Trong những năm qua cùng với xu hướng hội nhập toàn cầu về kinh tế, thương mại,
khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý trong đời sống xã hội đòi hỏi mỗi đơn vị, mỗi thành
phần kinh tế tự hạch toán, tự xây dựng cho mình một đường lối chiến lược thật sự hợp lý
thì mới có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay.
Điều đó đòi hỏi mỗi đơn vị, mỗi thành phần kinh tế, có được một đội ngũ cán bộ
thực sự có năng lực, trình độ chuyên môn giỏi.
Xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi cau xã hội thì Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra các chủ
trương, chính sách về quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh. Để thấy rõ các mục tiêu cần
phấn đấu tu dưỡng để trở thành nhà quản trị có đủ phẩm chất, đủ năng lực trong cơ chế
quản lý mới, đồng thời xuất phát từ việc quán triệt nguyên lý giáo dục của Đảng và Nhà
nước: "Gắn lý luận với thực tế kết hợp học tập ở nhà trường để phục vụ xã hội".
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội và Khoa quản trị Kinh doanh đã tạo điều
kiện cho sinh viên chúng em có được đợt thực tập này.
Trong quá trình thực tập, em đã rất quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng sản
phẩm dịch vụ, đáp ứng nhu cầu khách hàng đang là một vấn đề rất nóng bỏng hiện nay và
nó đặc biệt quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.
Chất lượng được coi là vấn đề sống còn, nó có liên quan trực tiếp đến hiệu quả, sự
tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy nâng cao chất lượng luôn được các nhà
lãnh đạo, những người làm công tác quản lý kinh doanh ở mọi lĩnh vực quan tâm và đánh
giá cao vấn đề này.
Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của vấn đề làm thế nào để nâng cao chất
lượng sản phẩm tại công ty cùng với sự ham muốn tìm hiêu vấn đề một cách thấu đáo, em
đã chọn đề tài: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của dây chuyền lắp
ráp xe máy tại công ty Lifan - Việt Nam" làm đề tài thực tập tốt nghiệp của mình.
Nội dung chính của chuyên đề tốt nghiệp được chia làm 3 chương.
Chương I. Giới thiệu tổng quan về công ty Lifan - Việt Nam.
Chương II. Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm của công ty.
Chương III. Các biện pháp, phương hướng nâng cao chất lượng sản phẩm toàn công
72 trang |
Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 2123 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của dây chuyền lắp ráp xe máy tại công ty Lifan - Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN:
Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản
phẩm của dây chuyền lắp ráp xe máy tại công
ty Lifan - Việt Nam
Lời mở đầu
Trong những năm qua cùng với xu hướng hội nhập toàn cầu về kinh tế, thương mại,
khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý trong đời sống xã hội đòi hỏi mỗi đơn vị, mỗi thành
phần kinh tế tự hạch toán, tự xây dựng cho mình một đường lối chiến lược thật sự hợp lý
thì mới có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay.
Điều đó đòi hỏi mỗi đơn vị, mỗi thành phần kinh tế, có được một đội ngũ cán bộ
thực sự có năng lực, trình độ chuyên môn giỏi.
Xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi cau xã hội thì Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra các chủ
trương, chính sách về quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh. Để thấy rõ các mục tiêu cần
phấn đấu tu dưỡng để trở thành nhà quản trị có đủ phẩm chất, đủ năng lực trong cơ chế
quản lý mới, đồng thời xuất phát từ việc quán triệt nguyên lý giáo dục của Đảng và Nhà
nước: "Gắn lý luận với thực tế kết hợp học tập ở nhà trường để phục vụ xã hội".
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội và Khoa quản trị Kinh doanh đã tạo điều
kiện cho sinh viên chúng em có được đợt thực tập này.
Trong quá trình thực tập, em đã rất quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng sản
phẩm dịch vụ, đáp ứng nhu cầu khách hàng đang là một vấn đề rất nóng bỏng hiện nay và
nó đặc biệt quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.
Chất lượng được coi là vấn đề sống còn, nó có liên quan trực tiếp đến hiệu quả, sự
tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy nâng cao chất lượng luôn được các nhà
lãnh đạo, những người làm công tác quản lý kinh doanh ở mọi lĩnh vực quan tâm và đánh
giá cao vấn đề này.
Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của vấn đề làm thế nào để nâng cao chất
lượng sản phẩm tại công ty cùng với sự ham muốn tìm hiêu vấn đề một cách thấu đáo, em
đã chọn đề tài: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của dây chuyền lắp
ráp xe máy tại công ty Lifan - Việt Nam" làm đề tài thực tập tốt nghiệp của mình.
Nội dung chính của chuyên đề tốt nghiệp được chia làm 3 chương.
Chương I. Giới thiệu tổng quan về công ty Lifan - Việt Nam.
Chương II. Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm của công ty.
Chương III. Các biện pháp, phương hướng nâng cao chất lượng sản phẩm toàn công
ty.
Chương I
Giới thiệu tổng quan về công ty Lifan - Việt Nam
I. Quá trình hình thành và phát triển.
1. Lịch sử ra đời.
Công ty Liên doanh Chế tạo xe máy Lifa - Việt Nam được thành lập ngày
18/01/2002.
Là liên doanh duy nhất của Trung Quốc được phép sản xuất lắp ráp xe máy tại Việt
Nam.
Là liên doanh được thành lập bởi Công ty Trách nhiệm Hữu hạn (tập đoàn) công
nghiệp Lifan Trùng Khánh (Trung Quốc) với công ty xuất nhập khẩu và đầu tư VIEXIM.
Thời hạn hoạt động của công ty là 30 năm với tổng số vốn đầu tư là: 4.670.000 USD
và vốn pháp định là: 1.570.000 USD.
Trong đó, bên phía Trung Quốc góp vốn 70% bên Việt Nam góp vốn 30% với
ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là sản xuất, chế tạo xe máy và động cơ xe
máy.
Dự án đầu tư này đã trình chính phủ Việt Nam tháng 10 năm 2001 đến ngày
18/01/2002 được Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội cấp giấy phép đầu tư số
20A/GPĐC2 - Hà Nội và đến ngày 18/07/2002 được Bộ Mậu dịch đối ngoại Trung Quốc
cấp giấy chứng nhận gia công lắp ráp ở nước ngoài.
2. Các giai đoạn phát triển chủ yếu của công ty.
2.1. Giai đoạn ổn định để đi vào sản xuất kinh doanh (2002 - 2003).
Ngay sau khi được Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội cấp giấy phép đầu tư thì đến
tháng 4 năm 2002 Công ty bắt đầu đi vào sản xuất, trong giai đoạn này về cơ bản công ty
đã hoàn thành cơ sở hạ tầng hệ thống sản xuất và bộ máy quản lý đồng thời xây dựng
được một số tổng đại lý và 92 cửa hàng bán lẻ trên hầu hết các tỉnh thành trong cả nước,
trong giai đoạn này sản phẩm chủ yếu của công ty là xe máy.
2.2. Giai đoạn hoàn thiện cơ cấu tổ chức và cơ sở vật chất kỹ thuật (2003 - 2004).
Trong giai đoạn này công ty đã xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức với các
phòng ban chức năng bao gồm: phòng kế toán, phòng tiêu thụ, phòng kế hoạch sản xuất,
phòng cung ứng vật tư, phòng kỹ thuật chất lượng… và cơ sở vật chất kỹ thuật cũng đã
hoàn thiện theo như kế hoạch xây dựng và đầu tư của công ty với các phân xưởng gồm
phân xưởng lắp ráp động cơ, phân xưởng lắp ráp xe máy, phân xưởng sản xuất bộ phát
điện.
Về máy móc thiết bị phục vụ cho quản lý và sản xuất cũng đã được trang bị một
cách đầy đủ, cụ thể là tại mỗi phòng ban đều có ít nhất một máy tính, tại mỗi phân xưởng
đều được trang bị các loại máy móc thiết bị mới với tính năng, công suất hiện đại bậc
nhất của Trung Quốc.
Về lao động công ty đã tuyển dụng được một đội ngũ lao động trẻ, có trình độ và
chuyên môn tốt.
2.3. Giai đoạn mở rộng sản xuất và mở rộng mạng lưới tiêu thụ (2004 - 2005).
Bước sang năm 2004, một năm được coi là bước nhảy vọt của công ty khi đã tạo
dựng được một số mối quan hệ rất tốt với các đối tác kinh doanh, các khách hàng, đặc
biệt là một số công ty xe máy khác như công ty Phương Đông, Công ty TODIMAX.
Chính vì vậy trong giai đoạn này sản phẩm chủ yếu của công ty là các loại động cơ
chứ không hoàn toàn là xe máy với năng suất thiết kế là 1000 động cơ/ ngày.
Với tốc độ như vậy thì cho đến 30/12/2004 công ty đã có được một mạng lưới tiêu
thụ tương đối rộng trên khắp cả nước với 39 tổng đại lý và 168 cửa hàng phân phối có ở
hầu hết các tỉnh thành trên cả nước.
II. Điều kiện kinh tế kỹ thuật của công ty.
1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
1.1. Chức năng nhiệm vụ của các vị trí lãnh đạo trong công ty.
1.1.1. Tổng giám đốc: là người nắm quyền điều hành cao nhất trong công ty, chịu
trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên, trước pháp luật và trước toàn thể người lao
động trong công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Phó tổng giám đốc sản xuất: có nhiệm vụ giúp tổng giám đốc trong việc điều hành
sản xuất, giám sát kỹ thuật, nghiên cứu các mặt hàng, trực tiếp phụ trách 3 phòng và 3
phân xưởng.
+ Phòng kỹ thuật chất lượng.
+ Phòng cung ứng vật tư (phòng chuẩn bị sản xuất).
+ Phòng kiểm nghiệm.
+ Phân xưởng lắp ráp động cơ.
+ Phân xưởng lắp ráp xe máy.
+ Phân xưởng lắp ráp và sản xuất bộ máy phát điện.
1.1.2. Phó tổng giám đốc kinh doanh: Có chức năng tham mưu cho tổng giám đốc
về việc chỉ đạo điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, và thay mặt tổng
giám đốc trong việc thương lượng các hoạt động mua bán hàng hóa, vật tư và lên kế
hoạch sản xuất, trực tiếp phụ trách 5 phòng:
+ Phòng kế toán.
+ Phòng tiêu thụ.
+ Phòng kế hoạch sản xuất.
+ Văn phòng tổng hợp.
+ Văn phòng đại diện.
1.1.3. Phó tổng giám đốc quản lý hành chính.
Giúp cho việc giám đốc điều hành hoạt động của công ty về việc tổ chức hành
chính, theo dõi tình hình nhân sự và các công việc chung của toàn công ty.
Đồng thời quản lý chung hoạt động sản xuất tại các phân xưởng, bàn bạc và cùng
với tổng giám đốc kinh doanh xem xét đưa ra ý kiến về các vấn lao động, hợp đồng lao
động, nhân sự hay các hợp đồng kinh tế với đối tác trước khi lấy ý kiến quyết định của
tổng giám đốc.
Sơ đồ bộ máy quản lý tại công ty Lifan - Việt Nam
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
- Phòng kế toán: có chức năng thu thập, xử lý và cung cấp các thông tin kinh tế
phục vụ cho công tác quản lý, đồng thời kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng
các nguồn lực như: lao động, vốn, vật tư, tài sản cố định… từ đó giúp cho ban lãnh đạo
công ty chỉ đạo các phòng ban chức năng một cách sát xao và có hiệu quả hơn. Không
những thế mà phòng kế toán còn tìm tòi để làm sao có thể tạo ra nguồn vốn và sử dụng
nguồn vốn của công ty một cách có hiệu quả nhất.
Tổng giám
đốc
Phó Tổng
Giám đốc
kinh doanh
Phó Tổng
Giám đốc sản
xuất
Phòn
g tiêu
thụ
Phòn
g Kế
toán
Phòn
g Kế
hoạc
h sản
xuất
Văn
phòn
g
tổng
hợp
Phòn
g kỹ
thuật
chất
lượn
g
Phòn
g
cung
Phòn
g
kiểm
Phân
xưởng
lắp ráp
động cơ
Phân
xưởng
lắp ráp
xe máy
Phân
xưởng
sản xuất
bộ phát
Văn
phòng
đại diện
Hà Nội
Văn
phòng
đại diện
TP Hồ
Tổng đại lý
tại Hà Nội
miền Bắc
Tổng đại lý
TP. Hồ Chí
Minh Miền
Tổng đại lý
TP. tại Vinh
miền Trung
- Phòng tiêu thụ: Có nhiệm vụ ngày càng mở rộng mạng lưới tiêu thụ phân phối sản
phẩm của công ty một cách hiệu quả và thuận lợi nhất đến tay khách hàng, đồng thời phải
đảm bảo tốt nhất các hoạt động sau bán hàng, dịch vụ hậu mãi mà công ty đã đề ra.
- Phòng kế hoạch sản xuất: có chức năng chính là lên kế họch sản xuất sản phẩm
thật hợp lý trong từng thời điểm thời kỳ, giai đoạn. Đồng thời đảm bảo chính xác về số
lượng, chủng loại căn cứ vào số lượng biến động của thị trường và tình hình tiêu thụ thực
tế của công ty.
- Văn phòng tổng hợp: có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc hoặc các phó tổng
giám đốc về các mặt dân sự, chế độ chính sách, đối nội đối ngoại và phụ trách các bộ
phận khác như: Y tế, bảo vệ, tạp vụ và đội xe.
- Phòng cung ứng vật tư: có nhiệm vụ cung ứng một cách kịp thời các loại vật tư
thiết bị cho quá trình sản xuất, lên kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu, vật tư, linh kiện thiết
bị, nhằm đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất đồng thời tạo mối quan hệ chặt chẽ
đối với các nhà cung ứng.
- Phòng kỹ thuật chất lượng: chức năng của phòng này là nghiên cứu thiết kế chế
tạo sản phẩm mới, cải tiến và áp dụng các phương pháp công nghệ mới vào sản xuất, lập
kế hoạch kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị.
Đặc biệt là tại công ty này có áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
ISO 9001: 2000 cho nên trong phòng này có thêm một chức năng đặc biệt đó là quản lý
chất lượng toàn công ty theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000.
- Phòng kiểm nghiệm: Nhiệm vụ của phòng này là kiểm tra, kiểm nghiệm và đo
lường các tiêu chuẩn kỹ thuật của tất cả các linh kiện trước khi đưa vào sản xuất hàng
loạt.
- Văn phòng đại diện: Nhiệm vụ chính là đại diện toàn công ty giao dịch với các
đối tác kinh doanh và thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu linh kiện máy móc thiết bị cho
công ty.
- Phân xưởng lắp ráp xe máy: thực hiện việc lắp ráp theo đúng kế hoạch sản xuất
của công ty đồng thời tuân thủ quy trình công nghệ của việc lắp ráp xe máy, thực hiện sản
xuất quản lý phân xưởng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 mà công ty đang áp dụng.
- Phân xưởng lắp ráp động cơ: thực hiện việc lắp ráp động cơ theo đúng kế hoạch
và tiến độ sản xuất của công ty đồng thời tuân thủ nghiêm chỉnh hệ thống quản lý chất
lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000.
* Qua việc mô tả bộ máy quản lý của công ty ta thấy được một số vấn đề sau:
Về cơ bản bộ máy quản lý của công ty là tương đối gọn nhẹ và được thiết kế theo cơ
cấu trực tuyến chức năng, tức là cấp dưới nhận lệnh trực tiếp từ cấp trên phụ trách mình
và có trách nhiệm trực tiếp về nhiệm vụ mà cấp trên giao phó, đối với cấp trên thì phải
chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả hoạt động của cấp dưới do mình phụ trách.
Vấn đề tiếp theo ta có thể nhận thấy: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi
phòng ban là tương đối rõ ràng từ đó làm tăng hiệu quả hoạt động quản lý của mỗi phòng
ban, đồng thời làm giảm sự chồng chéo về chức năng và quyền hạn của mỗi bộ phận này.
- Phân xưởng sản xuất lắp ráp bộ phát điện.
Thực hiện sản xuất theo kế hoạch mà công ty đã đặt ra cho phân xưởng mình, đồng
thời tuân thủ và làm tốt các yêu cầu mà phòng kỹ thuật chất lượng đã xác định vấn đề
chất lượng toàn công ty.
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất tại công ty Lifan - Việt Nam.
Công ty liên doanh chế tạo xe máy Lifan - Việt Nam là một đơn vị sản xuất hàng
tiêu dùng với tính chất là phương tiện giao thông đi lại cho nên xuất phát từ tính chất của
sản phẩm mà công ty sản xuất thì đây là loại sản phẩm đòi hỏi tính chính xác trong sản
xuất là rất cao mới có thể đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Hiện tại, bộ máy sản xuất
của công ty gồm có 13 phân xưởng sản xuất một cách độc lập, liên tục và đều đặn. Mặc
dù mỗi phân xưởng có chức năng nhiệm vụ sản xuất khác nhau nhưng các phân xưởng
này có mối quan hệ hữu cơ với nhau một cách nhịp nhàng và ăn khớp trong việc tạo ra
sản phẩm cuối cùng.
Sau đây là nhiệm vụ chính của từng phân xưởng:
2.1. Phân xưởng lắp ráp bộ phát điện.
Nhiệm vụ chính của phân xưởng này là thực hiện kế hoạch lắp ráp động cơ theo
đúng yêu cầu của kế hoạch sản xuất mà công ty đặt ra.
Các yêu cầu của kế hoạch sản xuất có thể kể đến là:
- Yêu cầu đủ về số lượng, đúng về chủng loại động cơ trong từng thời điểm cụ thể.
- Yêu cầu về bảo đảm chất lượng kỹ thuật của từng loại động cơ.
- Yêu cầu về đảm bảo thực hiện đúng những gì đã viết theo tiêu chuẩn ISO 9001:
2000.
Với các yêu cầu đó công ty có thể đảm bảo luôn đúng hẹn và giữ được uy tín với
khách hàng. Đảm bảo cho quá trình sản xuất sản phẩm cuối cùng được nhịp nhàng và liên
tục.
2.2. Phân xưởng lắp ráp xe máy.
Nhiệm vụ của phân xưởng này là lắp ráp và cho ra một chiếc xe hoàn chỉnh đảm bảo
các tiêu chuẩn kỹ thuật theo đúng những yêu cầu mà phòng kỹ thuật chất lượng đã thiết
kế.
Các yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật của xe có thể kể đến là:
- Đảm bảo độ an toàn của xe.
- Đảm bảo độ ô nhiễm khí thải.
- Đảm bảo đúng kiểu dáng và tính năng sử dụng.
2.3. Phân xưởng sản xuất lắp ráp bộ phát điện.
Nhiệm vụ chính của phân xưởng này là sản xuất lắp ráp bộ phát điện theo đúng tiêu
chuẩn kỹ thuật và kịp thời cho phân xưởng lắp ráp động cơ.
Một số yêu cầu khi sản xuất và lắp ráp bộ phát điện gồm:
- Đảm bảo nguyên vật liệu đầu vào:
Đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu.
Đảm bảo đúng về số lượng và thời gian nhập nguyên vật liệu.
- Đảm bảo các yêu cầu theo đúng quy trình công nghệ của phân xưởng.
- Đảm bảo tất cả yêu cầu mà ISO 9001: 2000 đề ra cho phân xưởng.
2.4. Một số vấn đề về tổ chức sản xuất tại công ty.
- Hiện nay tại mỗi phân xưởng đều có một quản đốc và một phó quản đốc có trách
nhiệm đôn đốc và động viên công nhân sản xuất theo đúng tiến độ thời gian, đúng tiêu
chuẩn kỹ thuật mà giám đốc sản xuất và phòng kỹ thuật chất lượng đã đặt ra cho mỗi
phân xưởng.
- Trên mỗi một dây chuyền lại có một tổ trưởng, mỗi tổ trưởng có trách nhiệm thực
hiện các yêu cầu của quản đốc và phó quản đốc đã chỉ đạo. Đồng thời những người tổ
trưởng này có trách nhiệm trực tiếp giám sát công nhân trên dây chuyền do mình phụ
trách. Ngoài ra những người tổ trưởng này còn phải chấm công một cách chính xác và
trung thực cho công nhân trên dây chuyền mà họ phụ trách.
- Với cách tổ chức và quản lý sản xuất như vậy thì ta có thể thấy rõ nhiệm vụ, trách
nhiệm, quyền hạn của mỗi vị trí trong phân xưởng và rộng hơn là quá trình trực tiếp sản
xuất sản phẩm, từ đó có thể làm tăng năng suất lao động của các phân xưởng nói riêng và
toàn công ty nói chung. Đồng thời với quy trình công nghệ như hiện nay thì công ty có
thể đảm bảo uy tín đối với các đối tác kinh doanh cũng như với khách hàng trực tiếp tiêu
dùng sản phẩm của công ty. Hơn nữa, cách tổ chức quản lý sản xuất như vậy còn giúp
cho công ty ngày càng khẳng định được tên tuổi và thương hiệu sản phẩm của công ty
mình.
3. Đặc điểm về công nghệ và cơ sở vật chất
Hiện tại công ty Lipan - Việt Nam đang sở hữu một hệ thống máy móc thiết bị và
dây chuyền sản xuất lắp ráp động cơ, xe máy có chất lượng cao với kỹ thuật hiện đại tiên
tiến bậc nhất của tập đoàn lipan - Trung Khánh Trung Quốc.
Cụ thể là tại phân xưởng lắp ráp động cơ công ty đang sử dụng ba dây truyền lắp ráp
với công suất thiết kế 1000 động cơ một ngày, còn tại phân xưởng lắp ráp xe máy công ty
đang sử dụng hai dây truyền lắp ráp với công suất thiết kế 300 xe một ngày.
Ngoài ra ta phân xưởng sản xuất lắp ráp bộ phát điện công ty cũng đang sử dụng các
máy móc như máy dập, nay Đồng thời công ty còn đang sử dụng 2 hệ thống thiết bị kiểm
tra tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng của các linh kiện, của động cơ và của xe trước khi xuất
xưởng.
- Hệ thống thiết bị kiểm tra tiêu chuẩn kỹ thuật động cơ được biểu thị trong bảng
sau:
Bảng 1: Bảng mô tả hệ thống thiết bị kiểm tra tiêu chuẩn kỹ thuật động cơ
STT Tên thiết bị
Số
lượng
Nơi sản xuất
Năm sản
xuất
Năm sử
dụng
1 Thiết bị kiểm tra Rơleđe 1 Trung Quốc 2000 2002
2 Thiết bị kiểm tra bộ phát điện 1 Trung Quốc 2000 20002
3 Thiết bị kiểm tra Mômen 1 Trung Quốc 1999 2002
4 Thiết bị kiểm tra độ đồng tâm 1 Trung Quốc 1999 2002
5 Thiết bị kiểm tra độ cứng 1 Trung Quốc 1998 2002
6
Thiết bị kiểm tra chịu lực kéo
của lò xo
1 Trung Quốc 2000 2002
7 Thiết bị kiểm tra đồ bền kim loại 1 Trung Quốc 2000 2002
- Hệ thống thiết bị kiểm tra tiêu chuẩn kỹ thuật của xe trước khi xuất xưởng bao
gồm.
STT Tên thiết bị
Số
lượng
Nơi sản xuất
Năm sản
xuất
Năm sử
dụng
1 Máy đánh số khung 1 Trung Quốc 1999 2002
2 Máy đánh số máy 1 Trung Quốc 1999 20002
3
Thiết bị kiểm tra độ dây lớp
mạ
1 Trung Quốc 2000 2002
4
Thiết bị kiểm tra độ bền lớp
mạ
1 Trung Quốc 2000 2002
5 Thiết bị kiểm tra độ giảm sóc 1 Trung Quốc 2000 2002
6
Thiết bị kiểm tra độ chính xác
của khung xe
1 Trung Quốc 2000 2002
7 Thiết bị đóng côn, bát phuốc 1 Trung Quốc 2000 2002
8 Máy nén khí 1 Trung Quốc 2000 2002
9 Máy vào lốp 1 Trung Quốc 1999 2002
10 Máy cân vành 1 Trung Quốc 1999 2002
11
Thiết bị kiểm tra độ ô nhiễm khí
thải
1 Trung Quốc 2000 2002
12
Thiết bị kiểm tra độ trung vết
của bánh xe
1 Trung Quốc 2000 2002
13 Thiết bị kiểm tra tốc độ xe 1 Trung Quốc 2000 2002
14
Thiết bị kiểm tra độ rọi của đèn
pha
1 Trung Quốc 2000 2002
15 Thiết bị kiểm tra trọng lượng xe 1 Trung Quốc 2000 2002
- Các loại thiết bị này được nhập theo phương thức chuyển giao công nghệ từ phí
Trung Quốc và được ứng dụng thiết kế theo kỹ thuật hiện đại nhất Trung Quốc hiện nay.
- Chúng được vận hành và hoạt động dưới sự theo dõi sát xao của các nhân viên kỹ
thuật.
- Đặc biệt là tất cả các máy móc thiết bị này được kiểm tra theo định kỳ 6 thánh một
lần.
2. Sơ đồ quy trình công nghệ lắp ráp động cơ.
Chú giải: + Linh kiện gồm: ốp trái, ốp phải, trục khuỷu, trục sanh số, trục khởi
động, thân xi lanh, Pitong, bộ li hợp, củ đề.
- Nhiệm vụ công nhân trên dây chuyền lắp ráp: Mỗi công nhân phải thực hiện một
bước công việc của mình theo yêu cầu kỹ thuật.
- Sau khi lắp xong, động cơ sẽ được đem sang thử nổ, tại đây các nhân viên kỹ thuật
sẽ xem xét động cơ nào đã đảm bảo, động cơ nào chưa đảm bảo sẽ phải đem ra sửa chữa
và hiệu chỉnh khi nào đạt được mới đưa sáng đóng thùng.
- Để lắp ráp xong một động cơ (tức khi động cơ được đưa xuống khỏi truyền) thì
cần phải trải qua 23 bước công việc, mà mỗi một do mọt công nhân đảm nhiệm.
Mỗi một người công nhân phải hoàn thành bước công việc của mình theo đúng thao
tác kỹ thuật mà dây truyền công nghệ yêu cầu, nếu tại bước công việc nào người công
nhân chưa hoàn thành thì tại đó động cơ sẽ được loại ngay nhằm đảm bảo tiến độ của dây
truyền.
Đặc biệt nếu ở một bước công việc nào không đạt yêu cầu tức mắc lỗi thì người
công nhân đảm nhiệm công đoạn đó sẽ phải chịu trách nhiệm về mình .
3.3. Sơ đồ quy trình công nghệ lắp ráp xe máy.
4. Nguyên vật liệu.
Đầu vào của công ty chủ yếu được cung ứng từ hai nguồn chính.
* Nguồn thứ nhất: linh kiện, thiết bị xe máy ngoại nhập chủ yêu từ Trung Quốc đây
là nguồn linh kiện đóng vai trò quan trọng nó chiếm khoảng 70% - 85% giá trị sản phẩm.
Linh
kiện
Lắp ráp Động cơ Thủ nổ Linh kiện
Động cơ Thủ nổ
-
+
+
-
Một số linh kiện ngoại nhập có thể kể đến là:
- Bộ côn
- Bộ trục số gồm trục chính là trục phụ
- Pít tông
- Xi lanh
- Trục khủyu hay còn gọi là trục biên
- Trục khởi động
- Xích cam
* Nguồn thứ hai: gồm các linh kiện xe máy nội địa được nhập ở các đơn vị sản xuất
trong nước và một phần được gia công ở công ty.
Do đó thị trường đầu vào của công ty là rất khó khăn, khó khăn lớn nhất của công ty
là việc đảm bảo chất lượng