Chiến dịch “HÃY NHÌN BẰNG CON TIM”
Đơn vị tổ chức:
Văn phòng đại diện Viện iSEE tại TP.HCM.
Đơn vị đồng tổ chức :
ICS - Nhóm Kết nối và Chia sẻ Thông tin.
Đơn vị bảo trợ thông tin:
- Báo Sức khỏe và Đời sống
80 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2367 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lập kế hoạch cho chiến dịch truyền thông mang tên: Hãy nhìn bằng con tim, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD : Vương Thanh Long Thực hiện : Nhóm Shining Chiến dịch “HÃY NHÌN BẰNG CON TIM” Đơn vị tổ chức: Văn phòng đại diện Viện iSEE tại TP.HCM. Đơn vị đồng tổ chức : ICS - Nhóm Kết nối và Chia sẻ Thông tin. Đơn vị bảo trợ thông tin: - Báo Sức khỏe và Đời sống Giới thiệu Viện iSEE. Giới thiệu Nhóm ICS. Cơ sở hình thành chiến dịch. Mục đích – yêu cầu chiến dịch. Thời gian – đối tượng. Phân tích SWOT. Chiến dịch “Hãy nhìn bằng con tim”. Dự đoán các trường hợp gây trở ngại. Chiến dịch “Hãy nhìn bằng con tim”. 8.1. Công tác chuẩn bị - chiến lược truyền thông trước sự kiện. 8.2. Chương trình tư vấn, giao lưu tại các trường ĐH – CĐ. 8.3. Chương trình “Hãy nhìn bằng con tim” đêm 11/6. 9. Dự trù kinh phí. 10. Hỗ trợ danh sách các đối tượng liên quan. Đồng tính: Là những người có cấu tạo cơ thể hoàn toàn bình thường nhưng lại có tình cảm hay có quan hệ tình dục với người cùng giới với mình. LGBT LGBT là thuật ngữ chung để chỉ các nhóm người 1. iSEE là ai? iSEE là tên viết tắt của tổ chức Institute for Studies of Society, Economy and Environment - Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường. Là một tổ chức nghiên cứu độc lập, hoạt động vì lợi ích của các cộng đồng người thiểu số tại Việt Nam. Được thành lập theo quyết định số A/650 do Bộ Khoa học Công nghệ cấp ngày 17/7/2007. iSEE làm gì ? Thực hiện giáo dục cộng đồng về các vấn đề mà các nhóm người thiểu số trên đang gặp phải. Nâng cao năng lực và trao quyền cho các nhóm người thiểu số để họ có thể đóng góp hữu hiệu trong quá trình ra và thực thi các chính sách có liên quan đến đời sống của họ. Tiến hành các nghiên cứu và sử dụng các kết quả nghiên cứu để vận động nhằm thay đổi các chính sách theo hướng hỗ trợ hơn cho người thiểu số tại Việt Nam. Thành lập vào 11/2008 ICS - Nhóm Kết nối và Chia sẻ Thông tin (Information Connecting and Sharing) được thành lập trong khuôn khổ dự án, gồm nhiều thành viên của các diễn đàn LGBT lớn ở Việt Nam. www.thegioithu3.com www.tinhyeutraiviet.com www.taoxanh.net www.bangaivn.net www.vuontinhnhan.net ICS là tổ chức của chính những người LGBT tại Việt Nam có sứ mạng liên kết và xây dựng cộng đồng LGBT sống tính cực, vận động và bảo vệ quyền lợi cộng đồng LGBT. Cung cấp các dịch vụ tư vấn, tổ chức các lớp tập huấn ngắn hạn, tọa đàm, sự kiện giáo dục và truyền thông, các chuyến tham quan học tập. Theo dõi, nghiên cứu các vấn đề về tình dục, giới tính, HIV và sức khoẻ, nhằm tìm hiểu nguyên nhân, giải pháp và đưa ra các thông điệp, khuyến nghị cho các cơ quan chức năng, giáo dục và truyền thông giúp giải quyết vấn đề. Tổng hợp và phổ biến các kinh nghiệm thực tế và kết quả nghiên cứu thông qua các ấn phẩm và truyền thông nhằm nâng cao nhận thức xã hội, năng lực cho các cơ quan liên quan về các lĩnh vực tính dục, giới tính, HIV và sức khoẻ. Đồng tính không phải là bệnh mà là xu hướng tình dục bình thường. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã loại đồng tính ra khỏi danh sách bệnh từ năm 1990 và coi đây là một phần trong sự đa dạng của xu hướng tình dục. Trong số 63 thành viên Quốc hội, có 49 nghị sĩ của Iceland đã bỏ phiếu để bổ sung đối tượng kết hôn vào luật Hôn nhân của nước này, đó là thêm vào cụm từ “đàn ông và đàn ông” cùng “phụ nữ và phụ nữ”. Bồ Đào Nha, Iceland và Argentina đã ghi tên mình vào danh sách các quốc gia chấp nhận hôn nhân đồng giới, bên cạnh những nước như Canada, Hà Lan, Tây Ban Nha, Nam Phi, Na Uy, Bỉ, Thụy Điển. Nghiên cứu của Viện iSEE về sự kỳ thị của người đồng tính nam tại Việt Nam Nghiên cứu về tình trạng công khai của người đồng tính tại Việt Nam Nghiên cứu về lí do không tiết lộ thiên hướng tình dục Viện iSEE phối hợp với nhóm ICS đã tổ chức thành công Triễn lãm Mở - một trong những chương trình trong chuỗi hoạt động về vấn đề đồng tính diễn ra tại Hà Nội. Sự kiện dừng chân tại 3 trường ĐH, thu hút hơn 7000 sinh viên, giúp hơn 1000 trái tim được mở ra… Một số hình ảnh của Triễn lãm Mở Hưởng ứng mục tiêu và phương pháp của Diễn dàn nhân dân các nước Đông Nam Á (ASEAN People Forum - APF). Phát triển chính sách của cuộc họp “Thúc đẩy và bảo vệ Quyền của cộng đồng LGBT” Tiếp nối sự kiện phát hành sách về vấn đề đồng tính. Sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình của các cá nhân và tổ chức trong nước và quốc tế. Hoa hậu Thùy Dung Staffan Herrström - Đại sứ Thụy Điển Nhà văn Ploy (giữa) Tuyên truyền, quảng bá rộng rãi, đảm bảo thu hút sinh viên các trường ĐH-CĐ tại Tp HCM tham gia với vai trò là khán giả cũng như là cộng tác viên. Thật sự mang lại góc nhìn mới cho công chúng. Chiến dịch phải có chất lượng tốt, đảm bảo đạt được mục tiêu đã đề ra. Đảm bảo những điều kiện tốt nhất cho khách mời tham gia chương trình. Không nhằm mục đích kinh doanh, thu lợi nhuận. Đối tượng chủ yếu: Sinh viên – học sinh, Cộng đồng LGBT. Đối tượng thứ yếu: Người thân, bạn bè của những người đồng tính và các đối tượng khác trong xã hội (15+). Weaknesses Tìm nhà tài trợ (NTT) Triển khai nội dung chiến dịch với NTT và các đơn vị hỗ trợ. Liên hệ tòa soạn, thực hiện các công việc cần thiết cho hoạt động đăng bài Thực hiện những clip phóng sự Liên hệ các nhà tư vấn, bác sĩ, chuyên viên tâm lí để thực hiện chương trình tại các trường ĐH – CĐ. Liên hệ Ban quản trị (BQT) của 5 website hỗ trợ và những website khác. Xin giấy phép tổ chức sự kiện đêm 11/6. Liên hệ Hội sinh viên 20 trường ĐH-CĐ, gửi bản kế hoạch chương trình. Liên hệ địa điểm và sắp lịch diễn tại Nhà hát Hòa Bình. Quá trình đăng bài trên báo. Dán poster, thông báo về chương trình tại các trường ĐH – CĐ, trường THPT và các trục đường lớn,… Treo banner thông tin về chương trình 11/6 trên các website. Kiểm tra bài đăng trên báo, thăm dò phản ứng dư luận. Thành phần tham gia: Ban tư vấn của chương trình. Đại diện của trường nơi tổ chức. Các bạn sinh viên . Thành viên BTC chương trình. CTV. 2) Thời gian: Bắt đầu :18h - Kết thúc: 20h. (Tùy vào thời gian sắp xếp của mỗi trường nhưng vẫn đảm bảo là 2h cho chương trình). 3) Mục đích – ý nghĩa chương trình: Truyền thông đến bộ phận giới trẻ kiến thức khoa học về vấn đề giới tính thứ 3, từ đó có thái độ và ứng xử phù hợp. Giao lưu, tư vấn và chia sẻ với suy nghĩ, quan điểm của sinh viên về vấn đề này. Đăng bài viết về sự thành công của chương trình tại trường ĐH – CĐ. Phát các clip quay tại các trường ĐH – CĐ trên các website (Web chính, web xã hội). Viết bài Thông tin về chương trình ngày 11/6. Thời gian: 19h, ngày 11/06/2011. Địa điểm : Nhà hát Hòa Bình, 14-16, đường 3/2, Phường 12, Quận 10, TP. HCM Khu vực KM Khu vực Khán giả tự do Khu Vực Sinh Viên Viết bài đăng về sự thành công của chương trình 11/6 vừa qua. Chia sẻ với bạn đọc những ý kiến được trao đổi trong chương trình. Trình bày những giải pháp mới cho sự hòa nhập của người đồng tính. Tổng chi phí TT : 106,470,000 vnđ Tổng chi phí: Dự đoán các tình huống gây trở ngại Khán giả liên hệ nhận vé mời qua poster nhưng không nhận được thư mời. Khi đến tham gia chương trình yêu cầu xuất CMND và số điện thoại. Sẽ cho vào cổng nếu đi cùng người có vé mời. Ưu điểm và hạn chế của chiến lược: Xin cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm ! ^^ 9. Chung Thị Thanh Hằng 8.Lê Đan Thương 10.Lê Kim Hồng 7. Võ Thanh Vũ 6. Trần Thị Phương 5. Trần Hoàng Quế Trân 4. Nguyễn Thành Dư 3. Huỳnh Thị Thùy Linh 2. Nguyễn Thị Mai Trang 1. Hồ Thị Thu Thủy