Đề tài Khoa học - Ảnh hưởng của a-naphtyl axetic axit (ỏ-naa) vỡ chlor cholin chlorit (ccc) đến sinh trưởng vỡ năng suất lạc (Arachis hypogaea L.) trên đất cát ở Thừa Thiên Huế
Thừa Thiên Huế là tỉnh có nhiều diện tích đất cát nghèo dinh d-ỡng, đồng thời khí hậu ở đây t-ơng đối khắc nghiệt. Nghiên cứu phát triển sản xuất lạc ở ThừaThiên Huế không chỉ góp phần cải thiện chất l-ợng dinh d-ỡng trong bữa ăn hàng ngày, nâng cao thu nhậpcho ng-ời dân mà còn có ý nghĩa cải tạo đất. Tuy vậy, năng suất lạc trên đất cát hiện nay vẫn còn thấp, chỉ đạt 17,6tạ/ha (Nguyễn Thị Chinh, 2006). Để tăng năng suất lạc và các cây trồng khác, một h-ớng nghiên cứu có hiệu quả cao là sử dụng hợplý chất điều hòa sinh tr-ởng. Trần Thế Hanh (2004) nghiên cứu ảnh h-ởng của a-NAA và PIX đến giống lạc L14trên đất bạc màu Bắc Giang cho thấy: a-NAA và PIX có ảnh h-ởng tốt đến sinh tr-ởng và tăng năng suất 11,2%- 13%. Theo Lê Văn Tri (1998), sử dụng chế phẩm FIVILAC trong đó cóchứa a-NAA cho lạc đã tăngnăngsuấttừ10-20%. Kết quả nghiên cứu của Mohamed Moniruzzaman (2000) tại Trung tâm Nghiên cứu vùng châu á(ARC) -Thái Lan cho thấy: Sử dụng CCC nồng độ 0,2% phun vào thời điểm 45 ngày sau gieo đã tăng năng suất hạtđậu t-ơng rau lên tới 15%. Tuy nhiên, các nghiên cứu về ảnh h-ởng của chất điều hòa sinhtr-ởngcho lạc trồng trên đấtcát ở Thừa Thiên Huế còn rất ít. Năm 2006, Nguyễn Đình Thi, Hoàng Minh Tấn, ĐỗQuý Hải (2007) đã nghiên cứu và xác định đ-ợc: phun CCC nồng độ 0,5%vào giai đoạn quả phình to đã tăng năng suất lạc lên 14,93%; xửlý hạt tr-ớc khi gieo hoặc phun lênlá vào thờikỳsau ra hoa dung dịch a-NAA20ppm có thể tăng năng suất 10,56- 11,71%.Thí nghiệm này tiếptục đ-ợc tiến hành nhằm nghiên cứu cách sử dụng phối hợp2 chất điều hoà sinh tr-ởng trên một cách hợplý, gópphần hoàn thiện quy trình trồng lạc năng suất cao ở Thừa Thiên Huế và những vùng có điều kiện đất đai, khí hậu t-ơngtự.