Rừng ngập mặn (RNM) đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệvùng ven bờtrước
những tác động của các yếu tốthủy-thạch-động-lực học, trong bảo tồn đời sống hoang dã và
được xem là nguồn chủ đạo cung cấp các vật liệu hữu cơvà chất dinh dưỡng cực kỳquan
trọng cho một dải rộng các quần thểthuộc biển. Tuy nhiên, RNM vẫn tiếp tục bịtàn phá. Hoạt
động phá rừng vẫn tiếp tục diễn ra một cách nghiêm trọng trên toàn thếgiới. Đặc biệt, ởnước
ta, do các nhu cầu vềnông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, xây dựng, và nhất là sựmất gỗdo đã
bịrãi chất độc làm rụng lá trong các cuộc chiến tranh, đã làm mất đi một lượng rất lớn diện
tích RNM. Hiện nay, nước ta là nước có các chương trình trồng rừng lại lớn nhất thếgiới
(Tuấn và c.s., 2002). Dù vậy chúng ta vẫn rất cần hiểu rõ hơn vai trò và cấu trúc của RNM.
Vài năm trước đây ởkhu vực Châu Á đã xảy ra thảm họa sóng thần. Vậy cũng có thể đặt câu
hỏi RNM có thểcó tác dụng tích cực trong giảm thiểu sức tàn phá của sóng thần ởnhững vùng
bãi biển có RNM mà sóng thần đi qua? Do vậy, những nghiên cứu về ảnh hưởng của RNM
trong việc làm thay đổi các quá trình ven bờvà sựphát triển đường bờlà vô cùng cần thiết.
Nghiên cứu “chuyển tải trầm tích vào, ra RNM”là một đóng góp rất nhỏvào bức tranh
tổng thểto lớn này.
7 trang |
Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 2196 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Khảo sát chuyển tải trầm tích vào, ra rừng ngập mặn thuộc vùng cửa sông đồng tranh huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Science & Technology Development, Vol 11, No.04- 2008
Trang 12 Bản quyền thuộc ĐHQG-HCM
KHẢO SÁT CHUYỂN TẢI TRẦM TÍCH VÀO, RA RỪNG NGẬP MẶN
THUỘC VÙNG CỬA SÔNG ĐỒNG TRANH
HUYỆN CẦN GIỜ, TP. HỒ CHÍ MINH
La Thị Cang, Nguyễn Công Thành
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG-HCM
(Bài nhận ngày 15 tháng 04 năm 2007, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 22 tháng 02 năm 2008)
TÓM TẮT: Cây ngập mặn là loại thực vật tồn tại ở ranh giới của hai môi trường sống
khác nhau. Rừng ngập mặn đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong hổ trợ nghề cá, trong ổn
định các vùng bờ biển nhiệt đới, trong lưu giữ trầm tích. Báo cáo trình bày một số khảo sát
thực nghiệm về một số đặc trưng thủy động lực trong vùng cửa sông Đồng Tranh, rừng ngập
mặn Cần Giờ, thuộc huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh. Từ các đo đạc khác nhau được
thực hiện trong ba năm, từ năm 2003 đến năm 2005 tại khu vực khảo sát, rút ra một số kết
luận về nồng độ trầm tích.
Từ khóa: Nồng độ trầm tích, rừng ngập mặn Cần Giờ
1.ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng ngập mặn (RNM) đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ vùng ven bờ trước
những tác động của các yếu tố thủy-thạch-động-lực học, trong bảo tồn đời sống hoang dã và
được xem là nguồn chủ đạo cung cấp các vật liệu hữu cơ và chất dinh dưỡng cực kỳ quan
trọng cho một dải rộng các quần thể thuộc biển. Tuy nhiên, RNM vẫn tiếp tục bị tàn phá. Hoạt
động phá rừng vẫn tiếp tục diễn ra một cách nghiêm trọng trên toàn thế giới. Đặc biệt, ở nước
ta, do các nhu cầu về nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, xây dựng, và nhất là sự mất gỗ do đã
bị rãi chất độc làm rụng lá trong các cuộc chiến tranh, đã làm mất đi một lượng rất lớn diện
tích RNM. Hiện nay, nước ta là nước có các chương trình trồng rừng lại lớn nhất thế giới
(Tuấn và c.s., 2002). Dù vậy chúng ta vẫn rất cần hiểu rõ hơn vai trò và cấu trúc của RNM.
Vài năm trước đây ở khu vực Châu Á đã xảy ra thảm họa sóng thần. Vậy cũng có thể đặt câu
hỏi RNM có thể có tác dụng tích cực trong giảm thiểu sức tàn phá của sóng thần ở những vùng
bãi biển có RNM mà sóng thần đi qua? Do vậy, những nghiên cứu về ảnh hưởng của RNM
trong việc làm thay đổi các quá trình ven bờ và sự phát triển đường bờ là vô cùng cần thiết.
Nghiên cứu “chuyển tải trầm tích vào, ra RNM” là một đóng góp rất nhỏ vào bức tranh
tổng thể to lớn này.
2. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ ĐO ĐẠC
Các đo đạc động lực trầm tích lơ lửng được thực hiện bằng máy OBS (Optical
Backstattered Sensor) được đặt ở bìa RNM (Hình 1.a).
Động lực học trầm tích bề mặt được đo bằng cách sử dụng các que đánh dấu (tracer stick)
(Hình 1.c) (Schwarzer, K. Và c.s., M., 2001).
Dao động mực nước và sóng được đo bằng các máy CTD (Hình 1.b) (Concentration
Temperature Deepth) và máy đo sóng MWR-I (Hình 1.d) (Furukawa K. và c.s, 1996).
TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 11, SOÁ 04 - 2008
Bản quyền thuộc ĐHQG-HCM Trang 13
Hình 1. (a) Máy OBS; (b) Máy CTD; (c)Tracer stick; (d) Máy đo sóng
3. VỊ TRÍ NGHIÊN CỨU
Các đo đạc thực địa được tiến hành ở bờ phía đông, vùng cửa sông Đồng Tranh, Huyện
Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh thuộc Khu Dự Trữ Sinh Quyển RNM Cần Giờ (Hình 2).
Science & Technology Development, Vol 11, No.04- 2008
Trang 14 Bản quyền thuộc ĐHQG-HCM
Hình 2. Sơ đồ và vị trí các điểm đặt Tracer Stick tại vùng cửa sông Đồng Tranh
4.KẾT QUẢ BÀN LUẬN
Tracer Stick được đặt ở hai khu vực (Hình 3): một ở lạch Nàng Hai và một ở Khe Ốc. Trên
mỗi lạch, chúng tôi đặt tổng cộng 18 vị trí trên ba lát cắt song song với bìa rừng. Các lát cắt
này nằm ở ba vùng cây ngập mặn khác nhau. Theo hướng từ bìa rừng vào sâu trong lạch là
vùng của nhóm cây mắm (Avicenia), vùng pha trộn các cây ngập mặn khác nhau (chủ yếu là
mắm trắng và đước (Rhizophora)) và vùng cây đước. Mỗi lát cắt có ba điểm đặt Tracer Stick
chia đều cho hai phía của lạch.
4.1.Động lực học trầm tích bề mặt
Hình 4 và Hình 5 biểu thị sự tái bồi tụ tại hai khu vực Khe Ốc và Nàng Hai trong hai lần
thu thập số liệu Tracer Stick. Một lần từ tháng 10/2004 đến tháng 01/2005 (đại diện cho mùa
mưa) và một lần từ tháng 01/2005 đến tháng 03/2005 (đại diện cho mùa khô). Hình 4, 5 cho
thấy, vào mùa mưa, động lực học trầm tích bề mặt khá mạnh so với mùa khô. Vào mùa mưa
hầu hết các điểm đặt Tracer Stick ở hai khu vực Khe Ốc và Nàng Hai bị xói trong khi vào mùa
khô là bồi tụ. Giá trị trung bình của cân bằng trầm tích bề mặt tại khu vực Khe Ốc là -3.6cm
đối với mùa mưa và +1.2cm đối với mùa khô. Các giá trị này tương ứng cho khu vực Nàng
Hai lần lược là -7.3cm và +1.1cm.
Tại khu vực Khe Ốc, giá trị lượng trầm tích luân chuyển trung bình vào mùa khô và mùa
mưa lần lược là 14.9cm và 4.7cm. Ở khu vực Nàng Hai, các giá trị này tương ứng là 15.6cm
và 3.4cm.
Các số liệu trên cho thấy ở khu vực nghiên cứu, xu thế xói diễn ra mạnh mẽ vào mùa mưa
và xu thế bồi tụ xuất hiện vào mùa khô. Ngoài ra, vào mùa mưa, tại khu vực Nàng Hai bị xói
mạnh hơn so với khu vực Khe Ốc.
TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 11, SOÁ 04 - 2008
Bản quyền thuộc ĐHQG-HCM Trang 15
-10
-5
0
5
10
15
20
25
30
RO-
Avi-a1
RO-
Avi-a2
RO-
Avi-a3
RO-
Avi-b1
RO-
Avi-b2
RO-
Avi-b3
RO-
Mix-a1
RO-
Mix-a2
RO-
Mix-a3
RO-
Mix-b1
RO-
Mix-b2
RO-
Mix-b3
RO-
Rhi-a1
RO-
Rhi-a2
RO-
Rhi-a3
RO-
Rhi-b1
RO-
Rhi-b2
RO-
Rhi-b3
Bồi - A [cm]
Xói - E [cm]
Luân chuyển - T [cm]
Cần bằng - B [cm]
Từ tháng 10/2004-01/2005
-15
-10
-5
0
5
10
15
20
25
RO-
Avi-a1
RO-
Avi-a2
RO-
Avi-a3
RO-
Avi-b1
RO-
Avi-b2
RO-
Avi-b3
RO-
Mix-a1
RO-
Mix-a2
RO-
Mix-a3
RO-
Mix-b1
RO-
Mix-b2
RO-
Mix-b3
RO-
Rhi-a1
RO-
Rhi-a2
RO-
Rhi-a3
RO-
Rhi-b1
RO-
Rhi-b2
RO-
Rhi-b3
Bồi - A [cm]
Xói - E [cm]
Luân chuyển - T [cm]
Cân bằng - B [cm]
Từ tháng 01-03/2005
Hình 4. Sự tái bồi tụ tại khu vực Khe Ốc từ tháng X/04-I/05 và từ tháng I-III/05
-15
-10
-5
0
5
10
15
20
25
NH-
Avi-a1
NH-
Avi-a2
NH-
Avi-a3
NH-
Avi-b1
NH-
Avi-b2
NH-
Avi-b3
NH-
Mix-a1
NH-
Mix-a2
NH-
Mix-a3
NH-
Mix-b1
NH-
Mix-b2
NH-
Mix-b3
NH-
Rhi-a1
NH-
Rhi-a2
NH-
Rhi-a3
NH-
Rhi-b1
NH-
Rhi-b2
NH-
Rhi-b3
Bồi - A [cm]
Xói - E [cm]
Luân chuyển - T [cm]
Cân bằng - B [cm]
Từ tháng 10/2004-01/2005
-15
-10
-5
0
5
10
15
20
25
NH-
Avi-a1
NH-
Avi-a2
NH-
Avi-a3
NH-
Avi-b1
NH-
Avi-b2
NH-
Avi-b3
NH-
Mix-a1
NH-
Mix-a2
NH-
Mix-a3
NH-
Mix-b1
NH-
Mix-b2
NH-
Mix-b3
NH-
Rhi-a1
NH-
Rhi-a2
NH-
Rhi-a3
NH-
Rhi-b1
NH-
Rhi-b2
NH-
Rhi-b3
Bồi - A [cm]
Xói - E [cm]
Luân chuyển - T [cm]
Cân bằng - B [cm]
Từ tháng 01-03/2005
Hình 5. Sự tái bồi tụ tại khu vực Nàng Hai từ tháng X/04-I/05 và từ tháng I-III/05
Science & Technology Development, Vol 11, No.04- 2008
Trang 16 Bản quyền thuộc ĐHQG-HCM
4.2.Động lực học trầm tích lơ lửng vào ra RNM
Tại gần Khe Dinh, về phía nam (Hình 3), các thiết bị đo đạc nồng độ trầm tích lơ lửng
được lắp đặt như ở Hình 6 trong hai lần khảo sát, một lần từ ngày 24-25/09/2003 và một lần từ
ngày 07-09/01/2004.
St.1:
- MWH
- Nephorometer
St.2: St.3:
07-09/01/2004
Vùng cây mắm
Vùng cây đước
X=0
Bãi triều
(Tidal flat)
St.1:
- MWH
- Nephorometer
St.2:
- MWH
- ACL
St.3:
- ACL
24-25/09/2003
Vùng cây mắm
Vùng cây đước
X=0
Bãi triều
(Tidal flat)
Hình 6. Sơ đồ đặt thiết bị đo trong hai đợt khảo sát vào tháng 09/2003 và tháng 01/2004
Từ Hình 7 chúng ta thấy độ cao sóng tương đối nhỏ, chỉ khoảng vài cm. Cũng có sự suy
giảm độ cao sóng từ trạm ST2 đến trạm ST3, nhưng giá trị này vẫn nhỏ.
Hình 7 và Hình 8 cho thấy với độ cao sóng tương đối nhỏ, vai trò của sóng trong vận
chuyển trầm tích vào/ra rừng ngập mặn (RNM) tại vùng khảo sát không đáng kể. Nồng độ
trầm tích lơ lửng tăng khi triều lên và giảm khi triều rút. Điều này nói lên rằng RNM đã giữ lại
trầm tích được đưa đến trong chu kỳ triều lên. Thời điểm này rơi vào kỳ triều trực thế, dao
động mực nước thấp, nên vận tốc dòng triều không lớn. Vì vậy, với các điều kiện động lực học
yếu (sóng và dòng chảy yếu), khu vực khảo sát có xu thế bồi tụ.
Hình 9 cho thấy độ cao sóng có nghĩa (H1/3) tương đối lớn – giá trị cực đại của H1/3 khoảng
38.4 cm, có nghĩa là năng lượng sóng tương đối lớn. Thời điểm này rơi vào kỳ triều sóc vọng,
nên vận tốc dòng chảy cũng khá lớn. Lượng trầm tích lơ lửng vào RNM nhỏ hơn lượng ra khỏi
RNM. Vì vậy, xu thế xói diễn ra dưới điều kiện động lực học mạnh (sóng, dòng chảy lớn).
0
10
20
30
40
50
60
9/24/2003 6:00 9/24/2003 12:00 9/24/2003 18:00 9/25/2003 0:00 9/25/2003 6:00 9/25/2003 12:00
-150
-100
-50
0
50
100
150
200
H1/3 St.1 H1/3 St.2 H1/3 St.3 Độ sâu tại St.1 Độ sâu tại St.2 Độ sâu tại St.3
`
Hình 7. Độ cao sóng có nghĩa (H1/3) tại 3 trạm ST1, ST2, ST3
TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 11, SOÁ 04 - 2008
Bản quyền thuộc ĐHQG-HCM Trang 17
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
9/24/2003 6:00 9/24/2003 12:00 9/24/2003 18:00 9/25/2003 0:00 9/25/2003 6:00 9/25/2003 12:00
Đ
ộ
đụ
c
[p
pm
]
-100
-50
0
50
100
150
Đ
ộ
sâ
u
[c
m
]
Độ đục tại ST2 Độ đục tại ST3 Độ sâu tại ST2 Độ sâu tại ST3
Hình 8. Lắng tụ cục bộ do năng lượng sóng nhỏ tại ST2 và ST3
0
50
100
150
200
250
7/01/04 6:00 7/01/04 12:00 7/01/04 18:00 8/01/04 0:00 8/01/04 6:00 8/01/04 12:00 8/01/04 18:00 9/01/04 0:00 9/01/04 6:00 9/01/04 12:00
Đ
ộ
sâ
u
và
đ
ộ
ca
o
só
ng
[c
m
]
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
Đ
ộ
đụ
c
[F
T
U
]
Độ sâu St.1 H1/3 St.1 Độ đục St.1 [FTU]
Hình 9. Xói mòn cục bộ do năng lượng sóng cao tại St.1 từ 07-09/01/2004
5.KẾT LUẬN
Qua các kết quả khảo sát trên chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
- Động lực học trầm tích bề mặt vùng khảo sát biến động khá phức tạp nhưng thể hiện rõ ở
tính biến thiên theo mùa. Xu thế xói diễn ra vào mùa mưa trong khi xu thế bồi rơi vào mùa
khô. Ở khu vực phía nam của vùng khảo sát, vùng gần cửa sông Đồng Tranh - khu vực Nàng
Hai, hiện tượng xói xảy ra mạnh hơn vùng phía bắc - khu vực Khe Ốc.
- Xu thế xói bồi còn diễn ra trong tháng ở các kỳ triều sóc vọng, trực thế tương ứng với
các điều kiện động lực học mạnh, yếu khác nhau. Tuy nhiên, các chuỗi số liệu khảo sát trầm
tích lơ lửng vào ra RNM vẫn chưa đủ nhiều, và liên tục để có thể khẳng định chắc chắc hiện
tượng trên.
Science & Technology Development, Vol 11, No.04- 2008
Trang 18 Bản quyền thuộc ĐHQG-HCM
IMPORTING AND EXPORTING SEDIMENT TO AND FROM MANGROVE
FOREST AT DONG TRANH ESTUARY, CAN GIO DISTRICT
HO CHI MINH CITY
La Thi Cang, Nguyen Cong Thanh
University of Natural Sciences, VNU-HCM
ABSTRACT: Mangroves are a unique form of vegetation that exists at the boundary of
two distinct environments. Mangrove forest plays a special role in supporting fisheries, in
stabilizing tropical coastal zones, also in trapping sediment. This study outlines field
experiments on some hydrodynamic characteristics at Dong Tranh estuary, Can Gio
mangrove forest, adjacent to Ho Chi Minh City, Southern Vietnam.
From the measurements carried out in three years (2003-2005), some preliminary
experimental results indicate that sedimentation in this area is controlled by tide. Surface
sediment dynamics change quite complexly but shown the seasonal variability.
Keywords: Sediment concentration, Can Gio mangrove forest.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Lê Đức Tuấn và các cộng sự, Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ. Nhà
xuất bản Nông nghiệp, (2002).
[2]. Furukawa K. & Wolanski, E., Sedimentation in mangrove forests. Mangrove and Salt
Marshes, 1: 3 - 10; Amsterdam, (2002).
[3]. Schwarzer, K. and Diesing, M. Sediment Redeposition in Nearshore areas-Examples
from the Baltic sea. Coastal dynamics ’01, American Society of Civil Engineers,
Proceedings of the Conference, 809-817, (2002).