch giữa thực hiện và dự toán, nếu có sự chênh lệch lớn vượt quá mức cho phép, cần thiết phải tìm nguyên nhân của sự chênh lệch đó để thấy được những sai lầm cần loại bỏ. Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch và đưa ra động cơ nhằm giúp các cá nhân, bộ phận cố gắng thực hiện tốt hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO ( Phạm Văn Dược, (2006), Kế Toán Quản Trị, Nhà xuất bảng Thống Kê. ( Ths Lê Phước Hương, Ths Nguyễn Thu Nha Trang, Ths Nguyễn Thuý An, Ths Trương Thị Thuý Hằng, Giáo Trình Kế Toán Quản Trị phần 1- Nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ, 2011 ( Ths Huỳnh Lợi, Ths Nguyễn Khác Tâm- Hệ thống bài tập và bài giải kế toán quản trị- Nhà xuất bản Thống Kê, 2007. (
Tài liệu liên quan