Trong quá trình phát triển kinh tế và hội nhập nền kinh tế thế giới Đảng và nhà
nước đã xác định : Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, dẫn dắt nền kinh tế, định
hướng các thành phần kinh tế khác. Hệ thống doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí nòng
cốt của kinh tế nhà nước . Tuy nhiên trong thực tế nhiều DNNN hoạt động kém hiệu
quả
Đứng trước thực trạng họat động yếu kém đó. Chính phủ đã có nhiều biện pháp
sắp xếp, đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả họat động của hệ thống doanh nghiệp nhà
nước: Cổ phần hóa những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mà nhà nước không cần
nắm giữ 100% vốn ; giao, bán, khoán kinh doanh cho thuê, giải thể những doanh
nghiệp nhà nước quy mô nhỏ, thua lỗ kéo dài, chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước
thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mà chủ sở hữu là nhà nước. Nhằm
mục đích thực hiện thành công quá trình sắp xếp, đổi mới hệ thống doanh nghiệp nhà
nước. Đề tài "Một số giải pháp nhằm chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH một
thành viên" góp phần đưa ra một số giải pháp để thực hiện quá trình chuyển đổi đạt
hiệu quả hơn nhằm thực hiện một hần cải cách doanh nghiệp nhà nước, trong rất nhiều
phương hướng, giải pháp, cách thức mà Chính phủ đã đề ra.
Với giới hạn là chuyên đề các giải pháp mới chỉ dừng lại ở ý tưởng. Song để thực
hiện được những giải pháp này cần rất nhiều kinh nghiệm rút ra từ quá trình thực hiện
chuyển đổi, để từ đó góp phần thực hiện tốt quá trình chuyển đổi nhằm đạt được mục
tiêu chuyển đổi và mục đích của quá trình cải cách hệ thống DNNN Việt nam hiện nay
Đề tài được chia làm 3 chương :
chương I : Sự cần thiết phải chuyển đổi DNNN thành công ty trách nhiệm hữu
hạn 1 thành viên
Chương II : Thực trạng hoạt động của DNNN hiện nay
Chương III : Một số giải pháp nhằm thực hiện chuyển đổi DNNN thành công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên
78 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2018 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước thành công ty TNHH một thành viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN:
Một số giải pháp nhằm chuyển đổi
DNNN thành công ty TNHH một
thành viên
Lời nói đầu
Trong quá trình phát triển kinh tế và hội nhập nền kinh tế thế giới Đảng và nhà
nước đã xác định : Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, dẫn dắt nền kinh tế, định
hướng các thành phần kinh tế khác. Hệ thống doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí nòng
cốt của kinh tế nhà nước . Tuy nhiên trong thực tế nhiều DNNN hoạt động kém hiệu
quả
Đứng trước thực trạng họat động yếu kém đó. Chính phủ đã có nhiều biện pháp
sắp xếp, đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả họat động của hệ thống doanh nghiệp nhà
nước: Cổ phần hóa những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mà nhà nước không cần
nắm giữ 100% vốn ; giao, bán, khoán kinh doanh cho thuê, giải thể những doanh
nghiệp nhà nước quy mô nhỏ, thua lỗ kéo dài, chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước
thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mà chủ sở hữu là nhà nước. Nhằm
mục đích thực hiện thành công quá trình sắp xếp, đổi mới hệ thống doanh nghiệp nhà
nước. Đề tài "Một số giải pháp nhằm chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH một
thành viên" góp phần đưa ra một số giải pháp để thực hiện quá trình chuyển đổi đạt
hiệu quả hơn nhằm thực hiện một hần cải cách doanh nghiệp nhà nước, trong rất nhiều
phương hướng, giải pháp, cách thức mà Chính phủ đã đề ra.
Với giới hạn là chuyên đề các giải pháp mới chỉ dừng lại ở ý tưởng. Song để thực
hiện được những giải pháp này cần rất nhiều kinh nghiệm rút ra từ quá trình thực hiện
chuyển đổi, để từ đó góp phần thực hiện tốt quá trình chuyển đổi nhằm đạt được mục
tiêu chuyển đổi và mục đích của quá trình cải cách hệ thống DNNN Việt nam hiện nay
Đề tài được chia làm 3 chương :
chương I : Sự cần thiết phải chuyển đổi DNNN thành công ty trách nhiệm hữu
hạn 1 thành viên
Chương II : Thực trạng hoạt động của DNNN hiện nay
Chương III : Một số giải pháp nhằm thực hiện chuyển đổi DNNN thành công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên
chương I
sự cần thiết phải chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH 1 thành viên
I. Công tytrách nhiệm hữu hạn 1 thành viên và vai trò của nó trong nền
KTTT(TNHH)
1. Đặc điểm của công ty TNHH 1 thành viên
Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên là loại hình doanh nghiệp có những
đặc điểm
- Chủ sở hữu công ty phải là một pháp nhân có thể là cơ quan nhà nước, đơn vị
vũ trang, các pháp nhân của các tổ chức chính trị, chính trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp, các loại doanh nghiệp, các tổ chức khác theo quy định của
pháp luật (Điều 14 Nghị định số 3/2000/NĐ-CP)
Từ đặc điểm này cho thấy công ty TNHH khác với doanh nghiệp tư nhânổ
những điểm chủ yếu sau
Công ty TNHH có trách nhiệm hữu hạn đối với khoản vốn điều lệ còn doanh
nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn với toàn bộ tài sản của chủ doanh nghiệp. Chủ
sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp.
Chủ sở hữu công ty có quyền chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ
cho tổ chức hoặc cá nhân khác theo quy định về chuyển đổi doanh nghiệp
Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân kể từ ngày
ĐKKD không được phát hành cổ phiếu
2. Vai trò của công ty TNHH 1 thành viên trong nền KTTT
Trong nền KT KHH tập trung bao cấp các doanh nghiệp quốc doanh hoạt động
theo kế hoạch đã được đặt ra từ kế hoạch mua nguyên vật liệu, kế hoạch sản xuất và kế
hoạch cung cấp sản phẩm do vậy các doanh nghiệp mất tự chủ trong sản xuất kinh
doanh, nhà nước can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp, doanh nghiệp quốc doanh được coi là con đẻ của mình. Các doanh nghiệp hoạt
động theo thế bị động không tự chủ nắm bắt các cơ hội kinh doanh mà cơ hội đó xuất
phát từ nhu cầu thực tế.
Từ khi chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang nền
KTTT theo định hướng XHCN nhà nước đã giảm bớt can thiệp các hoạt động của các
doanh nghiệp không còn tình trạng “lãi thu” lỗ nhà nước bù: Các doanh nghiệp nhà
nước thường lùng tùng trong điều kiện mới. Có nhiều nguyên nhân nhưng một nguyên
nhân quan trọng làm cho các DNNN hoạt động kém hiệu quả là do cách quản lý, sản
xuất kinh doanh vẫn còn theo nếp cũ, chông chờ sự bao cấp của nhà nước
Công ty TNHH 1 thành viiên trước hết là một doanh nghiệp có chức năng tham
gia vào quá trình tái sản xuất xã hội , do vậy nó góp phần vào tăng trưởng kinh tế.
Công ty TNHH có suất đầu tư thấp ,dễ thay đổi nghành nghề kinh doanh ,thích ứng
nhanh với thị trường
Công ty TNHH 1 thành viên góp phần đa dạng hoá các hình thức kinh doanh
phát triển hình thức này sẽ huy động được nhiều hơn nguần lực còn tiiềm năng ,thu hút
lao động ,đào tạo nghề
Sự xuất hiện của loại hình doanh nghiệp này có tác dụng làm giảm tình trạng độc
quyền của DNNN, tăng tính cạnh tranh của thị trường góp phần hình thành ,hoàn thiện
cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Về cơ chế quản lý tài sản: giám đốc (TGĐ) của công ty TNHH 1thành viên có
quyền cao hơn trong các quyết định về hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng quyền
vè tài sản lại giảm so vói giám đốc (TGĐ) của doanh nhjgiệp nhà nước
II. Sự cần thiết phải chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH 1 thành viên
1. Sự cần thiết phải đổi mới công tác quản lý và công tác kế hoạch trong thời
kỳ mới
1.1 Đổi mới công tác quản lý là một điều kiện tất yếu để xây dựng nền
KTTT theo định hướng XHCN.
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp tự chủ với các hoạt động của
mình và chịu trách nhiệm trước pháp luật. Do đó nhà nước chỉ có vai trò định hướng,
tạo khuôn khổ hành lang pháp lý, hướng các doanh nghiệp hướng dẫn theo mục tiêu
mà nhà nước đặt ra.
Để thị trường hoạt động thông suốt tạo điều kiện cho các doanh nghiệp làm ăn
có hiệu quả nhà nước cần tạo cho các doanh nghiệp một môi trường kinh doanh thuận
lợi. Với vai trò quản lý vĩ mô thành lập và tổ chức vận hành tốt các loại thị trường như
thị trường vốn, thị trường BĐS, và thị trường khoa học công nghệ
Chúng ta đang trải qua thời kỳ quá độ, có nhiều hình thái sở hữu về tư liệu sản
xuất do đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế. Vai trò người điều hành mọi hoạt động
nền kinh tế, trong quản lý nhất là quản lý kinh tế cần phải có sự bình đẳng giữa các
doanh nghiệp nhất là sự bình đẳng của DNNN đối với các thành phần kinh tế khác.
Tạo nên một “Sân chơi” bình đẳng giữa các doanh nghiệp chính là một trong những
động lực để phát huy sức mạnh các thành phần kinh tế. Từ đó mới có thể tạo nên tổng
hợp lực của toàn xã hội.
Với những lý do trên quản lý nhà nước về kinh tế cần có sự đổi mới hơn nữa
cho phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường. Nhà nước với vai trò là người định
hướng cần xác định các lĩnh vực mà doanh nghiệp được hoạt động, còn quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp được coi là “hộp đen” quản lý. Vì vậy giảm tới mức
thấp nhất sự tác động trực tiếp của nhà nước vào hoạt động sản xuất của các doanh
nghiệp là một trong những yêu cầu của quá trình đổi mới.
1.2 Đổi mới công tác quản lý nhằm tăng vai trò quản lý vĩ mô của nhà
nước
Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng các công cụ quản lý vĩ mô pháp luật, kế
hoạch, chính sách. Trong thời kỳ đổi mới Đảng và Nhà nước xác định: “Tiếp tục đổi
mới các công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế. Đổi mới hơn nữa
công tác kế hoạch hóa nâng cao chất lượng công tác xây dựng các chiến lược, quy
hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Bảo đảm tính minh bạch, công bằng
trong chi ngân sách nhà nước, thực hiện đầu tư vốn phát triển từ ngân sách nhà nước
căn cứ vào hiệu quả kinh tế - xã hội. (Trích văn kiện đại học IX)
Kế hoạch là một công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước, đổi mới công tác lập kế
hoạch là một yêu cầu được đặt ra nhất là kế hoạch quản lý đối với các doanh nghiệp.
Trong thời kỳ bao cấp kế hoạch là sự cứng nhắc đối với các doanh nghiệp mà không
có định hướng . Đổi mới công tác kế hoạch làm cho công cụ kế hoạch linh họat hơn,
mềm dẻo hơn do đó kế hoạch mang tính định hướng, dự báo là chủ yếu. Những kế
hoạch đề ra cần mang tính định hướng, dự báo là cơ sở cho các doanh nghiệp nắm
được xu hướng của thị trường nhờ đó có thể điểu chỉnh, nắm bắt được cơ hội, tạo điều
kiện sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn. Đối với các DNNN, kế hoạch dựa trên thực
trạng hiện có để đề ra các chỉ tiêu phù hợp khả thi tránh tình trạng đề ra mục tiêu quá
cao dẫn đến thất bại và cũng tránh tình trạng đề ra mục tiêu quá thấp dẫn đến tình
trạng lãng phí nguồn lực của các thành phần kinh tế
Vai trò của nhà nước trong điều kiện mới
Thúc đẩy sự hình thành và phát triển ,từng bước hoàn thiện các loại thị trường
theo định hướng xã hội chủ nghĩa .Đặc biệt đối với các thị trường còn sơ khai như : thị
trường thị trường lao động ,thị trường vốn thị trường bất động sản và thị trường khoa
học công nghệ Phát triển thị trường hàng hoá và dịch vụ
Nhà nước sử dụng kinh té nhà nước phát huy vai trò nòng cốt ,định hướng thị
trường .Đáp ứng nhu cầu đa dạng và nâng cao sức mua của thị trường trong cả nước
,cả thành thị và nông thôn .Xác định thời hạn bảo hộ hợp lý và có hiệu quả đối với một
số sản phẩm cấn thiết ,hạn chế và kìm hãm độc quyền kinh doanh
Mở rộng thị trường lao động trong nứpc có sự kiểm tra ,giám sát của nhà nước ,
bảo vệ lợi ích của người lao động . Hoàn thiện hệ thống pháp luật , chính sách tạo cơ
hội bình đẳng về việc làm cho người lao động
Thực hiện triển khai tổ chức thị trường khoa học và công nghệ , thực hiện bảo
hộ sở hữu trí tuệ , đẩy mạnh phát triẻn các dịch vụ vè thông tin , chuyển giao công
nghệ .
Tạo lập, phát triển nhanh thị trường vốn, nhất là thị trường vốn dài hạn và trung
hạn . Tổ chức vận hành thị trường chướng khoán, bảo hiểm hình thành đường bộ thị
trường tiền tệ.
Hình thành và phát triển thị trường bất động sản, Nhà nước thực hiệngiao tất dài
hạn cho các doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi
cho các doanh nghiệp yên tâm sản xuất kinh doanh.
-Hình thành cơ chế quản lý nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa .
Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp
cạnh tranh và hợp tác để phát triển. Bằng các cộng cụ quản lý vĩ mô như chiến lược
quy hoạch, kế hoạch và chính sách , kết hợp với sử dụng lực lượng vật chất của nhà
nườc để định hướng phát triển kinh tế xã hội, khai thác hợp lý các nguồn lực của đất
nước, bảo đảm ổn định vi mô của nền kinh tế, điều tiết thu nhập , kiểm tra , giám sát ,
thanh tra mọi hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Nhà nước đầu tư vốn phát triển từ ngân sách nhà nước căn cứ vào hiệu quả kinh
tế xã hội , chuyuển cơ chế phân bổ nguồn vốn từ ngân sách nhà nước sang cơ chế cho
vay theo cơ chế thị trườrng, xoá bỏ bao cấp thông qua tín dụng đầu tư.
Tuy nhiên đánh giá tổng kết sau 15 năm đổi mới, cơ chế quản lý của nhà nước
ta còn biểu hiện nhiều yếu kém, bất cập đó là :
Kinh tế vĩ mô còn những yếu tố tư liệu vững chắc . Hệ thống tài chính ngân
hàng, kế hoạch đổi mới chậm, chất lượng hoạt động hạn chế, môi trường đầu tư, kinh
doanh còn nhiều vướng mắc,. Chưa tạo điều kiện và hỗ trợ tốt cho các thành phần kinh
tế phát triển sản xuất kinh doanh.
Công tác kế hoạch đổi mới chậm do đó chưa làm tốt được vai trò định hướng
nến kinh tế . Vẫn còn một số kế hoạch chưa chú trọng vào khả năng dự báo định
hướng.
Hoạt động ngân hàng thương mại còn nhiều yếu kém, chất lươngk tín dụng
thấp, tỷ lệ nợ quá hạn lớn, tình hình tài chính một số ngân hàng khó khăn, thị trường
vốn phát triển chậm . Khu vực doanh nghiệp nhà nước chưa phát huy vai trò chủ đạo,
hơn thế nữa tốc độ phát triển của khu vực này còn chậm hơn so v;í khu vực kinh tế
khác.Điều này là do khu vực doanh nghiệp nhà nước chưa được xắp xếp, củng cố và
đổi mới . Các doanh nghiệp nhà nước chơa thưc sự lấy hiệu quả kinh doanh làm thước
đo cho các hoạt động của mình.
Cải cách hành chính còn chậm, cơ chế quản lý chồng chéo thể hiện : Còn quá
nhiều khâu hoạt động hành chính dẫn đến khó khăn, mất thời gian đối với các doanh
nghiệp, cá bộ quản lý còn quan liêu , sách nhiễm. Một doanh nghiệp còn chịu nhiều sự
quản lý của các cơ quan nhà nước, điều này đã ngây nhiều khó khăn trong việc quyết
định phương hướng và kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
Để nâng cao vai trò quản lý nhà nước về kinh tế trong thời kỳ mới, cần tiếp tục
đổi mới cơ chế chính sách quản lý, nâng cao hiệu quả của cá công vĩ mô.
Đổi mới mạnh mẽ công tác kế hoạch hoá , nâng cao tính định hướng và dự báo,
nâng cao chất lượng của quy hoạch và kế hoạch, gắn quy hoạch, kế hoạch với thị
trường . Hoàn thiện hệ thống thông tin và dự báo, phục vụ kế hoạch, gắn kế hoạch với
cơ chế chình sách. Tăng cường chế độ trách nhiệm và sự phối hợp giữa các bộ, nghành
và giữa các cấp trong xây dựng, điều hành thực hiện kế hoạch. Đổi mới nội dung và
phương pháp lập và thực hiện kế hoạch hướng huy động tối đa nội lực , khai thác mọi
tiềm năng của nghành, của địa phương gắn với sở dụng có hiệu quả cao nguồn lực bên
ngoài . Có định hướng phát triển phù hợp tưng nghành , từng vùng kinh té để phát huy
cao nhất mọi tiềm năng của nghành.
Đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật và hoàn thiện khung
pháp luạt phù hợp với kinh tế thị trường định lý xã họi chủ nghĩa . Đổi mới và thiện
quy trình luật, ban hành và thực thi pháp luật.
Tiếp tục hoàn thành về cơ bản việc xắp xếp, tổ chức lại và đổi mới quản lý
doanh nghiệp nhà nước, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh, bảo đảm vai trò
chủ đạo kinh tế của nhà nước bảo đảm quỳên tự chủ sản xuất công nghiệp. Thực hiện
việc tách quyền chủ sở hữu của nhà nước của các cơ quan nhà nước với quyền sản
xuất kinh doanh của nhà nước , xoá bỏ chế độ cơ quan, cấp hành chính cơ quan: Tăng
cường đầu tư chiều sâu và đổi mới công nghệ , tập trung cho những doanh nghiệp hoạt
động trong một số nghành và lĩnh vực then chốt như công nghệ sản xuất tư liệu sản
xuất quan trọng, công nghệ cao , đồng thời cũng nâng cao chất lượng hoạt động của
các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực công ích.
Kiểm toán tổ chức, nâng cao hiệu quả các trương chình theo mô hình công ty
mẹ - công ty con , kinh doanh đa nghnhf tổng hợp trên cơ sở nghành nghề công nghiệp
hoá. Thút hút với tiềm lực nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia kinh doanh, làm
nòng cốt để hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh.
Hoàn thành cơ bản việc công nghiệp hoá các doanh nghiệp nhà nước không còn
nắm giữa 100% cầu. Tiếp tục thực hiện việc giao , bán , khoán kinh doanh , cho thuê
những doanh nghiệp nhà nước có quy mô nhỏmà nhà nước không cần nắm giữ 100%
vốn , sáp nhập , giải thể hoặc phá sản những DNNN hoạt động còn kém hiệu quả mà
không áp dụng được những biện pháp trên
Thí điểm chuyển đổi DNNN thành công tyTNHH 1 thành viên mà chủ sở hữu
là nhà nước .các doanh nnghiệp thuộc diện chuyển đổi là các DNNN hoạt động sản
xuất kinh doanh và nhà nước năms giữ 100% vốn
2. Vai trò của Sở hữu nhà nước trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở Việt
Nam
Trong thời kỳ quá độ hình thức sở hữu là đa thành phần, tương ứng với mọi
hình thức sở hữu là một thành phần kinh tế. Quan điểm về sở hữu trong thời kỳ quá độ
chúng ta đã xác định: đa dạng hoá các thành phần sở hữu nhưng hữu nhà nhà nước giữ
vai trò chủ đạo
Xét trên khía cạnh sở hữu nhà nước đối với các doanh nghiệp nhà nước thì hình
thức này là rất quan trọng và góp phần thực hiện đường lối phát triển kinh tế của nhà
nước và giữ vai trò chi phối các thành phần khác đồng thời cũng đóng vai trò khắc
phục các thất bại của thị trường. Tuy nhiên hình thức sở hữu nhà nước hiện nay còn
gặp một số vấn đề như:
Các doanh nghiệp nhà nước thuộc sở hữu 100% vốn nhà nước hiện nay còn
nhiều. Ngoài các doanh nghiệp hoạt động công ích, các doanh nghiệp kinh doanh
những mặt hàng quan trọng, các doanh nghiệp phục vụ an ninh quốc phòng thì còn
nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vẫn thuộc sở hữu nhà nước. Từ đó dẫn đến
gánh nặng về quản lý về vốn
DNNN 100% vốn sở hữu nhà nước hiện nay hoạt động không có hiệu quả để
làm tốt vai trò của nó đối với nền kinh tế các doanh nghiệp đa số là lỗ vốn, một ít
doanh nghiệp là có lãi. Do vậy là gánh nặng cua ngân sách nhà nước, do hoạt động
kém hiệu quả nên các DNNN chưa thể làm tốt chức năng điều tiết thị trường.
Đối với các doanh nghiệp thuộc các hình thức sở hữu khác. Nhà nước ta vẫn
khuyễn khích phát triển nhằm góp phần phát triển kinh tế. Trong thời kỳ đổi mới với
chủ trương đa dạng hóa các loại hình sở hữu. Nhờ đó mà các thành phần kinh tế (ngoài
DNNN) đã đóng góp một phần to lớn vào thành công của công cuộc đổi mới. Doanh
nghiệp tư nhân đã góp phần giải quyết được những vấn đề lớn như việc làm và tăng
trưởng kinh tế. Trong điều kiện nước ta còn thiếu vốn, khoa học công nghệ lạc hậu,
thu hút đầu tư nước ngoài là một yếu tố quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế.
Đại hội IX của Đảng đã xác định doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là một thành
phần kinh tế. Những đóng góp của loại hình này vào sự phát triển kinh tế trong thời
gian qua đã khẳng định sự tồn tại và vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân.
3. Hệ rhống DNNN
3.1. Khái niệm, đặc điểm của DNNN
a. Khái niệm
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức
quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu
kinh tế xã hội do nhà nước giao.
Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự,
tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh
nghiệp quản lý
Doanh nghiệp nhà nước có tên gọi, con dấu riêng và có trụ sở chính trên lãnh
thổ Việt Nam
b. Đặc điểm của DNNN
Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế được nhà nước thành lập để thực hiện
các mục tiêu do nhà nước giao
Doanh nghiệp nhà nước do nhà nước đầu tư vốn cho nên tài sản trong doanh
nghiệp thực sự là sơ hữu nhà nước, nhà nước quản lý sử dụng tài sản theo quy định của
chủ sơ hữu là nhà nước
Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân vì có đủ các điều kiện của pháp
nhân theo quy định của pháp luật
Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn, nghĩa là nó
tự chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số tài sản do
doanh nghiệp quản lý
3.2. Phân loại doanh nghiệp nhà nước
+ Dựa vào quy mô và hình thức tổ chức của doanh nghiệp có thể chia DNNN
thành tổng công ty nhà nước doanh nghiệp nhà nước độc lập và doanh nghiệp nhà
nước thành viên
Tổng công ty Nhà nước: Là doanh nghiệp có quy mô lớn được thành lập và
hoạt động trên cơ sở liên kết của nhiều đơn vị thành viên có mối quan hệ gắn bó với
nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ... Tổng công ty nhà nước có thể
có các đơn vị thành viên như: đơn vị sự nghiệp, đơn vị hạch toán độc lập, đơn vị hạch
toán phụ thuộc
Doanh nghiệp nhà nước độc lập: Là doanh nghiệp nhà nước không nằm trong
cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp khác DNNN độc lập được phân thành DNNN độc lập
có quy mô lớn và DNNN độc lập có quy mô vừa và nhỏ
Doanh nghiệp nhà nước thành viên: Là doanh nghiệp nằm trong cơ cấu của
tổng công ty nhà nước
+ Dựa vào mục đích hoạt động của doanh nghiệp thì được chia thành DNNN
hoạt động kinh doanh và DNNN kinh doanh công ích
Doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh là doanh nghiệp nhà nước hoạt
động chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận
Doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích là DNNN hoạt động sản xuất, cung
ứng dịch vụ công cộng theo các chính sách của nhà nước hoặc trực tiếp thực hiện
nhiệm vụ quốc phòng, an ninh
+ Xét theo góc độ sở hữu DNNN có 4 loại sau:
- Loại 1: DNNN chỉ có một chủ sở hữu duy nhất là nhà nước
- Loại 2: DNNN có nhiều chủ sở hữu vốn, trong đó nhà nước nắm giữ không
dưới 50%
- Loại 3: DNNN có nhiều chủ sở hữu vốn, trong đó phần sở hữu nhà nước ít
nhất gấp 2 lần cổ phần của cổ đông lớn nhất khác