Đề tài Nâng cao năng lực cạnh tranh trong sản xuất sản phẩm mây tre đan xuất khẩu ở các làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An

Trong những năm qua, cùng với tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, kinh tế tiểu thủ công nghiệp và làng nghề đã có những đóng góp tích cực, góp phần tham gia giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp – nông thôn. Phong trào phát triển tiểu thủ công nghiệp và xây dựng làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An bắt đầu phát triển mạnh từ năm 2001 với Nghị quyết 06/2001/NQ-TU ngày 22 tháng 8 năm 2001 của Ban Chấp hành tỉnh Đảng bộ Nghệ An về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2010, nhiều ngành nghề tưởng thất truyền đã có cơ hội hồi sinh, nhiều làng nghề tưởng đã mai một được khôi phục; nhiều nghề mới được du nhập trong đó nổi bật nhất là nghề mây tre đan xuất khẩu. Từ chỗ chỉ còn vài chục người làm nghề tại các xã Nghi Phong, Nghi Thái (Nghi Lộc) vào những năm trước năm 2001, đến nay nghề mây tre đan đã phát triển từ các huyện đồng bằng đến các huyện miền núi, miền núi cao của tỉnh Nghệ An, tạo thêm được nhiều việc làm cho người lao động có thu nhập, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn góp phần tích cực vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo của Đảng. Đã có 38 làng nghề được tỉnh công nhận, hàng chục doanh nghiệp, HTX chuyên doanh sản phẩm mây tre đan được thành lập tạo nên sinh lực mới cho nghề mây tre đan của tỉnh Nghệ An, tạo thêm việc làm cho hàng vạn lao động có thu nhập ổn định. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, trong bối cảnh hội nhập kinh tế và cạnh tranh quốc tế như hiện nay sản xuất mây tre đan tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An bộc lộ nhiều khó khăn, hạn chế. Để phát triển và hình thành được thương hiệu riêng cho sản phẩm mây tre đan của tỉnh Nghệ An, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu để tìm ra những giải pháp phù hợp nhằm phát huy được lợi thế sẵn có, tranh thủ được những thuận lợi của quá trình hội nhập để phát triển hơn nữa nghề sản xuất các sản phẩm mây tre đan xuất khẩu tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

pdf77 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 1917 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao năng lực cạnh tranh trong sản xuất sản phẩm mây tre đan xuất khẩu ở các làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ---------o0o--------- Công trình dự thi Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 2010 Tên công trình: mây tre đan Thuộc nhóm ngành: XH1b Họ và tên sinh viên: Nam/nữ: Dân tộc: Kinh Lớp: B-CLC-KTQT Khoá: 46 Khoa: Năm thứ : 3/4 Ngành học : Người hướng dẫn : Hà Nội 7 - 2010 2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 6 I. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LÀNG NGHỀ 6 1. Quan niệm và tiêu chí về làng nghề 6 2 9 10 10 ất tại các làng nghề trong nền kinh tế thị trường 21 25 – 25 25 25 26 26 27 29 30 32 32 3 40 An 49 53 58 58 58 60 II. mét sè KiÕn nghÞ, ®Ò xuÊt 64 1. X©y dùng m« h×nh ®Çu t• cho c¸c lµng nghÒ m©y tre ®an trªn ®Þa bµn tØnh NghÖ An 64 2. VÒ tæ chøc thùc hiÖn 66 KÕt luËn 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 4 Trong những năm qua, cùng với tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, kinh tế tiểu thủ công nghiệp và làng nghề đã có những đóng góp tích cực, góp phần tham gia giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp – nông thôn. Phong trào phát triển tiểu thủ công nghiệp và xây dựng làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An bắt đầu phát triển mạnh từ năm 2001 với Nghị quyết 06/2001/NQ-TU ngày 22 tháng 8 năm 2001 của Ban Chấp hành tỉnh Đảng bộ Nghệ An về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2010, nhiều ngành nghề tưởng thất truyền đã có cơ hội hồi sinh, nhiều làng nghề tưởng đã mai một được khôi phục; nhiều nghề mới được du nhập trong đó nổi bật nhất là nghề mây tre đan xuất khẩu. Từ chỗ chỉ còn vài chục người làm nghề tại các xã Nghi Phong, Nghi Thái (Nghi Lộc) vào những năm trước năm 2001, đến nay nghề mây tre đan đã phát triển từ các huyện đồng bằng đến các huyện miền núi, miền núi cao của tỉnh Nghệ An, tạo thêm được nhiều việc làm cho người lao động có thu nhập, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn góp phần tích cực vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo của Đảng. Đã có 38 làng nghề được tỉnh công nhận, hàng chục doanh nghiệp, HTX chuyên doanh sản phẩm mây tre đan được thành lập tạo nên sinh lực mới cho nghề mây tre đan của tỉnh Nghệ An, tạo thêm việc làm cho hàng vạ chế. Để phát triển và hình thành được thương hiệu riêng cho sản phẩm mây tre đan của tỉnh Nghệ An, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu để tìm ra những giải pháp phù hợp nhằm phát huy được lợi thế sẵn có, tranh thủ được những thuận lợi của quá trình hội nhập để phát triển hơn nữa nghề sản xuất các sản phẩm mây tre đan xuất khẩu tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Trên cơ sở thực tế đó đề tài tiến hành nghiên cứu n tỉnh Nghệ An”. Nghiên cứu về làng nghề và phát triển tiểu thủ công nghiệp, ở nước ta đã có một số công trình, đề tài nghiên cứu, tiêu biểu như: + Đề tài “Quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công nghiệp phục vụ CNH, HĐH nông thôn Việt Nam” do JICA và Bộ NN&PTNT thực hiện tháng 11 năm 2002. Công trình đã điều tra, nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan đến làng nghề thủ công của tất cả 61 tỉnh, thành cả nước (số 5 lượng các tỉnh, thành theo năm 2001) chuẩn bị quy hoạch tổng thể và nêu các kiến nghị cụ thể, đề xuất các chương trình hành động để phát triển ngành nghề nông thôn. + Đề tài „‟Tiếp tục đổi mới chính sách và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của làng nghề truyền thống ở Bắc bộ thời kỳ đến năm 2010” của Viện nghiên cứu Thương mại (Bộ Thương mại) thực hiện năm 2003. + Đề tài “Phát triển thị trường cho làng nghề tiểu thủ công nghiệp vùng đồng bằng Sông Hồng trong giai đoạn hiện nay” của Khoa Kinh tế phát triển (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) thực hiện năm 2005. + Sách “Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình CNH”, Nxb. Khoa học xã hội (2001) của TS. Dương Bá Phượng - Về luận án tiến sỹ: + Luận án của Trần Minh Yến (2003) “Phát triển làng nghề truyền thống ở nông thôn Việt Nam trong quá trình CNH, HĐH” + Luận án của Lê Mạnh Hùng (2005) “Định hướng và những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong nông thôn tỉnh Hà Tây” + Luận án của Đỗ Quang Dũng (2006) “Phát triển làng nghề trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn ở Hà Tây” - Luận văn Thạc Sỹ: + Luận văn của Vũ Thị Hà (2002) “Khôi phục và phát triển làng nghề ở nông thôn vùng đồng bằng Sông Hồng - Thực trạng và giải pháp” + Luận văn của Nguyễn Trọng Tuấn (2006) “nghề truyền thống trên địa bàn Hà Nội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”. + Luận văn của Nguyễn Hồng Phong (2008) “Giải pháp phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An” + Luận văn của Nguyễn Văn Trung (2008) “§æi míi chÝnh s¸ch ph¸t triÓn tiÓu, thñ c«ng nghÞªp trong thêi kú c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ (lÊy vÝ dô ë thµnh phè Vinh NghÖ An)” Ở Nghệ An đã có một số đề tài về làng nghề trên địa bàn tỉnh như: + Đề tài: Nghề, làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An (1998) do Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Hội văn nghệ dân gian tỉnh Nghệ An phối hợp nghiên cứu (PGS. Ninh Viết Giao chủ biên). Đề tài đã phân tích, tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển của nghề thủ công và tình hình phát triển nghề, làng nghề thủ công truyền thống tỉnh nghệ an; giới thiệu một 6 số nghề ở một số địa phương, quy trình sản xuất, thực trạng một số nghề, sự phản ánh của văn học dân gian đối với nghề. + Đề tài: Điều tra khảo sát làng nghề truyền thống và tìm giải pháp khôi phục phát triển (2001) do Sở Công nghiệp Nghệ An thực hiện. + Đề án “ Phát triển tiểu thủ công nghiệp và xây dựng làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 – 2005 có tính đến năm 2010 (2001) do Hội đồng Liên minh HTX và Doanh nghiệp ngoài quốc doanh tỉnh Nghệ An thực hiện. Như vậy, trong những năm gần đây chưa có công trình nghiên cứu nào có tính hệ thống nghiên cứu một cách khoa học về một lĩnh vực sản xuất của một loại làng nghề cụ thể nào, đặc biệt là làng nghề sản xuất các sản phẩm mây tre đan xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Vì vậy, đề tài này nghiên cứu, nhằm tiếp tục làm rõ một số vấn đề lý luận về làng nghề, và thực trạng năng lực cạnh tranh trong sản xuất sản phẩm mây tre đan xuất khẩu trong các làng nghề mây tre đan trên địa bàn tỉnh Nghệ An; với mong muốn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong sản xuất sản phẩm mây tre đan xuất khẩu ở các làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong thời gian đến. a/ Đối tượng nghiên cứu - . b/ Phạm vi nghiên cứu Sản xuất các sản phẩm mây tre đan trong các làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2005 – 2009. - - 7 - - - Làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu về các làng nghề; tài liệu cho các doanh nghiệp trong các làng nghề để tiếp tục phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả; tài liệu cho giảng viên, sinh viên khi nghiên cứu về hoạt động sản xuất, xuất nhập khẩu. TRANH 2005 - 2009 NHỮNG KIẾN NGHỊ Chƣơng 1 I. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LÀNG NGHỀ 8 1. Quan niệm và tiêu chí về làng nghề * Quan niệm về làng nghề Từ trước đến nay có nhiều quan niệm về làng nghề. Có quan niệm cho rằng: làng nghề là nơi mà hầu hết mọi người trong làng đều làm nghề và lấy nó làm nghề sinh sống chủ yếu. Với quan niệm này thì làng nghề hiện không có nhiều. Có quan niệm cho rằng: làng nghề là làng có làm nghề thủ công nhưng không nhất thiết tất cả dân làng đều làm nghề. Với quan niệm này, rất khó xác định thế nào là làng nghề, bởi vì hầu như ở các làng, xã ở nước ta đều có nghề thủ công như nghề: rèn, đan lát, nghề mộc, nghề chạm khảm... GS Trần Quốc Vượng quan niệm: “làng nghề là làng ấy tuy vẫn trồng trọt theo lối tiểu nông và chăn nuôi nhỏ, cũng có một số nghề phụ khác, song đã nổi trội một số nghề cổ truyền tinh xảo với một tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường, có ông trùm, có phó cả,... cùng một số thợ và phó nhỏ đã chuyên tâm, có quy trình công nghệ nhất định “sinh ư nghệ, tử ư nghệ”, “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”, sống chủ yếu được bằng nghề đó và sản xuất ra các mặt hàng thủ công [23, tr.27]. Tuy nhiên quan niệm này chưa phù hợp với làng nghề mới. Một số nhà nghiên cứu khác lại đưa ra quan niệm làng nghề gắn với tiêu chí cụ thể về lao động, thu nhập...Từ một số quan niệm cho thấy thuật ngữ làng nghề gồm 2 yếu tố làng và nghề. Làng là một tổ chức ở nông thôn nước ta, là sản phẩm tự nhiên phát sinh từ quá trình định cư và cộng cư của con người, ở đó họ sống, làm việc, quan hệ, vui chơi, thể hiện mối ứng xử văn hoá với thiên nhiên,xã hội và bản thân họ. Về cơ bản, cơ cấu làng được biểu hiện dưới hình thức: - Tổ chức theo khu đất cư trú; theo hình thức này làng được chia thành nhiều xóm. Các xóm thường cách nhau, mỗi xóm sinh hoạt riêng; xóm phân thành nhiều ngõ, ngõ có một hay nhiều nhà... - Tổ chức theo huyết thống, dòng họ. Dòng họ có vị trí quan trọng trong làng; có làng nhiều dòng họ và có làng chỉ có một dòng họ. - Tổ chức theo nghề nghiệp, sở thích và sự tự nguyện như phe (một tổ chức tự quản dưới hình thức câu lạc bộ), hội (hiếu hỷ, mua bán, luyện võ, tập chèo, đấu vật...), phường nghề (mộc, nề, sơn, thêu, chèo, múa rối...) - Tổ chức theo cơ cấu hành chính. Làng có khi gọi là xã, có khi gọi là thôn; dưới thôn có xóm 9 Làng giữa các miền cũng có những nét khác nhau. Làng Bắc bộ hình thành từ lâu đời, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, ổn định, khép kín, bền vững trên cơ sở liên kết nhiều hình thức tổ chức. mỗi hình thức tổ chức có ảnh hưởng gần như đến từng thành viên, đặc biệt là lệ tộc, lệ làng. Người dân sống gắn bó chặt chẽ với xóm làng, họ tộc, gia đình, làng nước. Càng về phía nam làng nghề càng năng động, bớt những lệ làng. Nghề trước tiên được hiểu là nghề thủ công, cụ thể như: nghề dệt vải, nghề đúc đồng, nghề khảm trai, nghề gốm sứ... Lúc đầu nghề chỉ làm phụ trong các gia đình nông thôn, chủ yếu lúc nông nhàn. Nhưng dần dần số người làm nghề thủ công càng nhiều, tách rời khỏi nông nghiệp và họ sinh sống chính bằng thu nhập từ nghề đó ngay tại làng quê. Ngày nay, ngoài nghề thủ công trên, các hoạt động cung ứng dịnh vụ ở nông thôn cũng được xếp vào nghề và người ta gọi chung là ngành nghề phi nông nghiệp. Ngành nghề phi nông nghiệp còn được gọi là ngành nghề nông thôn “Ngành nghề nông thôn là những hoạt động kinh tế phi nông nghiệp, bao gồm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các hoạt động dịch vụ phục vụ cho sản xuất và đời sống” [12, tr26]. Như vậy, có thể quan niệm rằng làng nghề là một cụm dân cư như làng, thôn ấp, bản, .....(gọi chung là làng) có sản xuất kinh doanh ngành nghề nông thôn mà số hộ làm nghề và thu nhập từ các nghề đó chiếm tỷ trọng cao. * Tiêu chí về làng nghề Có một số tiêu chí để xác định làng nghề, người ta thường dùng nhất là tiêu chí về thu nhập và lao động. Về lao động, người ta dùng tỷ lệ lao động (hay số hộ) làm nghề so với tổng số lao động (hay số hộ) của làng. Theo Thông tư số 116/2006/TT-BNN của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định làng nghề phải có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông thôn”... Về thu nhập: người ta dùng tỷ lệ thu nhập do nghề đưa lại so với thu nhập chung của làng phải trên 50% Ngoài ra tuỳ theo nghề cụ thể có thể xem xét thêm một số tiêu chí khác cho phù hợp. Đặc biệt là đối với các nghề mà pháp luật không khuyến khích, các nghề phải đảm bảo môi trường theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường. * Phân loại làng nghề 10 Có nhiều cách phân loại làng nghề khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu; tuy nhiên tập trung một số loại chủ yếu: - Theo lịch sử hình thành và phát triển của làng nghề, người ta chia làng nghề thành làng nghề truyền thống và làng nghề mới. Đây là cách phân loại phổ biến và hay dùng nhất. Làng nghề truyền thống xuất hiện có thời gian trên 50 năm, tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hoá dân tộc, nghề gắn với tên tuổi của của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi của làng nghề. - Theo số lượng nghề của làng người ta chia làng nghề thành làng một nghề và làng nhiều nghề - Theo ngành nghề, người ta chia làng nghề thành làng nghề chế biến lượng thực, làng nghề gốm sứ, làng nghề rèn, làng nghề mộc, làng nghề dệt, làng nghề ươm tơ... - Các làng nghề tạo ra khối lượng hàng hoá phong phú, đa dạng phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. - Các làng nghề góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Thực tế các làng nghề đã có vai trò tích cực góp phần tăng tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thu hẹp tỷ trọng nông nghiệp, chuyển lao động từ sản xuất nông nghiệp có thu nhập thấp sang ngành nghề phi nông nghiệp có thu nhập cao hơn. Sự phát triển này đã làm thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn từ đó đã tạo ra nền kinh tế đa dạng ở nông thôn, không chỉ có nông nghiệp thuần nhất mà còn có các ngành tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ. Sự phát triển lan toả của làng nghề đã mở rộng quy mô địa bàn sản xuất, thu hút nhiều lao động. Cơ cấu kinh tế ở nhiều làng nghề đạt: công nghiệp, dịch vụ 60 – 80%, nông nghiệp 20 – 40%. Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế, cơ cấu lao động nông thôn theo tỷ lệ 30 – 40 – 30 là hợp lý (30% làm nông nghiệp, 40% làm công nghiệp và 30% làm dịch vụ). Để đạt được cơ cấu này thì cần phải đẩy mạnh phát triển làng nghề để tạo việc làm tại chỗ là rất cần thiết. - Làng nghề góp phần giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, tạo bình đẳng về thu nhập cho phụ nữ. Dân số nước ta hiện nay khoảng 86 triệu người đứng thứ 13 trên thế giới. mật độ dân số là 254người/km2, cao gần gấp đôi so với Trung Quốc (136người/km2, gấp trên 10 lần so với các nước phát triển). Theo Liên hiệp quốc để cuộc sống thuận lợi, mật độ bình quân chỉ nên có từ 35 – 40 người/km2; như vậy mật độ dân số của nước ta gấp khoảng 6 – 7 lần tỷ lệ này [10]. Lao động nông nghiệp của nước ta chiếm khoảng 60% dân số [24], tỷ lệ thất nghiệp cao 11 (6,5%) [3]. Đất canh tác bình quân đầu người thấp (800m2/người), ở miền Bắc chỉ còn khoảng 500m 2/người. Hầu hết các vùng quê đều dư thừa lao động, có nơi dư thừa từ 27 – 40% [18]. Mặt khác, quá trình CNH diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi nhiều (bình quân mỗi năm cả nước mất khoảng 50.000 ha đất nông nghiệp cho các nhu cầu phi nông nghiệp). Những vấn đề trên dẫn đến đời sống của nông dân nghèo, khoảng cách chênh lệch nông thôn và thành thị có xu hướng gia tăng. Vì vậy, vấn đề tạo việc làm cho lao động nông thôn, nông dân nói riêng là mối quan tâm hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Phát triển làng nghề còn có ý nghĩa khác là góp phần tạo ra bình đẳng cho phụ nữ. Phụ nữ nước ta chiếm 49% lực lượng lao động, nhưng chỉ có 26% là có công việc chính trong lĩnh vực làm công ăn lương. Phát triển ngành nghề nông thôn đã thu hút được số lượng lớn phụ nữ với thu nhập ổn định, góp phần nâng cao vị thế của phụ nữ [13, tr62] - Phát triển làng nghề góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân và xây dựng nông thôn mới. Góp phần thu hút nguồn vốn nhàn rỗi và tận dụng nguồn lực trong nhân dân. - Làng nghề phát triển thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng, thay đổi bộ mặt nông thôn; góp phần quan trọng bảo tồn và gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc và phát triển du lịch. II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH 1. N¨ng lùc c¹nh tranh, ph•¬ng ph¸p vµ tiªu chÝ ®¸nh gi¸ n¨ng lùc c¹nh tranh 1.1. C¸c quan niÖm vÒ n¨ng lùc c¹nh tranh C¸c häc thuyÕt kinh tÕ thÞ tr•êng, dï lµ tr•êng ph¸i nµo ®Òu thõa nhËn r»ng: c¹nh tranh chØ xuÊt hiÖn vµ tån t¹i trong nÒn kinh tÕ thÞ tr•êng, n¬i mµ cung - cÇu vµ gi¸ c¶ hµng ho¸ lµ nh÷ng nh©n tè c¬ b¶n cña c¬ chÕ thÞ tr•êng, c¹nh tranh lµ linh hån sèng cña thÞ tr•êng. C¹nh tranh lµ mét hiÖn t•îng kinh tÕ x· héi phøc t¹p, do c¸ch tiÕp cËn kh¸c nhau nªn cã c¸c quan niÖm kh¸c nhau vÒ c¹nh tranh. a) Kh¸i niÖm c¹nh tranh - Theo §¹i tõ ®iÓn tiÕng ViÖt: C¹nh tranh lµ sù tranh ®ua gi÷a nh÷ng c¸ nh©n vµ tËp tÓ cã chøc n¨ng nh• nhau nh»m giµnh phÇn h¬n, phÇn th¾ng vÒ m×nh. N¨ng lùc c¹nh tranh lµ kh¶ n¨ng giµnh th¾ng lîi trong cuéc c¹nh tranh cña nh÷ng hµng ho¸ cïng lo¹i trªn cïng mét thÞ tr•êng tiªu thô [25, tr.1172]. - Theo tõ ®iÓn thuËt ng÷ kinh tÕ häc: C¹nh tranh lµ sù ®Êu tranh ®èi lËp gi÷a c¸c c ¸nh©n, tËp ®oµn hay quèc gia. C¹nh tranh n¶y sinh khi hai bªn hay nhiÒu bªn cè g¾ng giµnh lÊy thø mµ kh«ng ph¶i ai còng cã thÓ giµnh ®•îc [26, tr .42]. 12 - Trong ®¹i tõ ®iÓn kinh tÕ thÞ tr•êng ®Þnh nghÜa: C¹nh tranh h÷u hiÖu lµ mét ph•¬ng thøc thÝch øng víi thÞ tr•êng cña xÝ nghiÖp, mµ môc ®Ých lµ giµnh ®•îc hiÖu qu¶ ho¹t ®éng thÞ tr•êng lµm cho ng•êi ta t•¬ng ®èi tho¶ m·n nh»m ®¹t ®•îc lîi nhuËn b×nh qu©n võa ®ñ ®Ó cã lîi cho viÖc kinh doanh b×nh th•êng vµ thï lao cho nh÷ng rñi ro trong viÖc ®Çu t•, ®ång thêi ho¹t ®éng cña ®¬n vÞ s¶n xuÊt còng ®¹t ®•îc hiÖu suÊt cao, kh«ng cã hiÖn t•îng d• thõa vÒ kh¶ n¨ng s¶n xuÊt trong mét thêi gian dµi, tÝnh chÊt s¶n phÈm ®¹t tr×nh ®é hîp lý [27, tr .247]. - Tõ ®iÓn Kinh tÕ ChÝnh trÞ häc ®Þnh nghÜa: c¹nh tranh lµ cuéc ®Êu tranh cã tÝnh chÊt ®èi kh¸ng gi÷a nh÷ng ng•êi s¶n xuÊt hµng ho¸ t• nh©n nh»m giµnh c¸c ®iÒu kiÖn cã lîi nhÊt vÒ s¶n xuÊt vµ tiªu thô hµng ho¸. C¹nh tranh lµ lùc l•îng c•ìng bøc bªn ngoµi, buéc nh÷ng ng•êi s¶n xuÊt hµng ho¸ t• nh©n ph¶i t¨ng n¨ng suÊt lao ®éng trong c¸c xÝ nghiÖp cña hä, ph¶i më réng s¶n xuÊt, t¨ng tÝch luü... [27, tr.23]. - Nhµ kinh tÕ häc A.Marshall cho r»ng: "C¹nh tranh lµ hiÖn t•îng mµ mét ng•êi nµy ganh ®ua víi mét ng•êi kh¸c, ®Æc biÖt lµ khi b¸n hoÆc mua mét thø g× ®ã, ®ång thêi thuËt ng÷ c¹nh tranh g¾n liÒn víi c¸i xÊu, nã ®•îc hiÓu lµ mét phÇn ®¸ng kÓ cña sù Ých kû vµ sù döng d•ng ®èi víi phóc lîi cña nh÷ng ng•êi kh¸c" [28, tr.136]. - PGS. Lª Hång TiÖm: "C¹nh tranh lµ sù ®Êu tranh gi÷a c¸c chñ thÓ s¶n xuÊt kinh doanh nh»m giµnh lÊy nh÷ng ®iÒu kiÖn thuËn lîi nhÊt trong s¶n xuÊt ra s¶n phÈm, trong tiªu thô hµng ho¸, trong ho¹t ®éng dÞch vô ®Ó ®¶m b¶o thùc hiÖn lîi Ých tèt nhÊt cña m×nh" [29, tr.6]. - Trần Sửu, Đại học Ngoại thương: “Cạnh tranh là sự phấn đấu,vươn lên không ngừng để giành vị trí hàng đầu trong một lĩnh vực nào đó bằng cách ứng dụng những tiến bộ khoa học - kỹ thuật tạo ra nhiều lợi thế nhất, tạo ra sản phẩm mới, tạo ra năng suất lao động và hiệu quả nhất” [31, tr.26] - Tr•íc ®©y khi nghiªn cøu vÒ chñ nghÜa t• b¶n C. M¸c ®· ®Ò cËp ®Õn vÊn ®Ò c¹nh tranh cña c¸c nhµ t• b¶n “C¹nh tranh t­ b¶n chñ nghÜa lµ sù ganh ®ua, sù ®Êu tranh gay g¾t gi÷a c¸c nhµ t­ b¶n nh»m giµnh giËt nh÷ng ®iÒu kiÖn thuËn lîi trong s¶n xuÊt vµ tiªu thô hµng ho¸ ®Ó thu lîi nhuËn siªu ng¹ch” [30, tr.13,14]. Nh• vËy c¹nh tranh cã thÓ ®•îc hiÓu theo mét nghÜa chung nhÊt ®ã lµ sù ganh ®ua, lµ cuéc ®Êu tranh gay g¾t, quyÕt liÖt gi÷a nh÷ng chñ thÓ kinh doanh víi nhau trªn mét thÞ tr•êng hµng ho¸ cô thÓ nµo ®ã nh»m giµnh giËt kh¸ch hµng vµ thÞ tr•êng, th«ng qua ®ã mµ tiªu thô ®•îc nhiÒu hµng ho¸ vµ thu ®•îc lîi nhuËn cao. b) N¨ng lùc c¹nh tranh cña doanh nghiÖp 13 Trong các làng nghề chủ yếu phát triển vẫn dựa vào các đơn vị kinh tế trong làng nghề; bên cạnh đó Làng nghề không phải là một tổ chức pháp nhân nên để đánh giá năng lực cạnh tranh trong sản xuất của các làng nghề mây tre đan chúng ta cơ bản thông qua đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp – đơn vị kinh tế trong làng nghề Trong c¸c tµi liÖu hiÖn nay liªn quan ®Õn vÊn ®Ò nµy ch•a cã ®Þnh nghÜa thèng nhÊt vÒ n¨ng lùc c¹nh tranh cña doanh nghiÖp. Tuy nhiªn cã thÓ nªu ra mét sè ®Þnh nghÜa vÒ n¨ng lùc c¹nh tranh cña c¸c doanh nghiÖp nh• sau: - Kh¸i niÖm vÒ n¨ng lùc c¹nh tranh ®•îc nªu ra lÇn ®Çu tiªn ë Mü vµo ®Çu nh÷ng n¨m 1980. theo Aldington Report “Doanh nghiÖp cã kh¶ n¨ng c¹nh tranh lµ doanh nghiÖp cã thÓ s¶n xuÊt s¶n phÈm vµ dÞch vô víi chÊ