Thí nghiệm ảo dùng đểtiến hành lắp mạch và xác định điện trởcủa các bóng đèn.
• Thí nghiệm ảo giúp giáo viên dễdàng hướng dẫn học sinh tiến hành lắp đặt mạch điện và
tiến hành đo điện trởbóng đèn. Cho phép nhiều học sinh có thếtiến hành thực hành cùng
một lúc, một học sinh có thểthực hành nhiều lần mà không cần bất cứmột trang thiết bị
điện nào.
94 trang |
Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 1887 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kịch bản thí nghiệm ảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH KC 01
ĐỀ TÀI MÃ SỐ KC 01-14
------&------
ĐỀ TÀI THUỘC CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC 01
MÃ SỐ KC 01.14
NGHIÊN CỨU PHÁT TRI ỂN ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN
Ch ủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Cát Hồ
BÁO CÁO NHÁNH:
“KỊCH BẢN THÍ NGHIỆM ẢO”
6352-14
20/4/2007
HÀ NỘI, 4/2005
CHƯƠNG TRÌNH KC 01
ĐỀ TÀI MÃ SỐ KC 01-14
------&------
KỊCH BẢN
XÂY DỰNG THÍ NGHIỆM ẢO
6352-14
20/4/2007
HÀ NỘI, 4/2005
1
Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo
Môn vật lý
1. Tên kịch bản
Thực hành xác định điện trở
2. Mục đích, yêu cầu\
2.1. Mục đích
• Thí nghiệm ảo dùng để tiến hành lắp mạch và xác định điện trở của các bóng đèn.
• Thí nghiệm ảo giúp giáo viên dễ dàng hướng dẫn học sinh tiến hành lắp đặt mạch điện và
tiến hành đo điện trở bóng đèn. Cho phép nhiều học sinh có thế tiến hành thực hành cùng
một lúc, một học sinh có thể thực hành nhiều lần mà không cần bất cứ một trang thiết bị
điện nào.
2.2. Yêu cầu
• Hình ảnh rõ ràng, trực quan, sinh động; dễ dàng đọc các số chỉ của dụng cụ đo.
• Màu sắc của các đối tượng đảm bảo độ tương phản hợp lý, gây được sự chú ý của học sinh.
3. Giao diện
Bố cục màn hình: gồm 3 vùng chính
• Vùng A: Các nút chức năng chung cho tất cả các cảnh của thí nghiệm (bao gồm các nút:
Trang chủ, thí nghiệm, thoát, hướng dẫn, âm thanh và các nút điều khiển)
• Vùng B: Các nút tương ứng với từng cảnh
• Vùng C: thể hiện tiến trình thí nghiệm
Tên thí nghiệm
A
C
(Các chú thích tùy theo yêu cầu của từng cảnh)
B
2
Chú ý: giao diện của một số cảnh đặc biệt có thể được thiết kế riêng và có thêm một số phần phụ
khi cần thiết.
Giao diện của phần A (chung cho tất cả các thí nghiệm và tất cả các cảnh)
Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau
Nhấn chuột vào nút “Thí nghiệm” Æ S#1
Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình
Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp
Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh
Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình
Nhấn chuột vào nút “Về menu” Æ S#menu
Nhấn chuột vào nút “Phần trước” Æ về phần trước phần hiện tại
Nhấn chuột vào nút “Phần tiếp theo” Æ về phần tiếp theo phần hiện tại
4. Thao tác
Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau. Có thể sử dụng các nút
điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần. Muốn chuyển nhanh đến phần
bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu)
5. Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh)
S#bandau:
S#menu:
Nhấn chuột vào mục “Vẽ sơ đồ mạch điện” Æ S#1
Nhấn chuột vào mục “Xác định điện trở từ các dụng cụ đo” Æ S#2
Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau
Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình
Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp
Trang chủ
Thí nghiệm
Thoát
Hướng dẫn
Âm thanh
Zoom Về menu Phần tiếp theoPhần trước Các nút điều khiển
3
Nội dung thí nghiệm chia thành 2 phần chính
5.1. Vẽ sơ đồ mạch điện
STT Tên cảnh Miêu tả
Sự
chuyển
cảnh
Ghi chú
S#1 Vẽ sơ đồ mạch
điện
(Tương tác)
Trong phần này, ban đầu hiển thị một mạch điện
trống với những dấu chấm biểu thị các nút của
mạch. Để lắp mạch điện, ta chọn các linh kiện trên
thanh công cụ phía trái màn hình, sau đó nhấn chuột
trái vào vị trí mà ta muốn mắc.
Chú ý: trong các linh kiện, chỉ có dây dẫn được mắc
ở nhiều lần, còn các linh kiện khác chỉ được mắc
một lần. Học sinh có thể gỡ bỏ các linh kiện mắc
chưa đúng vị trí, hoặc khi muốn thay đổi vị trí của
các linh kiện bằng cách nhấn vào linh kiện đó, rồi
nhấn vào nút “Gỡ bỏ linh kiện”.
Sau khi mắc xong mạch. Học sinh có thể tiến hành
kiếm tra sơ đồ mắc đã đúng hay chưa bằng cách
nhấn vào nút “Kiểm tra sơ đồ”. Nếu mạch mắc
đúng, thông báo: “Vẽ mạch điện đã đúng! Hãy lắp
mạch điện như sơ đồ để tiến hành đo.” sẽ hiển thị.
Ngược lại, nếu mắc sai, màn hình sẽ hiển thị lỗi sai
tương ứng.
Nhấn
nút
“Phần
tiếp
theo”
Æ S#2
5.2. Xác định điện trở từ các dụng cụ đo
STT Tên cảnh Miêu tả
Sự
chuyển
cảnh
Ghi chú
S#2 Xác định
điện trở từ
các dụng cụ
đo
(Tương tác)
Giao diện phần này được chia làm 4 phần, mỗi phần
chứa các thành phần thực hiện các chức năng khác
nhau:
• Phần 1: thanh công cụ chứa các linh kiện.
Chứa các linh kiện như: bóng đèn, nguồn, ampeke,
vonke, khóa K.
Những linh kiện này được dùng để lắp mạch điện.
Để lấy các linh kiện, chỉ cần nhấn chuột trái một lần
lên nút biểu tượng linh kiện tương ứng. Tương tự như
vậy, nếu muốn loại bỏ linh kiện nào, ta chỉ việc nhấn
lại vào biểu tượng linh kiện đó trên thanh công cụ. Khi
nhấn chọn một đèn sau khi đã nhấn chọn một đèn
Nhấn
nút
“Phần
trước”
Æ S#1
4
khác, chương trình sẽ hỏi “Bạn có thực sự muốn thay
đèn không?”, nếu muốn thay đèn, nhấn chọn “OK”,
ngược lại nhấn “NO”.
• Phần 2: chứa các nút điều khiển.
Nằm ngay phía dưới thanh công cụ. Phần này chứa các
nút điều khiển:
“Di chuyển dụng cụ”-dùng để di chuyển các dụng cụ
trên màn hình đến vị trí thích hợp. Nút này chỉ được
kích hoạt khi trên màn hình chỉ có các linh kiện. Nếu
đã tiến hành mắc dây nối giữa các mạch thì không thể
di chuyển các linh kiện.
“Mắc dây”-dùng để nối các linh kiện lại với nhau
thành một mạch kín. Để nối các linh kiện với nhau, ta
nhấn vào nút mắc dây, sau đó nhấn chuột vào một cực
của linh kiện và kéo dây đến cực còn lại.
“Gỡ bỏ một dây”-dùng để gỡ bỏ một đoạn dây dẫn
giữa 2 cực của 2 linh kiện. Để gỡ dây, ta nhấn vào nút
gỡ bỏ một dây, sau đó nhấn chuột phải lần lượt vào 2
cực đầu dây nối.
“Gỡ bỏ toàn bộ dây”-dùng nút này nếu muốn xóa bỏ
toàn bộ dây trong mạch để mắc lại. Khi nhấn vào nút
này, chương trình hỏi lại để chắc chắn rằng bạn muốn
gỡ bỏ toàn bộ dây. Nhấn vào nút “Yes” nếu đồng ý,
ngược lại nhấn vào nút ‘No”
“Kiểm tra mạch”- tương tự như ở cảnh 1, nút này có
chức năng kiểm tra tính đúng của mạch được mắc. Nếu
mắc sai chương trình thông báo “Mạch mắc chưa
đúng”, ngược lại, nút “Đóng mạch” sẽ được kích hoạt.
“Đóng mạch”-Khi nhấn vào nút này, khóa K trong
mạch sẽ được đóng lại và đèn sẽ sáng. Đồng hồ trên
Ampeke và vonke sẽ hiển thị chỉ số dòng điện chạy
trong mạch và độ lớn của nguồn điện. Để xem chỉ số
của ampeke và vonke, chỉ cần di chuột qua vị trí kim
đo của những dụng cụ này. Chú ý rằng, khi đóng mạch
ta không thể tiến hành việc gỡ bỏ dây hay thực hiện bất
cứ một thay đổi nào trong mạch.
“Mở mạch”- dùng nút này khi muốn mở khóa K. Lúc
này ta có thể tháo gỡ dây trong mạch.
“Vẽ đồ thị”- dùng nút này để vẽ đồ thị UI. Nút này chỉ
được kích hoạt sau khi người dùng đã tiến hành đo
điện trở của bóng đèn ít nhất 4 lần, mỗi lần với một
nguồn khác nhau.
• Phần 3: phần liên quan đến dữ liệu đo được
khi thực hành.
Bao gồm các nút cho phép người dùng thao tác với cơ
sở dữ liệu (Trước, Sau, Tạo mới, Nhận, Xem Bảng,
Ghi) và một bảng dùng để hiển thị số liệu người dùng
5
đưa vào.
Mỗi khi tiến hành đo điện trở của từng bóng đèn ứng
với từng nguồn, người dùng cần đưa kết quả đo được
vào trong các ô ở phần “Ghi chép số liệu”, sau đó
nhấn vào nút “Nhận” để lưu kết quả đo vào cơ sở dữ
liệu. Với một bóng đèn, cần tiến hành đo 4 lần, mỗi
một lần ứng với một nguồn khác nhau và lưu kết quả
vào cơ sở dữ liệu để lấy số liệu cần thiết cho việc vẽ đồ
thị UI.
• Phần 4: gồm các nút chung như đã giới thiệu
chức năng ở mục 3 (Giao diện).
1
Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo
Môn vật lý
1. Tên kịch bản
Từ trường – đường sức từ .
2. Mục đích, yêu cầu
2.1. Mục đích
• Thí nghiệm ảo dùng để dạy thí nghiệm khảo sát về Từ trường theo sách giáo khoa Vật lý
lớp 9
• Thí nghiệm ảo giúp giáo viên:
Đưa ra được những hình ảnh minh họa trực quan sinh động về từ phổ của kim nam châm, từ
đó đưa ra khái niệm đường sức từ, các qui ước về chiều của đường sức, và sự định hướng
của kim nam châm đặt trên đường sức từ.
2.2. Yêu cầu
• Hình ảnh rõ ràng, trực quan, sinh động
• Màu sắc của các đối tượng phải được mô tả chính xác như thực tế (nam châm, mạt sắt…).
3. Giao diện
Bố cục màn hình: gồm 3 vùng chính
• Vùng A: Các nút chức năng chung cho tất cả các cảnh của thí nghiệm (bao gồm các nút:
Trang chủ, thí nghiệm, thoát, hướng dẫn, âm thanh và các nút điều khiển)
• Vùng B: Các nút tương ứng với từng cảnh
• Vùng C: thể hiện tiến trình thí nghiệm
Tên thí nghiệm
A
C
(Các chú thích tùy theo yêu cầu của từng cảnh)
B
2
Chú ý: giao diện của một số cảnh đặc biệt có thể được thiết kế riêng và có thêm một số phần phụ
khi cần thiết.
Giao diện của phần A (chung cho tất cả các thí nghiệm và tất cả các cảnh)
Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau
Nhấn chuột vào nút “Thí nghiệm” Æ S#1
Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình
Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp
Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh
Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình
Nhấn chuột vào nút “Về menu” Æ S#menu
Nhấn chuột vào nút “Phần trước” Æ về phần trước phần hiện tại
Nhấn chuột vào nút “Phần tiếp theo” Æ về phần tiếp theo phần hiện tại
4. Thao tác
Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau. Có thể sử dụng các nút
điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần. Muốn chuyển nhanh đến phần
bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu)
5. Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh)
S#menu:
Nhấn chuột vào mục “Quan sát từ phổ của kim nam châm” Æ S#1
Nhấn chuột vào mục “Vẽ đường sức từ” Æ S#2
Nhấn chuột vào nút “Quan sát sự định hướng của kim nam châm đặt trên đường sức từ” Æ
S#3
Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau
Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình
Trang chủ
Thí nghiệm
Thoát
Hướng dẫn
Âm thanh
Zoom Về menu Phần tiếp theoPhần trước Các nút điều khiển
3
Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp
Nội dung thí nghiệm chia thành 3 phần chính
5.1. Quan sát từ phổ của kim nam châm
STT Tên cảnh Miêu tả
Sự chuyển
cảnh
Ghi
chú
S#1 Quan
sát từ
phổ
của
kim
nam
châm
(Tương tác)
Cảnh này hiển thị từ phổ của nam châm hình chữ U, nam
cham thẳng, từ phổ do 2 nam châm đặt gần nhau gây ra.
Ban đầu, vùng C trống. Vùng B là thanh công cụ chứa các
nút nam châm và một số nút điều khiển.
Nhấn vào nút “Tấm bìa” để hiển thị tấm bìa.
Nhấn vào nút “Hộp mạt sắt” để rắc mạt sắt lên trên tấm
bìa
Để quan sát được từ phổ của từng nam châm, ta nhấn vào
nút có biểu tượng của nam châm tương ứng. Lúc đó nam
châm tương ứng sẽ được đưa lại gần tấm bìa đã được rắc
mạt sắt.
Nhấn vào nút “Gõ lên tấm bìa” để, tiếp đo gõ vào tấm bìa
(nhấn chuột lên tấm bìa). Các mạt sắt được rắc trên tấm bìa
sẽ dần dần sắp xếp lại thành đường. Những đường này
được gọi là Từ phổ của từ trường.
Nhấn nút
“Phần tiếp
theo” Æ S#4
5.2. Vẽ đường sức từ
S
T
T
Tên
cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh
Ghi
chú
S
#2
Vẽ
đường
sức từ
(Tương tác)
Cảnh này mô tả cách vẽ đường sức từ trường và hiển
thị hình dạng của các đường sức từ của nam châm
thẳng, nam châm hình chữ U, do 2 nam châm thẳng tạo
ra.
Lúc đầu, vùng C của màn hình trống.
Muốn làm thí nghiệm với nam châm nào, nhấn vào nút
có biểu tượng của nam châm đó trên thanh công cụ.
Nhấn vào nút “Vẽ đường sức từ” để kích hoạt việc vẽ
đường sức. Tiếp đó, nhấn vào nam châm trên vùng C
để vẽ đường sức. Các đường sức sẽ được vẽ ra từ từ,
sau đó mũi tên chi chiều của đường sức từ sẽ xuất hiện.
Các nút “di chuyển” và nút “Xoay” chỉ được kích hoạt
Nhấn nút “Phần
trước” Æ S#1
Nhấn nút “Phần
tiếp theo” Æ S#9
4
khi đã vẽ xong các đường sức từ. Để di chuyển hình vẽ
trên màn hình, kích hoạt nút “Di chuyển”, sau đó nhấn
vào hình vẽ và kéo đên vị trí muốn đặt hình. Để xoay
hình vẽ, kích hoạt nút “Xoay”, sau đó nhấn giữ phím
“Shift” trên bàn phím, đồng thời nhấn chuột và xoay
hình vẽ theo góc mong muốn.
Nút “Xóa ” dùng để xóa các đường sức từ đã được vẽ.
5.3. Quan sát sự định hướng của kim nam châm đặt trên đường sức từ
STT Tên cảnh Miêu tả
Sự chuyển
cảnh
Ghi
chú
S#3 Quan
sát sự
định
hướng
của kim
nam
châm
đặt trên
đường
sức từ
(Tương tác)
Ở đây có 2 phần:
-Quan sát sự định hướng của nhiều kim nam châm trên
đường sức từ do các nam châm khác nhau tạo ra.
-Quan sát sự định hướng của kim khảo sát đặt trên một
trục quay khi di chuyển nam châm thẳng gần kim khảo
sát.
Ở phần thứ nhất:
Lấy các loại nam châm bằng cách nhân chuột vào nút có
biểu tượng là nam châm đó trên thanh công cụ. Tại một
thời điểm chỉ có thể chọn một trong 2 nam châm: thẳng
hoặc hình chữ U.
Sau khi chọn nam châm, lấy các kim nam châm thử bằng
cách nhấn vào nút “Kim nam châm”. Có thể lấy ra
nhiều kim nam châm bằng cách nhân nhiều lần vào nút
này.
Kim nam châm sau khi được lấy ra được sắp theo đường
sức của từ trường, và có hướng rõ ràng. Có thể di chuyển
các kim nam châm này để quan sát rõ hơn sự đổi hướng
của kim nam châm (kích hoạt nút “Di chuyển” khi muôn
di chuyển kim nam châm)
Nếu trên màn hình vẫn còn kim nam châm mà ta nhấn
vào nút cất nam châm đi, thì những kim nam châm này
sẽ tự động quay theo hướng Bắc – Nam.
Nếu muốn cất hết các kim nam châm, nhấn vào nút
“Xóa”
Ở phần thứ hai:
Chỉ dùng nam châm thẳng để tiến hành thí nghiệm với
kim khảo sát.
Nhấn vào nút “Nam châm thẳng” để lấy nam châm
thẳng.
Nhấn vào nút “Kim khảo sát” để lấy “Kim khảo sát”.
Nhấn vào nút “Di chuyển” nếu nó chưa được kích hoạt,
sau đó nhấn và di chuyển nam châm. Kim khảo sát sẽ
quay quanh trục, và chiều của nó luôn tiếp xúc với đường
Nhấn nút
“Phần trước”
Æ S#4
Nhấn nút
“Phần tiếp
theo” Æ S#9
5
sức từ do nam châm thẳng gây ra.
1
Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo
Môn vật lý
1. Tên kịch bản
Khúc xạ ánh sáng
2. Mục đích, yêu cầu
2.1. Mục đích
Thí nghiệm ảo dùng để dạy bài học về hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Thí nghiệm ảo giúp giáo viên
• Giải thích một cách trực quan các hiện tượng khúc xạ
• Giải thích một cách trực quan, sinh động quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
2.2. Yêu cầu
• Hình ảnh rõ ràng, trực quan, sinh động
• Màu sắc của các đối tượng, các hiện tượng ánh sáng phải được mô tả chính xác như thực tế.
3. Giao diện
Bố cục màn hình: gồm 3 vùng chính
• Vùng A: Các nút chức năng chung cho tất cả các cảnh của thí nghiệm (bao gồm các nút:
Trang chủ, thí nghiệm, thoát, hướng dẫn, âm thanh và các nút điều khiển)
• Vùng B: Các nút tương ứng với từng cảnh
• Vùng C: thể hiện tiến trình thí nghiệm
Tên thí nghiệm
A
C
(Các chú thích tùy theo yêu cầu của từng cảnh)
B
2
Chú ý: giao diện của một số cảnh đặc biệt có thể được thiết kế riêng và có thêm một số phần phụ
khi cần thiết.
Giao diện của phần A (chung cho tất cả các thí nghiệm và tất cả các cảnh)
Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau
Nhấn chuột vào nút “Thí nghiệm” Æ S#1
Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình
Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp
Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh
Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình
Nhấn chuột vào nút “Về menu” Æ S#menu
Nhấn chuột vào nút “Phần trước” Æ về phần trước phần hiện tại
Nhấn chuột vào nút “Phần tiếp theo” Æ về phần tiếp theo phần hiện tại
4. Thao tác
Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau. Có thể sử dụng các nút
điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần. Muốn chuyển nhanh đến phần
bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu)
5. Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh)
S#menu:
Nhấn chuột vào mục “Quan sát hiện tượng thực tế” Æ S#1
Nhấn chuột vào mục “Hiện tượng khúc xạ ánh sáng” Æ S#5
Nhấn chuột vào mục “Khảo sát hiện tượng khúc xạ ánh sáng” Æ S#10
Nhấn chuột vào mục “Sự đổi hướng phụ thuộc vào tính chất của hai môi trường (chiết suất)”
Æ S#24
Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau
Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình
Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp
Trang chủ
Thí nghiệm
Thoát
Hướng dẫn
Âm thanh
Zoom Về menu Phần tiếp theoPhần trước Các nút điều khiển
3
Nội dung thí nghiệm chia thành 4 phần chính
5.1. Quan sát hiện tượng thực tế
STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú
S#1 Hướng dẫn
cách thực hiện
thí nghiệm
Hiển thị các hướng dẫn để thực hiện
thí nghiệm
Nhấn nút “Tiến hành
thí nghiệm” Æ S#2
S#2 Quan sát hiện
tượng thực tế
Màn hình chia làm hai phần, mỗi phần
gồm một hình ảnh biểu tượng một
đoạn video mô tả hiện tượng khúc xạ
ánh sáng trong thực tế và một nút
“Quan sát hiện tượng”
Nhấn nút “Quan sát
hiện tượng” ở phần
bên phải Æ S#3
Nhấn nút “Quan sát
hiện tượng” ở phần
bên trái Æ S#4
S#3 Hiện tượng
thực tế 1
Hiển thị một video gồm mô hình hai
cốc thủy tinh cao, mỗi cái có cắm một
chiếc đũa. Chiếc cốc bên phải sẽ có
nước đổ vào.
Hiển thị câu hỏi khi quan sát trường
hợp này
Nhấn vào nút hình tam
giác màu đen ở bên
phải màn hình Æ S#4
S#4 Hiện tượng
thực tế 2
Hiển thị một video gồm một cốc thủy
tinh thấp. Cho một đồng xu vào trong
cốc và đổ nước vào cốc.
Hiển thị câu hỏi khi quan sát trường
hợp này
Nhấn vào nút hình tam
giác màu đen ở bên
trái màn hình Æ S#3
Nhấn vào nút “Phần
tiếp theo” Æ S#5
5.2. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
STT Tên cảnh Sự miêu tả Chuyển cảnh Ghi chú
S#5 Mô tả và hướng
dẫn thực hiện
thí nghiệm
Hiển thị mục đích và các bước thao
tác thực hiện thí nghiệm hiện tượng
khúc xạ ánh sáng
Nhấn vào nút “Tiến
hành thí nghiệm”
ÆS#6
S#6 Đèn chiếu Chạy movie chọn lấy đèn chiếu Nhấn vào nút “Chậu
nước” Æ S#7
S#7 Chậu nước Chạy movie chọn lấy chậu nước và
tấm gỗ
Nhấn vào nút “Bật
đèn” Æ S#8
S#8 Bật đèn Chạy movie thể hiện hiện tượng ánh
sáng truyền từ nước vào không khí
Nhấn vào nút “Xoay
gỗ” Æ S#9
S#9 Xoay gỗ Chạy movie thể hiện hiên tượng khi
xoay tấm gỗ
Nhấn vào nút “Phần
tiếp theo” Æ S#10
4
5.3. Khảo sát hiện tượng khúc xạ ánh sáng
STT Tên cảnh Sự miêu tả Chuyển cảnh Ghi chú
S#10 Mô tả và hướng
dẫn thực hiện
thí nghiệm
Hiển thị mục đích và các bước thao
tác thực hiện thí nghiệm khảo sát hiện
tượng khúc xạ ánh sáng
Nhấn vào nút “Tiến
hành thí nghiệm”
ÆS#11
S#11 Thí nghiệm ánh
sáng đi từ
không khí vào
nước
Hiển thị giao diện của thí nghiệm Nhấn vào nút “Mô
phỏng thí nghiệm”
ÆS#12
S#12 Mô phỏng thí
nghiệm
Chạy movie mô phỏng hiện tượng ánh
sáng đi từ không khí vào nước
Nhấn vào nút “Đèn
chiếu”ÆS#13
S#13 Đèn chiếu Hiển thị biểu tượng đèn chiếu trên
màn hình
Nhấn vào nút
“Gỗ”ÆS#14
S#14 Gỗ Hiển thị biểu tượng tấm gỗ trên màn
hình
Nhấn vào nút “Chậu
nước”ÆS#15
S#15 Chậu nước Hiển thị biểu tượng chậu nước trên
màn hình
Nhấn vào nút “Bật
đèn”ÆS#16
S#16 Bật đèn Hiển thị trục tọa độ cho phép học sinh
kiểm tra sự thay đổi của góc phản xạ
khi góc tới thay đổi
Nhấn vào nút “Giải
thích”ÆS#17
S#17 Giải thích Hiển thị phần giải thích cho thí
nghiệm khảo sát hiện tượng khúc xạ
ánh sáng
Nhấn vào nút hình tam
giác màu đen ở bên
phải màn hình Æ S#18
Nhấn vào nút “Phần
tiếp theo” Æ S#24
S#18 Thí nghiệm ánh
sáng đi từ nước
ra không khí
Hiển thị giao diện của thí nghiệm Nhấn vào nút “Mô
phỏng thí nghiệm”
ÆS#19
S#19 Mô phỏng thí
nghiệm
Chạy movie mô phỏng hiện tượng ánh
sáng đi từ nước ra không khí
Nhấn vào nút “Đèn
chiếu”ÆS#20
S#20 Đèn chiếu Hiển thị biểu tượng đèn chiếu trên
màn hình
Nhấn vào nút
“Gỗ”ÆS#21
S#21 Gỗ Hiển thị biểu tượng tấm gỗ trên màn
hình
Nhấn vào nút “Chậu
nước”ÆS#22
S#22 Chậu nước Hiển thị biểu tượng chậu nước trên
màn hình
Nhấn vào nút “Bật
đèn”ÆS#23
S#23 Bật đèn Hiển thị mô hình tương tác cho phép
học sinh kiểm tra sự thay đổi của góc
phản xạ khi góc tới thay đổi
Nhấn vào nút “Giải
thích”ÆS#17
Nhấn vào nút hình tam
giác màu đen ở bên
5
trái màn hìn