Đề tài Kế hoạch kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang Agifish

Công ty xuất nhập khẩu thủy sản An Giang (AGIFISH Co) là một trong những Công ty xuất khẩu cá nước ngọt hàng đầu của ngành thủy sản Việt Nam. Sản phẩm chính của Công ty là cá Basa đông lạnh. Công ty Agifish hiện đứng thứ hai cả nước về khối lượng xuất khẩu thủy sản. • Tên gọi Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG. • Tên giao dịch: ANGIANG FISHERIES IMPORT EXPORT JOINT STOCK COMPANY. • Tên viết tắt: AGIFISH Co. • Vốn điều lệ: 41,791,300,000 đồng. (Bốn mươi mốt tỷ bảy trăm chín mươi mốt triệu ba trăm ngàn đồng) • Cơ cấu vốn khi thành lập.

doc18 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2547 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Kế hoạch kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang Agifish, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA KẾ TOÁN- TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG LỚP ĐHKT 4B  ĐỀ TÀI: KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔPHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG (AGIFISH) GVHD: Trần Quốc Dũng Nhóm 4 – ĐHKT4B Cần Thơ, tháng 10 năm 2012 DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN STT  HỌ VÀ TÊN  MSSV  TỶ LỆ THAM GIA   1  PHẠM THANH HUYỀN  0954010113  95%   2  LƯƠNG TẤN PHÁT  0954010140  100%   3  NGUYỄN THANH TIẾN  0954010152  100%   4  TRẦN THỊ THANH THÚY  0954010161  100%   5  LƯƠNG THỊ THÚY VÂN  0954010172  100%   CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG (AGIFISH) Công ty xuất nhập khẩu thủy sản An Giang (AGIFISH Co) là một trong những Công ty xuất khẩu cá nước ngọt hàng đầu của ngành thủy sản Việt Nam. Sản phẩm chính của Công ty là cá Basa đông lạnh. Công ty Agifish hiện đứng thứ hai cả nước về khối lượng xuất khẩu thủy sản. Tên gọi Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG. Tên giao dịch: ANGIANG FISHERIES IMPORT EXPORT JOINT STOCK COMPANY. Tên viết tắt: AGIFISH Co. Vốn điều lệ: 41,791,300,000 đồng. (Bốn mươi mốt tỷ bảy trăm chín mươi mốt triệu ba trăm ngàn đồng) Cơ cấu vốn khi thành lập. Bảng 1: Cơ cấu vốn của Công ty khi mới thành lập. Cổ phần Nhà nước  20 %   Cổ phần bán cho người lao động trong doanh nghiệp  50 %   Cổ phần bán cho nhà đầu tư nước ngoài  6,6 %   Cổ phần bán cho đối tượng ngoài doanh nghiệp  23,4 %   (nguồn: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang) Địa chỉ: 1234 Trần Hưng Đạo, Thành Phố Long Xuyên, Tỉnh An Giang. Điện thoại: (84.76) 852 939 – 852 368 – 852 738. E-mail: agifishagg@hcm.vnn.vn Website: www.agifish.com.vn Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu số: 4.10.1.001/GP do Bộ Thương Mại cấp ngày 29/05/1995. Quyết định chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần số 792/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính Phủ ký ngày 28/06/2001. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5203000009 do Sở kế hoạch và Đầu tư Tỉnh An Giang cấp ngày 10 tháng 08 năm 2001. Công ty niêm yết trên Thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh theo Quyết định số16/GPPH ngày 08 tháng 03 năm 2002. Mã số thuế: 16.00583588 -1 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh được cấp phép bao gồm: sản xuất kinh doanh, chế biến và xuất nhập khẩu thủy - hải sản đông lạnh. Công ty AGIFISH là doanh nghiệp đầu tiên và duy nhất của ngành thủy sản có mô hình sản xuất kinh doanh khép kín từ khâu sản xuất cá giống, phát triển sinh sản nhân tạo, nuôi cá bè, chế biến thủy sản đông lạnh xuất khẩu và chế biến tận dụng các phụ phẩm của cá basa. CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NĂM 2011 I. Tình hình tài chính. Bảng 2: Bảng cân đối kế toán qua 3 năm 2009-2011. Chỉ tiêu  2003  2004  2005   TÀI SẢN      A. TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn  156.271  237.925  150.769   I. Tiền  1.505  919  1.789   II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn  1.000   3.096   III. Các khoản phải thu  91.017  163.818  88.603   IV. Hàng tồn kho  58.038  66.629  54.364   V. Tài sản lưu động khác  4.708  6.556  2.917   VI. Chi sự nghiệp  3  3    B. TSCĐ VÀ đầu tư dài hạn  52.961  87.272  100.863   I. Tài sản cố định  48.632  82.651  95.558   II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn  165  100  100   III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang  4.164  771    IV. Các khoản kí quỹ kí cược dài hạn   3.750    V. Tài sản dài hạn khác    5.205   TỔNG CỘNG TÀI SẢN  209.232  325.197  251.632   NGUỒN VỐN      A. Nợ phải trả  135.573  237.201  149.864   I. Nợ ngắn hạn  123.765  217.686  138.928   II. Nợ dài hạn  9.228  19.515  10.936   III. Nợ khác  2.580     B. Nguồn vốn chủ sở hữu  73.659  87.996  101.768   I. Nguồn vốn-quỹ  72.954  86.548  100.249   II. Nguồn kinh phí, quỹ khác  705  1.448  1.519   TỔNG NGUỒN VỐN  209.232  325.197  251.632   Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2009-2011 CHỈ TIÊU  2009  2010  2011        1. Doanh thu bán hàng & cung cấp dịch vụ  794.580  891.534  930.979   2. Các khoản giảm trừ  3.719  8.134  44.797   3. Doanh thu thuần của bán hàng và cung cấp dịch vụ  790.861  883.400  886.182   4. Giá vốn hàng bán  717.977  794.109  780.791   5. Lợi nhuận gộp  72.884  89.291  105.391   6. Doanh thu hoạt động tài chính  1.575  3.414  2.905   7. Chi phí tài chính  4.834  11.946  7.424   8. Chi phí bán hàng  32.542  49.553  55.889   9. Chi phí quản lí doanh nghiệp  15.474  11.568  19.017   10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD  21.609  19.638  25.966   11. Thu nhập khác  740  1.310  1.878   12. Chi phí khác  115  265  2.294   13. Lợi nhuận khác  625  1.045  -416   14. Tổng lợi nhuận kế trước thuế  22.234  20.683  25.550   15. Thuế thu nhập doanh nghiệp  5.559  5.171  6.387   16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN  16.676  15.512  19.162   Nhận Xét: Qua bảng kết quả tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty, ta rút ra được một số nhận xét như sau: Doanh thu của Công ty tăng trong năm 2010, cụ thể từ 794,580 triệu đồng năm 2009 tăng lên 891,534 triệu đồng, tức tăng 96,954 triệu đồng (tương đương 12,20%) nguyên nhân tăng là do: lo ngại ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm ,bệnh dịch ở trong thú y vẫn diễn ra diễn ra ở nhiều quốc gia Châu Á (trong đó có Việt Nam) đã làm thay đổi thói quen sử dụng thực phẩm hàng ngày và người tiêu dùng có xu hướng chuyển sang sử dụng các sản phẩm thủy sản nhiều hơn. Vì vậy mà doanh thu của Công ty trong năm 2010 tăng lên . Nhưng đến năm 2010 thì doanh thu có tăng cụ thể: doanh thu năm 2011 là 930,979 triệu đồng, tăng 39,445 triệu đồng tương 4,424%so nhưng giảm so với năm 2010 chủ yếu là do: thứ nhất, giá các loại vật tư, bao bì, vật liệu, nhiên liệu,… phục vụ sản xuất tăng khá cao trong khi đó giá xuất khẩu cá basa giảm đồng thời cũng làm giảm năng lực cạnh tranh của các đơn vị xuất khẩu; thứ hai, bên cạnh đó còn có các rào cản về thương mại, kỹ thuật của các nước nhập khẩu thủy sản làm trở ngại không nhỏ cho các hoạt động của các doanh nghiệp; thứ ba, tốc độ phát triển của nghề sản xuất cá basa tăng quá nhanh, tạo áp lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất kinh doanh cùng loại sản phẩm này trên mọi phương diện: giá cả, thị trường, nguyên liệu, lao động. Do doanh thu tăng cũng kéo theo giá vốn hàng bán cũng tăng qua các năm ,cụ thể như sau : từ năm 2009 đến 2011 tăng không lien tục .Nguyên nhân do: tình hình nguyên liệu ngay từ đầu năm có sự biến động đáng kể, nguồn nguyên liệu khang hiếm, giá cả tăng đột biến , đến năm 2012 giá vốn có giảm xuống do công ty biết chủ động nguồn nguyên liệu từ công ty của mình. II. Phân tích tình hình thực hiện các định mức sản xuất. 1. Định mức chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất sản phẩm bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Trong bảng định mức chi phí sản xuất trình bài khối lượng của từng nguyên liệu, định mức để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, đơn giá của từng loại nguyên liệu. Từ đó biết được chi phí nguyên liệu trực tiếp cấu thành trong chi phí sản xuất sản phẩm. Ngoài ra, còn thể hiện thời gian định mức để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, đơn giá tiền lương. Cuối cùng là chi phí sản xuất chung bao gồm: chi phí sản xuất chung khả biến, và chi phí sản xuất chung bất biến. Như vậy, định mức chi phí sản xuất của các sản phẩm được thể hiện rõ trong bảng sau: Bảng 4: Định mức chi phí sản xuất (triệu đồng/tấn) sản phẩm. Đvt: triệu đồng Cá Basa fillet   Chỉ tiêu  Đơn vị  Khối lượng  Đơn giá  Thành tiền   Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp  Tấn  2,8  16  44,8   Chi phí nhân công trực tiếp  Giờ  620  0,008  4,96   Chi phí sản xuất chung   + Chi phí sản xuất chung khả biến  Trung bình 2,2 triệu đồng/tấn  2,2   + Chi phí sản xuất chung bất biến  14.474+ Khấu hao (4.400)  18.874   (nguồn: phòng kế toán của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang) 2.. Định mức chi phí quản lý và chi phí bán hàng. Số liệu được đề cập trong bảng định mức chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp được thu thập từ phòng kế toán và được tính toán từ những số liệu của năm trước. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty gồm: chi phí bán hàng khả biến và chi phí bán hàng bất biến. Sau đây là bảng định mức chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty. Bảng5: Định mức chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (triệu đồng/tấn). Chỉ tiêu  Đơn vị  Giá trị   Chi phí bán hàng     Chi phí bán hàng khả biến  Triệu đồng/tấn  2,5   Chi phí bán hàng bất biến  Triệu đồng  8.601,994   + Chi phí thuê nhà kho  Triệu đồng  5.828,800   + Chi phi quảng cáo, chào hàng  Triệu đồng  2096   + Khấu hao  Triệu đồng  677,194   Chi phí quản lý doanh nghiệp     Chi phí QLDN khả biến  Triệu đồng/tấn  1   Chi phí QLDN bất biến  Triệu đồng  6.801,575   + Lương nhân viên quản lý  Triệu đồng  4.111,778   + Bảo hiểm  Triệu đồng  945,709   + Khấu hao  Triệu đồng  1.744,088   (nguồn: phòng kế toán của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang) Chương 3. KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY. Mục tiêu kế hoạch của năm 2012. 1. Mục tiêu về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu. Bảng 6:Mục tiêu về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu năm 2012 Chỉ tiêu  Đvt  Kế hoạch 2012   1. Sản lượng xuất khẩu  Tấn  17.068   2. Chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận     Tổng doanh thu  Triệu đồng  1.049.682   Lợi nhuận trước thuế  Triệu đồng  34.845   Lợi nhuận sau thuế  Triệu đồng  26.134   II. Kế hoạch kinh doanh. Kế hoạch bán hàng. Để xác định tiềm lực tiêu thụ của doanh nghiệp, từ đó làm cơ sở cho việc lập các kế hoạch sản xuất, nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, thành phẩm tồn kho, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp. Ngoài ra còn dự kiến số tiền sẽ thu được từ quá trình tiêu thụ sản phẩm. Kế hoạch bán hàng được lập dựa trên khối lượng sản phẩm dự kiến xuất khẩu và kế hoạch giá cả. Dưới đây là bảng kế hoạch bán hàng cho từng loại sản phẩm như sau: Bảng7 : Kế hoạch bán sản phẩm cá Basa fillet xuất khẩu Chỉ tiêu  Đơn vị  Quý 1  Quý 2  Quý 3  Quý 4  cả năm   Khối lượng SP tiêu thụ  Tấn  3.414  3.926  5.462  4.266  17.068   Đơn giá  Triệu đồng  61,5  61,5  61,5  61,5  61,5   Doanh thu  Triệu đồng  209.961  241.449  335.913  262.359  1.049.682   Số tiền dự kiến thu được qua các quý   Năm trước chuyển sang  Triệu đồng  88.603     88.603   Tiền thu quý 1  Triệu đồng  146.973  62.988    209.961   Tiền thu quý 2  Triệu đồng   169.014  72.435   241.449   Tiền thu quý 3  Triệu đồng    235.139  100.774  335.913   Tiền thu quý 4  Triệu đồng     183.651  183.651   Tổng số tiền thu được  Triệu đồng  235.576  232.003  307.574  284.425  1.059.577   Ghi chú: *Chính sách thu tiền bán hàng của Công ty; 70% thu bằng tiền mặt, 30% chuyển sang quý sau. Kế hoạch sản xuất. Căn cứ vào khối lượng sản phẩm dự kiến xuất khẩu trong từng quý và yêu cầu dự trữ thành phẩm để xác định khối lượng sản phẩm cần sản xuất trong từng quý. Chúng ta phải biết rằng nhu cầu dự trữ trong kinh doanh cũng như trong sản xuất là rất quan trọng để đảm bảo rằng quá trình bán hàng hay quá trình sản xuất được liên tục, không bị gián đoạn. Do đó, khối lượng sản phẩm cần sản xuất phải đủ cung cấp cho nhu cầu sản phẩm bán ra dự kiến trong kỳ và nhu cầu dự trữ thành phẩm dự kiến. Mức dự trữ thành phẩm đầu kỳ và cuối kỳ được căn cứ vào chính sách tồn kho của Công ty. (Chính sách tồn kho của Công ty là: Đối với sản phẩm cá Basa fillet xuất khẩu Tồn kho đầu kỳ =20% sản lượng tiêu thụ của quý; Tồn kho cuối kỳ = 20% sản lượng tiêu thụ của quý sau.). Được cụ thể trong bảng sau Bảng 8: Kế hoạch sản xuất cá Basa fillet xuất khẩu Chỉ tiêu  Đơn vị  Quý 1  Quý 2  Quý 3  Quý 4  Cả năm   Khối lượng SP tiêu thụ  Tấn  3.414  3.926  5.462  4.266  17.068   Tồn kho cuối kỳ  Tấn  785  1.092  853  824  824   Khối lượng SP yêu cầu  Tấn  4.199  5.018  6.315  5.090  17.892   Tồn kho đầu kỳ  Tấn  683  785  1.092  853  683   Khối lượng SP cần sản xuất  Tấn  3.516  4.233  5.223  4.237  17.209   Ghi chú: * Tồn kho đầu kỳ =20% sản lượng tiêu thụ của quý. * Tồn kho cuối kỳ = 20% sản lượng tiêu thụ của quý sau. Kế hoạch sử dụng chi phí. 3.1. Kế hoạch sử dụng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Kế hoạch chi phí nguyên liệu trực tiếp và kế hoạch thanh toán tiền mua nguyên liệu dựa trên chính sách dự trữ nguyên liệu và chính sách trả tiền mua nguyên liệu của doanh nghiệp. Ta thấy, hầu hết các sản phẩm xuất khẩu nhiều nhất là vào quý 3. Do đó, lượng sản phẩm sản xuất ra của quý cũng nhiều hơn các quý khác trong năm. Vì vậy, Công ty cần phải chuẩn bị thật tốt về lượng nguyên liệu và tiền thanh toán nguyên liệu cần dùng trong quý để đảm bảo không bị thiếu hụt trong thời gian sản xuất. Sau đây là bảng kế hoạch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của từng loại sản phẩm. Bảng 9: Kế hoạch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản phẩm cá Basa fillet xuất khẩu. Chỉ tiêu  Đơn vị  Quý 1  Quý 2  Quý 3  Quý 4  Cả Năm   KLSP cần sản xuất  Tấn  3.516  4.233  5.223  4.237  17.209   KL NVL trên tấn thành phẩm  Tấn  2,8  2,8  2,8  2,8  2,8   Nhu cầu NVL cần sản xuất  Tấn  9.846  11.853  14.624  11.863  48.186   KL NVL tồn cuối kỳ  Tấn  593  731  593  600  600   Tổng nhu cầu NVL  Tấn  10.439  12.584  15.217  12.463  48.786   KL NVL tồn đầu kỳ  Tấn  492  593  731  593  492   KL NVL cần mua trong kỳ  Tấn  9.946  11.992  14.486  11.870  48.294   Đơn giá  Triệu đồng  16  16  16  16  16   Chi phí mua NVL  Triệu đồng  159.140  191.864  231.773  189.918  772.700   Sơ đồ chi tiền mua nguyên vật liệu      Nợ năm trước chuyển sang  Triệu đồng  44.959           44.959   Chi tiền mua NVL quý 1  Triệu đồng  111.398  47.742        159.140   Chi tiền mua NVL quý 2  Triệu đồng     134.305  57.559     191.864   Chi tiền mua NVL quý 3  Triệu đồng        162.241  69.532  231.773   Chi tiền mua NVL quý 4  Triệu đồng           132.943  132.943   Tổng chi tiền mặt trong năm  Triệu đồng  156.357  182.047  219.800  202.475  760.679   Ghi chú: * Tồn kho nguyên liệu đầu kỳ =5% nhu cầu nguyên liệu thụ của quý. * Tồn kho nguyên liệu cuối kỳ = 5% nhu cầu nguyên liệu của quý sau. *Chính sách trả tiền mua nguyên liệu của Công ty; 70% trả băng tiền mặt, 30% chuyển sang quý sau. 3.2. Kế hoạch sử dụng chi phí nhân công trực tiếp. Để tính toán nhu cầu lao động trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp ta dựa vào bảng định mức về chi phí nhân công trực tiếp để lập bảng kế hoạch sử dụng chi phí nhân công của các loại sản phẩm. Dưới đây là bảng kế hoạch chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại sản phẩm Bảng 10: Kế hoạch chi phí nhân công trực tiếp cho sản phẩm cá Basa fillet xuất khẩu. Chỉ tiêu  Đơn vị  Quý 1  Quý 2  Quý 3  Quý 4  Cả Năm   Khối lượng SP cần sản xuất  Tấn  3.516  4.233  5.223  4.237  17.209   Thời gian lao động trực tiếp  Giờ/tấn  620  620  620  620  620   Nhu cầu thời gian lao động  Giờ  2.180.168  2.624.584  3.238.136  2.626.816  10.669.704   Chi phí cho 1 giờ công lao động  Triệu đồng  0,008  0,008  0,008  0,008  0,008   Tổng lương nhân công trực tiếp  Triệu đồng  17.441  20.997  25.905  21.015  85.358   Chi cho BHXH, BHYT, KPCĐ  Triệu đồng  4.012  4.829  5.958  4.833  19.632   Tổng chi phí nhân công trực tiếp  Triệu đồng  21.453  25.826  31.863  25.848  104.990   Ghi chú: BHXH: Bảo hiểm xã hội. BHYT: Bảo hiểm Y tế. KPCĐ: Kinh phí công đoàn. Chi cho BHXH, BHYT, KPCĐ = 23% tổng lương nhân công trực tiếp. Thời gian và chi phí cho một giờ công lao động được chi tiết trong bảng 4 định múc chi phí sản xuẩt trên 1 tấn sản phẩm 3.3. Kế hoạch sử dụng chi phí sản xuất chung. Bảng kế hoạch sử dụng chi phí sản xuất chung trình bài số tiền liên quan đến các chi phí sử dụng ở phân xưởng nhưng không phải là chi phí trực tiếp. Chi phí sản xuất chung bao gồm: chi phí khả biến và chi phí bất biến. Dưới đây là bảng kế hoạch sử dụng chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm. Bảng 11: Kế hoạch chi phí sản xuất chung cho sản phẩm cá Basa fillet xuất khẩu. Chỉ tiêu  Đơn vị  Quý 1  Quý 2  Quý 3  Quý 4  Cả Năm   Khối lượng SP cần sản xuất  Tấn  3.516  4.233  5.223  4.237  17.209   CPSXC phân bổ cho tấn TP  Triệu đ/Tấn  2,2  2,2  2,2  2,2  2,2   Chi phí SXC khả biến  Triệu đồng  7.736  9.313  11.490  9.321  37.860   Chi phí SXC bất biên  Triệu đồng  4.718  4.718  4.718  4.718  18.874   Tổng chi phí SXC Dự kiến  Triệu đồng  12.455  14.032  16.209  14.039  56.734   Trừ khấu hao  Triệu đồng  1.100  1.100  1.100  1.100  4.400   Chi phí SXC chi bằng tiền  Triệu đồng  11.355  12.932  15.109  12.939  52.334   Ghi chú: CPSXC: chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung khả biến, chi phí sản xuất chung bất biến và chi phí khấu hao phân xưởng được chi tiết trong bảng 4 định múc chi phí sản xuẩt trên 1 tấn sản phẩm. Kế hoạch sử dụng chi phí bán hàng. Kế hoạch chi phí bán hàng trình bài khoản tiền sẽ được chi ra cho các hoạt động bán hàng và công tác quảng cáo, khuyến mãi. Tuy nhiên trong kế hoạch chi phí bán hàng không tính khoản chi phí dành cho hoạt động khuyến mãi mà chi phí này sẽ được trình bài ở phần kế hoạch Marketing. Chi phí bán hàng bao gồm chi phí bán hàng khả biến (tiền lương cho mỗi nhân viên tính cho một đơn vị sản phẩm bán ra) và chi phí bán hàng bất biến (chi phí khấu hao dùng cho bộ phận bán hàng, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí thuê nhà kho và chi phí liên quan đến hoạt động bán hàng bằng tiền khác). Dưới đây là bảng kế hoạch chi phi bán hàng cho từng loại sản phẩm. Bảng 12: Kế hoạch chi phí bán hàng cho sản phẩm cá Basa fillet xuất khẩu. Chỉ tiêu  Đơn vị  Quý 1  Quý 2  Quý 3  Quý 4  Cả Năm   Khối lượng SP tiêu thụ  Tấn  3.414  3.926  5.462  4.266  17.068   CPBH khả biến  Triệu đ/tấn  2,5  2,5  2,5  2,5  2,5   Tổng CPBH khả biến  Triệu đồng  8.535  9.815  13.655  10.665  42.670   Tổng CHBH bất biến  Triệu đồng  2.156  2.156  2.156  2.156  8.623   Chi phí quảng cáo  Triệu đồng  529  529  529  529  2.117   Chi phí thuê nhà kho  Triệu đồng  1.457  1.457  1.457  1.457  5.829   Chi phí khấu hao  Triệu đồng  169  169  169  169  677   CPBH dự kiến  Triệu đồng  10.691  11.971  15.811  12.821  51.293   Trừ khấu hao  Triệu đồng  169  169  169  169  677   CPBH chi bằng tiền mặt  Triệu đồng  10.521  11.801  15.641  12.651  50.616   Ghi chú: CPBH: chi phí bán hàng. Chi phí bất biến bao gồm: chi phí quảng cáo, chi phí thuê nhà kho, chi phí khấu hao tài sản cố định bộ phận bán hàng. Chi phí bán hàng khả biến, chi
Tài liệu liên quan