Ngày 16/3/2008 ngân hàng JP morgan chase, ngân hàng khổng lồ của Mỹ mua lại Bearstearn.
Ngày 7/8/2008 hai tổ chức tài chính lớn nhất của Mỹ Fannie mac và Fredie mac bị áp lực thiếu tiền mặt
37 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1693 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Khủng hoảng tài chính thế giới 2008. Diễn biến và ảnh hưởng tới thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1 Bụi Lê Hồng Chiến Nguyễn Hương Giang Ly Giờ Gụ Đồng Đức Hạnh Trần Mạnh Hùng Nguyễn Thị Diễm Hương Nguyễn Thị Liên Đoàn Thị Phương Nọi Đề TÀI : KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI 2008. DIỄN BIẾN VÀ ẢNH HƯỞNG TỚI TTCK VIỆT NAM DIỄN BIẾN CUỘC KHỦNG HOẢNG 2008 DIỄN BIẾN CUỘC KHỦNG HOẢNG Khủng hoảng tại Mỹ Khủng hoảng tại Châu âu. Khủng hoảng tai Châu á. KHỦNG HOẢNG TẠI MỸ Ngày 16/3/2008 ngân hàng JP morgan chase, ngân hàng khổng lồ của Mỹ mua lại Bearstearn. Ngày 7/8/2008 hai tổ chức tài chính lớn nhất của Mỹ Fannie mac và Fredie mac bị áp lực thiếu tiền mặt KHỦNG HOẢNG TẠI MỸ Ngày 7/9/2008 bộ tài chính Mỹ tuyên bố đặt hai công ty fannie mac và fredie mac dưới sự quản lí của chính phủ trong thời gian cơ cấu lại tài sản của chúng và bơm cho chúng 200 tỉ usd KHỦNG HOẢNG TẠI MỸ 15/9/2008 Fed từ chối cho lehman brother vay tiền => Vụ phá sản ngân hàng lớn nhất trong lịch sử đã xảy ra. 15/9 này bank of American mua ngân hàng đầu tư merrillynch với giá 50 tỉ usd. KHỦNG HOẢNG TẠI MỸ 16/09 Fed và bộ tài chính quốc hữu hóa AIG bằng cách bơm 85 tỉ usd và sở hữu 79.9 % cổ phần công ty này. KHỦNG HOẢNG TẠI MỸ 17/09 ủy ban chứng khoán Mỹ kiềm chế tình trạng bán khống. 19/09 Mỹ công bố kế hoạch mua lại các tài sản tài chính các tập đoàn tc gặp khó khăn. => Các TTCK TG tăng vọt. KHỦNG HOẢNG TẠI MỸ 26/9 ngân hàng đầu tư JP morgan mua lại ngân hàng Washington mutual. Đây là ngân hàng thương mại phá sản lớn nhất trong lịch sử. KHỦNG HOẢNG TẠI MỸ 1/10 khủng hoảng tín dụng đã lan ra toàn nước Mỹ. 3/10 Chính phủ Mỹ thông qua kế hoạch Paulson 700 tỷ usd. KHỦNG HOẢNG TẠI CHÂU ÂU Bão nổi tại Iceland. Khủng hoảng tài chính Mỹ bắt đầu lan sang châu âu. Chính phủ Iceland quốc hữu hóa hai ngân hàng nước này trong tình trạng ngân sách không có tiền. KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI CHÂU ÂU Nhiều ngân hàng tại Anh đã gặp khó khăn vấn đề tiền mặt 2/8 /2008 Northern Rock đã thiếu tiền mặt trầm trọng. Người dân nối đuôi nhau đến rút tiền. 9/8 ngân hàng Halifax bank đã sát nhập với ngân hàng LOYDS TSB do thua lỗ nặng trong viêc cho vay thế chấp bds KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI CHÂU ÂU Tại Thụy sỹ ngân hàng UBS gạch bỏ 44 tỉ usd chủ yếu là do bất động sản dưới chuẩn => Chính phủ đã bơm cho ngân hàng này 60 tỉ usd. KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI CHÂU ÂU Tại Pháp Ngân hàng BNP của Pháp đóng 3 quỹ đầu tư trị giá khoảng 2,2 tỷ USD tại Mỹ Tại ý Thủ tướng Ý hi vọng sẽ không có phá sản ở đây. CÁC NƯỚC CHÂU ÂU CỨU NGUY NGÂN HÀNG Đức xung phong bỏ ra 400 tỉ EUR bảo hiểm cho tín dụng ngân hàng, bơm 80 tỉ vào ngân hàng. Pháp bỏ ra 320 tỉ usd vào hệ thông tín dụng ngân hàng. Ý tuyên bố chi bao nhiêu cũng được để chặn đứng khủng hoảng Hà lan và Tây ban nha lần lượt bỏ 200 và 100 tỉ vào hệ thống ngân hàng. KHỦNG HOẢNG LAN SANG CHÂU Á 10/10/2008: Tập đoàn bảo hiểm có lịch sử hoạt động 98 năm tại Nhật là Yamato Life Insurance Co. chính thức đệ đơn xin được bảo hộ phá sản do các khoản nợ đã vượt tài sản 11,5 tỷ yen (tương đương 116 triệu USD). Đây được coi là mốc đánh dấu cuộc khủng hoảng đã lan sang châu Á. 27/10 kinh tế hàn quốc báo động đỏ khi đồng won mất giá 40% kể từ đầu năm 2008. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 2008 ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TÁC ĐỘNG KHÔNG ĐÁNG KỂ ĐẾN VIỆT NAM Tác động tới hệ thống ngân hàng Việt Nam -loại trừ khả năng xuất hiện hiệu ứng rút vốn ồ ạt -không phải gánh chịu những khoản lỗ phát sinh do MBS giảm giá Vấn đề tồn tại của HTNH -Vấn đề mô hình của HTNH -sự ra đời ồ ạt của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng, đặc biệt là các CTTC - tỷ lệ nợ xấu đang có xu hướng gia tăng - nguy cơ về tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng vẫn đang còn tiềm ẩn TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ViỆT NAM Thứ nhất, làm giá cổ phiếu niêm yết của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu vốn đang sụt giảm lại khó có khả năng phục hồi. =>doanh thu sụt giảm -Công ty Hoya Glass Disk Việt Nam tại KCN Thăng Long, tình hình xuất khẩu tháng sau chỉ bằng 1 nửa của tháng trước. -Công ty Canon tại 3 KCN Thăng Long, Quế Võ, Tiên Sơn xuất khẩu đạt 49,9 triệu USD tháng 1/2009, giảm tới 23% so với 64,7 triệu USD đạt được trong tháng 12/2008. TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM =>một số doanh nghiệp trong khu công nghiệp phá sản như Figra của KCN Đài Tư TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM =>Các DN đang phải chịu ứ đọng vốn đầu tư rất nhiều mà chưa thể hoạt động sinh lời TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM =>> giá cổ phiếu sụt giảm chỉ trong vòng 1 tháng (từ 18/7/2008- 17/8/2008) đã giảm khoảng 11,2%.Mức giảm chung tại TTCK khu vực châu Á từ ảnh hưởng của TTCK Mỹ là khoảng 15% (chỉ duy nhất Trung Quốc tăng 18,2% do nước này đã áp dụng biện pháp về kiểm soát vốn). TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Thứ hai, làm cho các nhà đầu tư nước ngoài bán ròng cổ phiếu, trái phiếu khó khăn cho huy động vốn trên TTCPVN, thị trường thế giới quá trình cổ phần hóa của DN NN gây áp lực cho tỉ giá TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Thứ ba, tác động rõ nét nhất của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến TTCK Việt Nam là ở yếu tố tâm lí =>làm cho TTCK Việt Nam bao phen lâm vào tình trạng mất cân đối cung cầu =>Tâm lý mua bán theo đám đông lại trở nên nặng nề hơn khi nền kinh tế bị lạm phát TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Thứ tư, tâm lý giá xuống đã làm méo mó vai trò là “phong vũ biểu” phản ánh “sức khỏe” nền kinh tế và đe dọa tính thanh khoản của thị trường TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Thứ năm, TTCK Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề khác: -khung pháp lý - vai trò quản lý - giám sát của Nhà nước - tính minh bạch của thị trường GIẢI PHÁP CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Tiến hành rà soát lại hệ thống văn bản điều chỉnh hoạt động ngân hàng Tăng cường kiểm soát rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Đẩy mạnh các giải pháp nâng cao tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Tiếp tục thực thi chiến lược phát triển TTCK Việt Nam Xây dựng lộ trình hợp lý cho việc áp dụng các công cụ, sản phẩm mới cho thị trường Cần nghiên cứu và sớm triển khai các công cụ kích cầu trong đầu tư Đẩy mạnh và kiên quyết đối với việc tách chức năng lưu ký tiền của nhà đầu tư từ công ty chứng khoán sang ngân hàng KẾT QUẢ Số lượng công ty niêm yết tăng khá nhanh Hoạt động của doanh nghiệp niêm yết có mức tăng trưởng tốt trong năm 2009 và đầu năm 2010 Số vốn mà nhà đầu tư nước ngoài rút khỏi thi trường là không lớn