Sau Đại hội Đảng lần Thứ 6 (1986). Nước ta đã chuyển đổi từ nền kinh tế
kế hoach hoá tập chung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.
Đây là thời gian đầy khó khăn và thử thách đối với nhà nước khi mà trước
năm 1986 công cụ quản lý chủ yếu là kế hoạch còn phương pháp quản lý chủ
yếu là quan hệ cấp phát và giao nộp hiện vật. Nay phải chuyển sang nền
kinh tế thị trường các doanh nghiệp phải chịu sự sàng lọc khắt khe của cơ
chế thị trường để tồn tại và phát triển. Sự đổi mới này đã tạo bước ngoặt lớn
đối với nền kinh tế Việt nam. Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế mà các
nhà sản xuất, doanh nghiệp tung ra cái thị trường cần, nhưng phải đảm bảo
chất lượng, mẫu mã hàng hoá. Khi chuyển sang cơ chế thị trường đồng nghĩa
với việc nhà nước giao cho các doanh nghiệp những quyền lợi lớn hơn và gắn
liền với những trách nhiệm nặng nề khi sự hỗ trợ của nhà nước còn rất ít.
Những vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường là phải
giải quyết 3 vấn đề: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào?
thông qua các quan hệ trao đổi, mua bán.
Để đạt được những mục tiêu đã đề ra cho các doanh nghiệp phải tiến hành
hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho đạt hiệu quả cao nhất .Chính vì vậyđể
đạt được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh là một vấn đề hết sức quan trọng
cho các doanh nghiệp sản xuất nói chung và Công ty Xi măng Tiên sơn nói
riêng. Vì vậy yêu cầu cấp bách đối với doanh nghiệp là phải kết hợp giữa lý
luận khoa học và cơ sở thực tiễn để tìm ra những giải pháp hữu hiệu.
Trong thời gian thực tập Công ty xi măng Tiên sơn em đã mạnh dạn chọn đề
tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty
Xi măng Tiên sơn Hà tây ”
PHẦN I : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA CÔNG TY XI MĂNG
TIÊN SƠN
PHẦN II : PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
THÔNG QUA CÁC CHỈ TIÊU CỦA CÔNG TY XI MĂNG TIÊN SƠN
PHẦN III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CÔNG TY XI MĂNG TIÊN SƠN
39 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2078 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty xi măng Tiên Sơn Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n 1
Luận văn
Một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh tại
Công ty Xi măng Tiên sơn Hà tây
n 2
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................. 4
CHƯƠNG I : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA CÔNG TY
XI MĂNG TIÊN SƠN .................................................................................................................. 5
1 – Giới thiệu chung ....................................................................................... 5
2 – Chức năng, nhiệm vụ của Công ty............................................................ 5
3 – Cơ cấu tổ chức của Công ty ..................................................................... 5
4 – Công nghệ và thiết bị ............................................................................... 7
4.1- Công nghệ và thiết bị ......................................................................... 7
4.2 - Đặc điểm quy trình sản xuất kinh doanh ............................................ 8
5 – Nguồn nhân lực của Công ty .................................................................. 10
5.1 - Đặc điểm lao động .......................................................................... 10
5.2 - Về cơ cấu lao động ......................................................................... 11
6 - Đặc điểm NV của Công ty ...................................................................... 11
6.1 – Sản phẩm sản xuất .......................................................................... 13
6.2 – Tổng doanh thu ............................................................................... 13
6.3 – Tổng chi phí .................................................................................... 13
6.4 – Lợi nhuận trước thuế ....................................................................... 14
6.5 – Thị trường tiêu thụ công ty .............................................................. 14
CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH VÀ CÁC CHỈ TIÊU CỦA CÔNG TY XI MĂNG TIÊN SƠN
I – Khái niệm, bản chất và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh ........................................................................................................... 15
1- Khái niệm ............................................................................................... 15
2- Bản chất ................................................................................................. 15
II – Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp .......................................................................................................... 15
n 3
III - Đánh giá kết quả hoạt động SXKD của công ty ................................ 16
1- Kết quả chung ........................................................................................ 16
2-Doanh thu của công ty ............................................................................ 17
3- Sản xuất, tiêu thụ, chi phí ....................................................................... 17
4- Hiệu quả sản xuất kinh doanh ................................................................. 18
4.1 – Hiệu quả sản xuất KD tổng hợp ........................................................ 18
4.2 – Hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào ................................................. 19
a – Hiệu quả sử dụng TSCĐ ................................................................ 19
b – Hiệu quả sử dụng vốn cố định ....................................................... 21
c – Hiệu quả sử dụng vốn lưu động ..................................................... 22
d – Hiệu quả sử dụng lao động ............................................................ 25
IV- Nhận xét chung ..................................................................................... 26
1- Một số thành tựu ..................................................................................... 26
2- Một số tồn tại .......................................................................................... 26
CHƯƠNG III: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY XI MĂNG TIÊN SƠN
I-Phương hướng và mục tiêu phát triển của công ty ............................... 27
1- Phương hướng phát triển của Công ty ..................................................... 27
2- Mục tiêu ................................................................................................ 28
III -Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của công ty .......... 32
1- Đẩy mạnh các hoạt động tiêu thụ sản phẩm…….………………………...
a ) Hoàn thiện mạng lưới tiêu thụ………………………………………….
b ) Chú trọng công tác quảng cáo tiêu thụ sản phẩm………………………
c ) Kích thích tiêu thụ sản phẩm……………………………………….…..
2- Tăng cường huy động và thu hồi vốn……………………………………...
3- Áp dụng chính sách giá cả mềm dẻo ....................................................... 32
4- Cải tạo nâng cấp các thiết bị máy móc ................................................... 34
KẾT LUẬN .................................................................................................. 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 37
LỜI NÓI ĐẦU
n 4
Sau Đại hội Đảng lần Thứ 6 (1986). Nước ta đã chuyển đổi từ nền kinh tế
kế hoach hoá tập chung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.
Đây là thời gian đầy khó khăn và thử thách đối với nhà nước khi mà trước
năm 1986 công cụ quản lý chủ yếu là kế hoạch còn phương pháp quản lý chủ
yếu là quan hệ cấp phát và giao nộp hiện vật. Nay phải chuyển sang nền
kinh tế thị trường các doanh nghiệp phải chịu sự sàng lọc khắt khe của cơ
chế thị trường để tồn tại và phát triển. Sự đổi mới này đã tạo bước ngoặt lớn
đối với nền kinh tế Việt nam. Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế mà các
nhà sản xuất, doanh nghiệp tung ra cái thị trường cần, nhưng phải đảm bảo
chất lượng, mẫu mã hàng hoá. Khi chuyển sang cơ chế thị trường đồng nghĩa
với việc nhà nước giao cho các doanh nghiệp những quyền lợi lớn hơn và gắn
liền với những trách nhiệm nặng nề khi sự hỗ trợ của nhà nước còn rất ít.
Những vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường là phải
giải quyết 3 vấn đề: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào?
thông qua các quan hệ trao đổi, mua bán.
Để đạt được những mục tiêu đã đề ra cho các doanh nghiệp phải tiến hành
hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho đạt hiệu quả cao nhất .Chính vì vậyđể
đạt được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh là một vấn đề hết sức quan trọng
cho các doanh nghiệp sản xuất nói chung và Công ty Xi măng Tiên sơn nói
riêng. Vì vậy yêu cầu cấp bách đối với doanh nghiệp là phải kết hợp giữa lý
luận khoa học và cơ sở thực tiễn để tìm ra những giải pháp hữu hiệu.
Trong thời gian thực tập Công ty xi măng Tiên sơn em đã mạnh dạn chọn đề
tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty
Xi măng Tiên sơn Hà tây ”
PHẦN I : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA CÔNG TY XI MĂNG
TIÊN SƠN
PHẦN II : PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
THÔNG QUA CÁC CHỈ TIÊU CỦA CÔNG TY XI MĂNG TIÊN SƠN
PHẦN III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CÔNG TY XI MĂNG TIÊN SƠN
CHƯƠNG I
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH
n 5
TẾ CỦA CÔNG TY XI MĂNG TIÊN SƠN
1 . GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY XI MĂNG TIÊN SƠN
Công ty xi măng Tiên sơn, (Tên giao dịch quốc tế:Tiên sơn Cement
Company ). Được quyết định thành lập ngày 24 tháng 10 năm 1995 theo
quyết định số 593 QĐ / UB của sở xây dựng tỉnh Hà tây nay trực thuộc tỉnh
Hà tây.
+ Năm 1965 được thành lập từ 2 đơn vị là xí nghiệp vôi đá vĩnh sơn với xí
nghiệp vôi đá Tiên sơn
+ Năm 1978 được Uỷ ban Nhân dân Tỉnh Hà Sơn Bình cho phép đầu tư
Xây dựng 2 lò xi măng dạng lò đứng có công suất 1 vạn tấn / năm. Dưới sự
quản lý trực tiếp là công ty kiến trúc Hà Sơn Bình.
+ Năm 1978 – 1991 Sản xuất cầm chừng khoảng từ 2 đến 3 ngàn tấn / năm
+ Tháng 6/ 1993 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hà tây cho phép đầu tư Xây dựng 1
lò xi măng dạng lò đứng công nghệ của Trung quốc có công suất là 6 vạn tấn
/ năm. Đến tháng 6 năm 1995 nhà máy đi vào hoạt động với tổng số vốn do
ngân sách nhà nước cấp đầu tư xây dựng cư bản là 37,6 Tỷ VN đồng.
2 - CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY XI MĂNG TIÊN SƠN
+ Trực tiếp sản xuất và tổ chức tiêu thụ sản phẩm mà công ty sản xuất ra
+ Nghiên cứu, nắm bắt thị trường nội địa và ngoài nước trong mỗi thời kỳ
để xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp
+ Bảo vệ và phát triển vốn kinh doanh, sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm các
nguồn vốn.
3 - CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY :
Với gần 10 năm hình thành, hoạt động và phát triển, với tư cách là một
doanh nghiệp nhà nước, cùng với những thành tựu đã gặt hái, những kinh
nghiệm được đúc kết. Công ty đã thực hiện sự đáp ứng nhu cầu của thị
trường và tự khẳng định được cho mình một vị thế làm tròn các nhiệm vụ
kinh tế, tạo điều kện để duy trì những khả năng vốn có. Dưới đây là sơ đồ tổ
chức của công ty.
n 6
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY XI MĂNG TIÊN SƠN
GIÁM ĐỐC
CÔNG TY
PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG
VẬT TƯ
VẬN TẢI
PHÒNG
KỸ
THUẬT
CÔNG
NGHỆ
PHÒNG
KẾ
HOẠCH
KỸ
THUẬT
CƠ ĐIỆN
PHÒNG
TÀI
CHÍNH
KẾ
TOÁN
PHÒNG
TỔ
CHỨC
HÀNH
CHÍNH
BAN
BẢO
VỆ
2 VP
ĐẠI
DIỆN
HÀ ĐÔNG
VÀ HN
PX SX
VÀ
CHẾ
BIẾN
ĐÁ
PX
LIỆU
PX LÒ PX
THÀNH
PHẨM
PX
CƠ
KHÍ
n 7
* Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
- Ban lãnh đạo :
+ Giám đốc : Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy hoạt động của công ty, quản lý
chỉ đạo, điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, trong việc xây
dựng các chiến lược kinh doanh, chỉ ra phương hướng, đường lối kinh doanh
giúp doanh nghiệp phát triển.
+ Phó giám đốc : Phó Giám đốc kỹ thuật, Phó Giám đốc kinh doanh. Các
phó giám đốc tổ chức điều hành công việc thuộc lĩnh vực được giao, chịu
trách nhiệm về quyết định của mình.
- Phòng Vật tư : Quản lý toàn bộ xuất, nhập các thiết bị và nguyên vật liệu
của công ty, chịu mọi trách nhiệm đầu vào, ra của công ty.
- Phòng tổ chức : Quản lý thực hiện chế độ lao động nhân sự tiền lương, bảo
hiểm và các chế độ khác của Nhà nước và công ty. Tham mưu cho giám đốc
về việc bố trí sắp xếp nhân sự, tổ chức bộ máy công ty sao cho phù hợp .
- Phòng Kế toán – Tài vụ : Quản lý tài chính của công ty. Tham mưu giúp
giám đốc chỉ đạo thực hiện công tác thống kê kinh tế đảm bảo nguồn vốn cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Phối hợp các phòng ban chuyên
môn tổ chức nhiệm thu, theo dõi các hoạt động kinh doanh và quyết toán các
hợp đồng kinh tế làm các báo cáo theo yêu cầu giám đốc của công ty.
- Phòng kế hoạch kỹ thuật : Hoạch định kế hoạch chiến lược đầu tư sản xuất
kinh doanh ngắn hạn, dài hạn chủ động điều hành các hoạt động sản xuất
kinh doanh trong phạm vi nhiêm vụ được giao .
- Phòng y tế: Có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên toàn
công ty. Kiểm tra sức khoẻ cán bộ công nhân viên theo định kỳ và cấp phát
thuốc, chưa bệnh cho cán bộ công nhân viên bị ốm.
4- CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ
4.1- Công nghệ và thiết bị Sản xuất : Công nghệ của Công ty Xi măng Tiên
sơn là công nghệ sản xuất xi măng theo phương pháp khô bán tự động. Thiết
bị hoàn toàn nhập của Trung quốc dạng lò đứng với công suất thiết kế của lò
là 6 vạn tấn / năm.
n 8
4.2- Đặc điểm quy trình sản xuất kinh doanh ở Công ty xi măng Tiên Sơn
Công ty Xi măng Tiên Sơn là một đơn vị sản xuất vật liệu xây dựng đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân địa phương và các tỉnh thành lân cận.
Với quy mô sản xuất tương đối lớn, tiêu chuẩn chất lượng xi măng của Công
ty được Sở Xây dựng Hà Tây và Cục đo lường tiêu chuẩn chất lượng của Nhà
nước quản lý. Sản phẩm của công ty chuyên sản xuất.
+ Sản phẩm chủ yếu là Xi măng
+ Sản phẩm phụ là Đá các loại, gạch ba vanh….vv
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG PCB30
CỦA CÔNG TY XI MĂNG TIÊN SƠN HÀ TÂY
ĐÁ VÔI,
ĐÁ
MẠT
ĐẤT
SÉT,
CÁT
NON
THAN
SỈ
SẮT
BA
RÍT
ĐẤT
PHÁP
NGHIỀN MỊN
VÊ VIÊN
NUNG CLANHKE
NGHIỀN MỊN
ĐÓNG BAO
XI MĂNG BAO
THẠCH CAO, ĐÁ
MỠ, XỈ XỐP THÁI
NGUYÊN
VỎ BAO
KHO
n 9
Qua sơ đồ trên ta thấy đặc điểm sản xuất của Công ty là khép kín, các
công đoạn của việc sản xuất xi măng trải qua 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1:
Nguyên liệu, nhiên liệu chính để sản xuất xi măng và quy trình gia công
phối liệu.
Đá vôi, đất sét, than, quặng đá, phụ gia điều chỉnh và phụ gia khoáng hóa
sau khi được gia công đạt kích thước về cỡ hạt và độ ẩm, chúng được phối
hợp với yêu cầu của bài toán phối liệu và được nghiền trong máy nghiền theo
chu kỳ kín. Hỗn hợp bột liệu có độ mịn đạt yêu cầu kỹ thuật được chuyển đến
các silô chứa, nhờ hệ thống cơ học vào silô chứa hỗn hợp vật liệu được đồng
nhất đạt yêu cầu cung cấp cho cung đoạn nung.
+ Giai đoạn 2: Nung tạo thành Clanhke
Hỗn hợp bột liệu đồng nhất được vít định lượng và máy trên ẩm cấp cho
máy vê viên sau đó đưa vào lò nung quy trình gia nhiệt trong lò nung tạo cho
hỗn hợp bột liệu thực hiện các phản ứng hóa lý để hình thành clanhke ra lò
dạng cục màu đen. Kết phối tốt, có độ đặc chắc được chuyển vào trong các
silô chứa clanhke.
+ Giai đoạn 3: Qúa trình nghiền xi măng
Clanhke, thạch cao và phụ gia hoạt tính được cân băng điện tử định lượng,
theo tỷ lệ đá tính đưa vào máy nghiền bị chu trình kín và đưa lên máy phân ly
để tuyển độ mịn. Bột xi măng đạt độ mịn theo yêu cầu kỹ thuật được chuyển
vào silô chứa xi măng.
+ Giai đoạn 4:
Xi măng được chuyển đến máy đóng bao và xếp thành từng lô. Sau khi
kiểm tra cơ lý toàn phần tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam 6260 - 1997 và đạt
yêu cầu mới được nghiệm thu, chuẩn bị xuất kho.
n 10
5 – NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY.
5.1 - Đặc điểm về lao động
Công ty Xi măng Tiên sơn có quy mô sản xuất lớn nên đội ngũ lao động
trực tiếp chiếm đa số. Công ty luôn quan tâm đến đội ngũ lao động trực tiếp
và gián tiếp, công ty luôn coi con người là yếu tố quyết định, nên ban lãnh
đạo công ty luôn quan tâm, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chủ chốt. Cơ cấu tổ
chức lao động của công ty được thể hiện ở bảng dưới đây.
BẢNG 1 TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY
Diễn giải 2001 2002 2003
Tổng số lao động Số lượng % Số lượng % Số lượng %
450 100 500 100 560 100
Phân theo tính chất sử dụng
Số lao động trực tiếp 387 86 412 82,4 427 76,25
Số lao động gián tiếp 63 14 88 17,6 133 23,75
Phân theo trình độ
Đại học, trên đại học 19 4,2 25 5 28 5
Trung cấp 92 20,5 128 25,6 134 23,9
THPT,CS 339 75,3 347 69,4 398 71,1
Phân theo giới tính
Số lao động nam 238 52,9 280 56 322 58,5
Số lao động nữ 212 47,1 220 44 238 42,5
Thu nhập bình quân
(1000 đ / người / tháng)
1390 1554 1831
Nguồn : Số liệu phòng tổ chức hành chính
* Nhận xét :
Là doanh nghiệp được thành lập từ năm 1992, khi công nghệ sản xuất
và môi trường kinh doanh vừa chuyển từ bao cấp sang cơ chế thị trường . Vì
vậy cơ cấu lao động còn nhiều bất cập, trình độ chuyên môn thấp, kinh
n 11
nghiệp nắm bắt chưa có nhiều, lực lượng lao động đông đã có tác động trực
tiếp tới năng suất và hiệu quả kinh doanh.
n 12
5.2- Về cơ cấu lao động :
+ Lao động gián tiếp : Năm 2001 có 63 người, chiếm 14 % trong tổng
số lao động. Năm 2002 đã tăng lên 88 người, chiếm 17,6 % trong tổng số lao
động. Năm 2003 đã tăng lên so với năm trước là 133 người, chiếm 23,75 %
trong tổng số lao động. Nhìn chung lao động gián tiếp của Công ty vẫn ở mức
cao.
+ Lao động trực tiếp : Năm 2001 có 387 người, chiếm 86 % trong tổng
số lao động. Năm 2002 tăng lên 25 người có 412 người, chiếm 82,4 % trong
tổng số lao động. Năm 2003 tăng lên 15 người có 427 người chiếm 76,25 %
trong tổng số lao động. So sánh cơ cấu lao động trong ba năm, sự tăng giảm
là không đáng kể, điều đó nói lên sự bất hợp lý trong cơ cấu lao động, Công
ty cần có sự bố trí sắp xếp sao cho phù hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
6 - ĐẶC ĐIỂM NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY :
Trong 3 năm từ 2001 – 2003 Công ty đã hoạt động tích cực, đạt được
những bước tiến đáng kể. Đầu tư cơ sở, thiết bị và cơ cấu quản lý tốt nên
Doanh thu Công ty năm sau cao hơn năm trước. Dưới đây là kết quả mà
công ty đạt được.
BẢNG 2 : BẢNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM
Đơn vị tính :Nghìn đồng
Chỉ tiêu 2001 2002 2003
TS cố định 6.240.851.926 7.272.995.237 12.288.610.309
TS lưu động 11.278.971.029 12.419.419.699 14.378.512.055
Tổng cộng 17.519.822.955 17.692.414.936 26.667.122.364
Nguồn : Phòng tài vụ
Phân tích bảng này ta thấy : Tổng tài sản của năm 2002 so với năm 2001
là 17259198 đồng, tương đương tăng 0,98 %. Trong đó TSCĐ tăng 16,5 % và
TSLĐ tăng 10,2 %. Đến năm 2003 tổng tài sản đã tăng lên đáng kể so với
năm 2002 là 50,7 %. Trong đó, TSCĐ tăng 68,9 % và TSLĐ tăng 15,7 % .
Qua đánh giá cho thấy năm 2003, tổng tài sản đã tăng lên đáng kể so với năm
2002, thể hiện xu hướng phát triển của công ty cả chiều sâu lẫn quy mô. Dưới
đây là báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
n 13
BẢNG 3 : BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA 3 NĂM
Đơn vị tính : VNĐ
CHỈ TIÊU NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003
Doanh thu 44.005.408.676 55.876.388.014 69.233.407.771
Các khoản giảm trừ 771.701.780 1.386.515.200 1.949.672.950
Chiết khấu thương mại 768.833.600 1.386.515.200 1.949.672.950
Giảm giá 2.868.180
Hàng bán bị trả lại Không Không Không
Thuế TTĐB phải nộp Không Không Không
Doanh thu thuần về bán hàng, dịch vụ 43.233.706.896 54.489.872.814 67.283.734.821
Giá vốn hàng bán 7.164.336.398 47.707.895.102 59.360.696.241
Lợi nhuận gộp về bán hàng và dịch vụ 6.382.809.051 6.781.977.712 7.923.038.580
Doanh thu hoạt động tài chính 16.300.287 29.960.203 24.122.177
Chi phí tài chính trong lãi vay 607. 978.696 422.795.064 366. 242.522
Chi phí bán hàng 968.255.114 946.506.732 1.232.714.404
Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.013.867.996 4.014.308.928 4.037.595.108
Lợi nhuận thuần từ HĐ kinh doanh 2.400.685.941 1.821.162.052 2.310.608.723
Thu nhập khác 696.944.956 1.152.869.692 1.023.700.272
Chi phí khác 397.022.409 7.083.400 416.533.346
Lợi nhuận khác 299.922.547 1.145.786.292 607.166.926
Tổng lợi nhuận trước thuế 2.108.930.079 2.574.113.483 2.917.775.649
Thuế thu nhập DN phải nộp 1.033.375.000 945.498.000 1.054.023.000
Lợi nhuận sau thuế 1.008.165.718 1.628.615.483 1.863.752.649
Nguồn : Phòng tài vụ
Nhận xét : Qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong
ba năm 2001,2002 và 2003, ta nhận thấy các chỉ tiêu đặt ra hàng năm đề ra
đều hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch, Công ty đã thực hiện tốt
các chỉ tiêu trong sản xuất kinh doanh. Cụ thể :
n 14
BẢNG 4: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY.
Đơn vị tính: Nghìn đồng
CHỈ TIÊU
ĐƠN
VI
TÍNH
TH: 2002
TẤN
NĂM : 2003
% 2002 % 2003
KH TH
Xi măng Tấn 100.250 110.000 130.286 130 121
Clanh Ke Tấn 82.000 83.212 101
Đá các loại Tấn 10.000 16.606 166
Nộp ngân sách đồng 3,5 3,5 100
LươngBQ/người/
tháng
đồng 1,55- 1,6 1,6 100
Nguồn : Phòng tài vụ
6.1- Sản phẩm sản xuất :
Tổng sản phẩm sản xuất năm 2003 tăng so với kế hoạch là sản xuất Xi
măng trong 3 năm qua Công ty sản xuất như sau. Năm 2002 tăng so với năm
2001 là 27737 tấn tương đương 38,3 %. Năm 2003 tăng so với năm 2002 là
29750 tấn. Qua số liệu ta thấy sản xuất năm sau thường cao hơn năm trước.
6.2- Tổng doanh thu :
Nhìn chung doanh thu các năm đều tăng so với kế hoạch. Giá trị doanh
thu tăng trên cơ sở lượng hàng bán ra tăng chứ không phải do giá cả hàng hoá
tăng.
Tổng doanh thu năm 2002 tăng so với năm 2001 là 21,2 % và năm 2003
so với năm 2002 là 1