Đề tài Nâng cao năng lực sản xuất cho sản phẩm đầu đánh gôn tại công ty Vision International

1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Trong nền kinh tế thị tr ường hiện nay, để cạnh tranh và đứng vững được thì bản thân mỗi công ty phải tạo ra sự khác biệt so với các công ty khác, sự khác biệt này để thỗ mãn và tạo niềm tin đối với kh ách hàng. Bên cạnh khác biệt về giá, chất lượng, sản lượng còn y ếu tố hết sức quan trọng là thời hạn giao hàng. Có nhiều nguyên nhân làm cho sản lượng thấp, thời hạn giao hàng trể hạn. Theo kết qu ả quan sát thực tế thì một trong những nguyên nhân chính đó là năng lực sản xuất. Xuất phát từ thực tế của công ty năng lực sản xuất bộ phận khuôn sáp còn yếu kém (đạt 50-60% sản lượng kế hoạch). Tình hình sản lượng dao động từ 1500sp/ngày đến 4500sp/ngày. Điều đó ảnh hưởng đến thời hạn giao hàng, cụ th ể là tháng 9 hai đơn hàng trể, th áng 10 một đơn hàng trể, lợi nhuận lỗ do phải đền bù hợp đồng và tốn chi phí vận chuyển. Trong khi đó số lượng đơn đặt hàng ngày một tăng lên. Tôi thiết nghĩ đề tài ”nâng cao năng lực sản xuất cho sản phẩm đầu đánh gôn tại Công ty Vision International” là vấn đề cấp bách nhất của công ty hiện nay. Nếu giải quy ết được vấn đề này thì công ty sẽ tiết kiệm chi phí sản xuất sản phẩm do phải bồi thường hợp đồng, chi phí vận chuy ển, từ đó nâng cao được lợi nhuận 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Tìm hiểu năng lực sản xuất hiện tại tại bộ phận khuôn sáp công ty Vision International 2. Phân tích tác nghiệp, phân tích quá trình về tình hình sản xuất để tìm ra nguyên nhân làm giảm năng lực sản xuất 3. Đề xuất một số biện pháp nâng cao năng lực sản xuất tại khuôn sáp 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Sản phẩm đầu đánh gôn trải qua 7 bộ phận gồm tất cả 128 công đoạn khác nhau để tạo sản phẩm cuối cùng. Do giới h ạn về thời gian làm luận văn cũng như tình hình sản xuất tại bộ phận “khuôn sáp” không đạt hiệu quả so với bộ phận khác (theo thống kê trong 3 tháng gần đây bộ phận này chỉ đạt 50-60% kế hoạch) trong khi các bộ phận khác đạt từ 80% kế hoạch trở lên. Hơn nữa bộ phận khuôn sáp là đầu vào, nếu bộ phận này gặp vấn đề về sản lượng thì tất cả các bộ phận khác phải ngừng sản xuất n ên bộ phận này được chọn làm đề tài nghiên cứu. 1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI + Đối với người thực hiện: Kết quả của cuộc nghiên cứu sẽ giúp người thực hiện hiểu, nắm vững lý thuy ết về cách sắp xếp lại chuy ền, xác định, đo lường công việc, các công cụ thống kê trong quản lý chất lượng cũng như lý thuy ết về các biện pháp nâng cao năng lực trong sản xuất, áp dụng lý thuy ết vào thực tế tại c ông ty + Đối với công ty: Giúp công ty nhìn nhận vấn đề hiện tại, nguy ên nhân năng lực sản xuất th ấp, các biện pháp nâng cao năng lực sản xuất nhằm tăng sản lượng, giảm giá thành sản phẩm, tiết kiệm được chi phí sản xuất mang đến lợi nhuận cho công ty với điều kiện máy móc, nhân lực không thay đổi.

pdf68 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2111 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao năng lực sản xuất cho sản phẩm đầu đánh gôn tại công ty Vision International, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Luận văn Phân tích tác nghiệp, phân tích quá trình về tình hình sản xuất để tìm ra nguyên nhân làm giảm năng lực sản xuất 2 CHƯƠNG 1: LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để cạnh tranh và đứng vững được thì bản thân mỗi công ty phải tạo ra sự khác biệt so với các công ty khác, sự khác biệt này để thỗ mãn và tạo niềm tin đối với khách hàng. Bên cạnh khác biệt về giá, chất lượng, sản lượng còn yếu tố hết sức quan trọng là thời hạn giao hàng. Có nhiều nguyên nhân làm cho sản lượng thấp, thời hạn giao hàng trể hạn. Theo kết quả quan sát thực tế thì một trong những nguyên nhân chính đó là năng lực sản xuất. Xuất phát từ thực tế của công ty năng lực sản xuất bộ phận khuôn sáp còn yếu kém (đạt 50-60% sản lượng kế hoạch). Tình hình sản lượng dao động từ 1500sp/ngày đến 4500sp/ngày. Điều đó ảnh hưởng đến thời hạn giao hàng, cụ thể là tháng 9 hai đơn hàng trể, tháng 10 một đơn hàng trể, lợi nhuận lỗ do phải đền bù hợp đồng và tốn chi phí vận chuyển. Trong khi đó số lượng đơn đặt hàng ngày một tăng lên. Tôi thiết nghĩ đề tài ”nâng cao năng lực sản xuất cho sản phẩm đầu đánh gôn tại Công ty Vision International” là vấn đề cấp bách nhất của công ty hiện nay. Nếu giải quyết được vấn đề này thì công ty sẽ tiết kiệm chi phí sản xuất sản phẩm do phải bồi thường hợp đồng, chi phí vận chuyển, từ đó nâng cao được lợi nhuận 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Tìm hiểu năng lực sản xuất hiện tại tại bộ phận khuôn sáp công ty Vision International 2. Phân tích tác nghiệp, phân tích quá trình về tình hình sản xuất để tìm ra nguyên nhân làm giảm năng lực sản xuất 3. Đề xuất một số biện pháp nâng cao năng lực sản xuất tại khuôn sáp 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Sản phẩm đầu đánh gôn trải qua 7 bộ phận gồm tất cả 128 công đoạn khác nhau để tạo sản phẩm cuối cùng. Do giới hạn về thời gian làm luận văn cũng như tình hình sản xuất tại bộ phận “khuôn sáp” không đạt hiệu quả so với bộ phận khác (theo thống kê trong 3 tháng gần đây bộ phận này chỉ đạt 50-60% kế hoạch) trong khi các bộ phận khác đạt từ 80% kế hoạch trở lên. Hơn nữa bộ phận khuôn sáp là đầu vào, nếu bộ phận này gặp vấn đề về sản lượng thì tất cả các bộ phận khác phải ngừng sản xuất nên bộ phận này được chọn làm đề tài nghiên cứu. 1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI + Đối với người thực hiện: 3 Kết quả của cuộc nghiên cứu sẽ giúp người thực hiện hiểu, nắm vững lý thuyết về cách sắp xếp lại chuyền, xác định, đo lường công việc, các công cụ thống kê trong quản lý chất lượng… cũng như lý thuyết về các biện pháp nâng cao năng lực trong sản xuất, áp dụng lý thuyết vào thực tế tại công ty + Đối với công ty: Giúp công ty nhìn nhận vấn đề hiện tại, nguyên nhân năng lực sản xuất thấp, các biện pháp nâng cao năng lực sản xuất nhằm tăng sản lượng, giảm giá thành sản phẩm, tiết kiệm được chi phí sản xuất mang đến lợi nhuận cho công ty với điều kiện máy móc, nhân lực không thay đổi. Chương 2: Cơ sở lý thuyết 4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NĂNG LỰC SẢN XUẤT Bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào muốn tồn tại, phát triển và đứng vững trên thị trường thì doanh nghiệp đó phải ổn định về nhân lực, máy móc thiết bị, cũng như sản lượng sản xuất ra ít có tụt giảm. Để phát huy tìm năng từ nguồn lực vốn có của mình, bên cạnh các yếu tố cần có như tài chính, nhân sự, marketing vẫn còn một yếu tố hết sức quan trọng góp phần quyết định không nhỏ đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, đó là năng lực sản xuất. 2.1.1 Tầm quan trọng của năng lực sản xuất Trước tình hình cạnh tranh khốc liệt như ngày nay thì mục tiêu của hầu hết các doanh nghiệp là thỗ mãn nhu cầu và tìm mọi cách tạo niềm tin đối với khách hàng. Vì vậy đều quan trọng của doanh nghiệp là làm sao sản xuất ra sản phẩm vừa có chất lượng cao vừa có giá thành hạ vừa đáp ứng được thời hạn giao hàng thì mới có thể đứng vững trên thị trường và có thể cạnh tranh so với công ty khác. Để làm được điều này, ngồi việc doanh nghiệp cần khai thác tốt thị trường, tìm đầu ra cho sản phẩm thì doanh nghiệp phải xây dựng các phương án và lựa chọn các biện pháp nhằm khai thác tối đa năng lực sản xuất hiện có của mình trong quá trình sản xuất, để có thể giảm được chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm, không ngừng gia tăng mức lợi nhuận cho doanh nghiệp, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Chính vì vậy, nâng cao năng lực sản xuất cho doanh nghiệp chiếm giữ một vai trò rất quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp và đặc biệt là đối với các doanh nghiệp sản xuất. 2.1.2 Khái niệm về năng lực sản xuất Năng lực sản xuất là kết quả quá trình sản xuất biểu hiện bằng khối lượng sản phẩm tối đa để doanh nghiệp có thể đạt được trong một thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh nhất định; sản lượng nhiều nhất, chi phí thấp nhất, nhờ vào việc sử dụng có hiệu quả tài sản cố định, lao động hiện có cùng với việc áp dụng khoa học kỹ thuâït công nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất và tổ chức lao động phù hợp với tình hình sản xuất hiện tại của doanh nghiệp. 2.1.3 Các yếu tố chủ yếu hình thành năng lực sản xuất Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải đảm bảo một cách đầy đủ, kịp thời và đồng bộ lực lượng lao động, máy móc thiết bị và nguyên vật liệu. Các yếu tố này phải được sử dụng một cách cân đối hài hồ trong quá trình sản xuất thì mới đem lại hiệu quả sản xuất cao, chi phí thấp và như vậy hiệu quả kinh doanh đạt được là tối ưu. 2.1.3.1 Yếu tố lao động sản xuất Được đánh giá dựa vào: số lượng và chất lượng. Số lượng và chất lượng là yếu tố cơ bản của sản xuất, đóng vai trò quyết định năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Về Chương 2: Cơ sở lý thuyết 5 số lượng đòi hỏi phải có số lượng công nhân viên vừa đủ với một cơ cấu hợp lý, tỷ lệ lao động gián tiếp vừa phải và dành phần nhiều cho lao động trực tiếp. Mặt chất lượng của lao động thể hiện ở trình độ chuyên môn trí thức, kinh nghiệm. 2.1.3.2 Yếu tố vật chất của sản xuất Cơ sở vật chất của sản xuất được thể hiện qua công cụ lao động và đối tượng lao động, 2 yếu tố này là tài sản chủ yếu phản ánh năng lực sản xuất hiện có. Công cụ lao động hiện đại có thể giúp người lao động phát huy tối đa khả năng vốn có của mình. 2.1.3.3 Nhân tố tổ chức của sản xuất Ngày nay khi hoạt động sản xuất đã ổn định thì yếu tố tổ chức quản lý sản xuất trở thành yếu tố không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp. Chính các yếu tố này kết hợp hài hồ các yếu tố thuộc về vật chất. Trong một chừng mực nhất định yếu tố thuộc về quản lý trở nên quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh và việc tạo ra sự cân đối và đồng bộ của các yếu tố sản xuất, phản ánh trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp Tóm lại năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ được tối ưu hố nếu như có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ các yếu tố thuộc về sản xuất với nhau. Nếu việc tổ chức quản lý được thực hiện không tốt, không đồng bộ, mất cân đối sẽ dẫn đến kết quả hạn chế và ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung cho doanh nghiệp. 2.1.4 Cấu hình của năng lực Cấu hình của năng lực thể hiện trong cách sắp xếp không gian, nó có thể ngăn cản sự tiến triển trong một tổ chức. Cách sắp xếp này có thể gây cản trở đối với việc trao đổi, di chuyển nguồn thông tin, vật liệu, tạo ra sự tổn thất về năng suất. Vấn đề trong sản xuất là làm sao cân đối được dây chuyền, đảm bảo trên dây chuyền có cùng một số lượng công việc để thực hiện, nhằm duy trì nguồn sản phẩm một cách đều đặn và hiệu quả. 2.1.5 Phân loại năng lực sản xuất Tuỳ theo đặc điểm và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp có cách phân loại năng lực sản xuất kinh doanh khác nhau, sau đây là 3 cách phân loại thường gặp: 2.1.5.1 Phân loại theo yếu tố hợp thành năng lực sản xuất Năng lực sản xuất được cấu thành từ nhiều yếu tố mỗi yếu tố giữ vai trò nhất định trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Các yếu tố này bao gồm:  Lao động: con người sẽ sử dụng công cụ lao động tạo ra sản phẩm nếu không có con người sẽ không có sản phẩm  Máy móc thiết bị: có máy móc mà không có con người thì cũng trở nên vô ích  Kiến thức tổ chức quản lý: Tổ chức không hợp lý ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất (sản xuất không hiệu quả) Chương 2: Cơ sở lý thuyết 6 2.1.5.2 Phân loại theo cách bố trí công nghệ sản xuất Loại hình di chuyển liên tiếp: bắt đầu từ khi đưa nguyên vật liệu vào quá trình sản xuất, qua xử lý cho đến khi đưa ra thành phẩm. Hình 2.1 Sơ đồ loại hình lưu chuyển gián tiếp 2.1.5.3 Phân loại theo mức độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp a. Năng lực sản xuất theo thiết kế: Khi xây dựng doanh nghiệp bước đầu tiên là tiến hành khảo sát thiết kế năng lực sản xuất của doanh nghiệp, sau đó tiến hành tính tốn cân đối, hiệu chỉnh trước khi đưa vào hoạt động. Các yếu tố bao gồm:  Trang bị kỹ thuật công nghệ  Đội ngũ lao động vận hành sản xuất  Tổ chức quản lý sản xuất  Nguyên vật liệu năng lượng, cơ sở hạ tầng  Điều lệ tổ chức quản lý doanh nghiệp  Điều hành hoạt động tổ chức kinh doanh Nguyên vật liệu Sản phẩm Chương 2: Cơ sở lý thuyết 7 b. Năng lực sản xuất hiện có Năng lực sản xuất hiện có của doanh nghiệp có thể biến động so với năng lực sản xuất thiết kế ban đầu. Vì sự thay đổi các yếu tố tạo thành năng lực. Vì vậy doanh nghiệp phải thường xuyên hiệu chỉnh cho phù hợp với hồn cảnh và tình hình hiện tại, từ đó tạo nên năng lực sản xuất hiện có của doanh nghiệp. c. Năng lực sản xuất đang sử dụng Là năng lực sản xuất mà doanh nghiệp đang thực sự sử dụng. So với năng lực sản xuất hiện có thì năng lực sản xuất đang sử dụng có thể bằng hoặc thấp hơn Năng lực sản xuất đang sử dụng phụ thuộc vào các yếu tố:  Mục tiêu của sản xuất  Khả năng cân đối các yếu tố của qui trình công nghệ  Khả năng điều hành và đề ra các quyết định điều chỉnh 2.1.6 Các yếu tố quyết định năng lực sản xuất 2.1.6.1 Nhu cầu Nếu nhu cầu là không đổi trong năm thì chúng ta có công thức xác định năng suất như sau: NLSX hệ thống= Sản lượng yêu cầu/ Hiệu suất hệ thống Việc lập kế hoạch năng lực sản xuất sẽ quyết định nguồn lực nào tạo nên giá trị cho sản xuất. Những quyết định này dựa trên chi phí, nguồn lực, nhà máy và qui mô sản xuất. Và dĩ nhiên phải xem xét đến các yếu tố: máy móc nguyên vật liệu, nguồn lực sẵn có, kho tàng. Tất cả các yếu tố này phải phối hợp một cách chặt chẽ, vì mỗi nguồn lực đều có thể trở thành yếu tố gây đình trệ sản xuất, ảnh hưởng năng lực sản xuất của hệ thống. 2.1.6.2 Máy móc Khi lựa chọn máy móc sản xuất cần phải cân nhắc đến tính kinh tế như: giá mua, chi phí vận hành, giá trị tận dụng phế liệu… 2.1.6.3 Nguyên liệu (nhập lượng) Nói chung năng lực sản xuất không thể sử dụng được nếu yếu tố đầu vào không có mặt đúng lúc, tức không có đủ nguyên liệu kịp thời để sản xuất ra sản phẩm. Vì vậy khi phân tích năng lực sản xuất phải cân nhắc giá phải trả khi không đủ năng lực. Chương 2: Cơ sở lý thuyết 8 2.1.6.4 Yếu tố con người Máy móc không thể sử dụng được nếu không có yếu tố đầu vào, không thể sử dụng được nếu không có người vận hành. Do vậy kỹ năng tay nghề, lao động, tiền lương là những yếu tố quan trọng phải được cân nhắc khi xác định NLSX 2.1.6.5 Sắp xếp mặt bằng nhà xưởng Khi sản xuất ra sản phẩm phải trải qua rất nhiều công đoạn khác nhau, do đó khi đặt máy móc cách xa nhau thì cũng cách xa nhau về năng lực sản xuất. Vì vậy đặt các máy cách xa nhau thì chúng ta đã làm giảm đi năng lực sản xuất của hệ thống. Có 2 kiểu sắp xếp mặt bằng như sau: + Sắp xếp theo sản phẩm: các sản phẩm di chuyển qua các công đoạn cùng một cách thức + Sắp xếp theo công đoạn: từng công việc khác nhau theo trình tự kế tiếp, mỗi công đoạn sẽ được đặt ở một vị trí cố định sau cho việc di chuyển dễ dàng. 2.1.6.6 Chất lượng Nếu tạo ra sản phẩm không đúng như mong muốn của khách hàng phải sửa chữõa, làm lại hoặc có thể huỷ bỏ, do vậy tốn rất nhiều thời gian mà thời gian này được lấy ra từ hoạt động bình thường đó cũng lànguyên nhân làm giảm năng lực sản xuất 2.2 PHÂN TÍCH TÁC NGHIỆP 2.2.1. Khái niệm Phân tích tác nghiệp là tiến hành phân tích các công việc hàng ngày của một người công nhân, công việc hằng ngày có thể chia làm hai loại: * Công việc thực hiện thường xuyên (thực hiện theo thường lệ) * Công việc thực hiện ít xảy ra và thất thường (thực hiện thất thường). 2.2.2 Mục đích của phân tích tác nghiệp Khi tiến hành nghiên cứu và phân tích tồn bộ các hoạt động xảy ra trong công việc, dựa vào kết quả này giúp ta lập nên những kế hoạch cải tiến vừa cho công việc vừa cho công tác quản lý. Đồng thời xác định tốc độ cho phép nhằm lập ra định mức thời gian cho công tác  Xác định mức tiêu hao thời gian cần thiết cho những hoạt động có ích và những hoạt động tổn thất, từ đó so sánh với tỷ lệ chuẩn để có thể thấy được sự tổn thất và những lợi ích mà doanh nghiệp đang gặp phải  Xác định thời gian tiêu hao chuẩn cũng như việc phát hiện các hoạt động tổn thất để cải tiến qui trình một cách thích hợp hơn. 2.2.3 Các phương pháp quan sát: Để đánh giá tình hình sản xuất nhà quản lý thường dùng các phương pháp quan sát sau: Chương 2: Cơ sở lý thuyết 9 2.2.2.1 Phương pháp chọn mẫu công việc Phương pháp này là phương pháp dựa trên định luật xác suất, hoặc dựa trên lý thuyết, các mẫu được lấy một cách ngẫu nhiên từ một nhóm lớn, có những nét tương tự nhau như tính chất của nhóm mẹ. Phương pháp này còn gọi là phương pháp nhất thời hay phương pháp quan sát không liên tục. 2.2.3.2 Phương pháp quan sát liên tục  Phương pháp này dùng để quan sát một công nhân trong suốt một ngày làm việc. Sử dụng các số đo thời gian trực tiếp trong độ dài thời gian mà người công nhân tham gia thực hiện công việc.  Phương pháp này không cho phép người quan sát có thể theo dõi nhiều công nhân đồng thời cùng một lúc  Đòi hỏi thời gian dài, liên tục để biết được chính xác tỷ lệ hoạt động của tổng thể  Được quan sát trong suốt thời gian làm việc sẽ làm cho công nhân tỏ vẽ khó chịu và mất tự nhiên  Phải chuẩn bị thiết bị đo thời gian  Tốn nhiều thời gian và chi phí 2.2.4 Phương pháp chọn mẫu công việc 2.2.4.1 Mục đích của phương pháp Dùng để nghiên cứu thời gian tiêu hao nhằm định ra định mức lao động chính xác qua đó cho phép phát hiện ra các bất hợp lý trong quá trình tổ chức và quản lý sản xuất tại nơi làm việc. 2.2.4.2 Các bước tiến hành: + Bước 1: Xác định rõ vấn đề:  Xác định rõ mục tiêu khảo sát  Lý do tại sao thực hiện phương pháp thử mẫu.  Xác định rõ chi tiết của các mục cần đo + Bước 2: Tiến hành khảo sát + Bước 3: Chọn một số công nhân để quan sát + Bước 4: Xác định trình tự và thời gian quan sát + Bước 5: Chuẩn bị hình thức mẫu ghi và xác định vị trí quan sát + Bước 6: Quan sát công nhân và xem họ đang làm gì trong thời điểm quan sát. Sau đó điền khoản mục đó vào mẫu ghi quan sát. + Bước 7: Điền khoản mục quan sát vào, sau khi quan sát tất cả công nhân một lần, tiến hành lập lại quan sát cho lần thứ 2, lần thứ 3… Chương 2: Cơ sở lý thuyết 10 + Bước 8: Các cột kiểm tra phải được điền hết sau đó chuyển sang cột tiếp theo. + Bước 9: Lập lại cách tiến hành trên cho đến khi tất cả các cột kiểm tra được điền hết. + Bước 10: Sau khi hồn tất tính số lượng các cột kiểm tra đã cho đối với từng khoản mục + Bước 11: Cộng tất cả đối với từng khoản mục và tính tỷ lệ đối với từng khoản mục. 2.2.5 Tiêu chuẩn gần đúng trong số lần quan sát Độ tin cậy của các kết quả quan sát thu được tỷ lệ trực tiếp với số lần quan sát. Tuy nhiên, trong thực tế khó mà tăng được số lượng lần quan sát (do hạn chế về thời gian, chi phí). Do đó tuỳ theo mục đích quan sát mà qui định số lần quan sát theo bảng sau đây: Bảng 2.1 số lần quan sát theo từng mục đích cụ thể Mục đích của quan sát thử mẫu Số lượng các lần quan sát 1. Khi muốn nắm nhanh tình hình chung của tỷ lệ hoạt động thực tế và tỷ lệ cho phép 2. Khi muốn làm rõ các điểm dường như gây ra các vấn đề 3. Khi muốn xác định rõ các vấn đề dựa trên các kết quả quan sát 4. Khi muốn tìm số liệu để định ra thời gian tiêu chuẩn 5. Khi muốn tìm thời gian tiêu chuẩn, tỷ lệ cho phép, tỷ lệ hoạt động thực tế với độ chính xác cao 100 600 2000 4000 6000 2.3 PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH Phân tích quá trình là một trong các phương pháp phân tích cơ bản cho phép nắm được tình hình thực tế phân chia các hoạt động công việc sản xuất. Bắt đầu từ các vật liệu và kết thúc là các sản phẩm thành phẩm, các quá trình có thể phân chia thành 4 giai đoạn: Gia công, kiểm tra, di chuyển, lưu kho. Phân tích quá trình là một trong các phương pháp rất hữu hiệu để thực hiện những cải tiến của mỗi quá trình. 2.3.1 Mục đích của phân tích quá trình:  Để xác định rõ trình tự của các công đoạn  Để xác định rõ phương pháp sản xuất  Để thực hiện tiếp tục cải tiến trong mỗi công đoạn  Để đảm bảo thông tin cơ sở cho cải tiến việc thực hiện  Để đảm bảo thông tin cơ sở cho thiết kế sản xuất Chương 2: Cơ sở lý thuyết 11  Để đảm bảo thông tin cơ sở cho việc điều khiển tiến độ sản xuất. 2.3.2 Công đoạn: Công đoạn là những đơn vị công việc được phân chia ra, hợp thành những dãy công việc. Một công đoạn được biểu thị bằng một nhóm đơn vị (nhiều công nhân) trong một loại công việc. 2.3.3 Chuyền: Chuyền là một nhóm các công đoạn có liên quan với nhau để qua đó có thể hồn thành một công việc cụ thể Những đặc trưng chủ yếu của một dây chuyền:  Hoạt động liên tục và thống nhất  Trình tự các hoạt động cân đối  Kết quả được thực hiện một các đồng loạt 2.3.4 Sơ đồ qui trình sản xuất. Sơ đồ qui trình sản xuất là một biểu diễn các đồ thị công việc đã, đang, sẽ thực hiện trên sản phẩm khi nó đi qua một phần hay tất cả các giai đoạn của qui trình. Sơ đồ bao hàm những thông tin về số lượng, cự ly chuyển động, kiểu công việc đã làm (bằng các ký hiệu và thuyết minh) Để có thể dễ dàng sử dụng thời gian lưu đồ của qui trình thì đối với mỗi bước công việc ta phải đi xem xét các công đoạn sau: sản xuất, di chuyển, kiểm tra, trì hỗn lưu kho Dựa vào lưu đồ ta có thể trả lời các câu hỏi đối với từng bước công việc trên sơ đồ qui trình sản xuất: * Có thể bỏ công đoạn này không? * Có thể kết hợp công đoạn này với công đoạn khác ? * Có thể thay đổi trình tự sản xuất không? * Có thể đơn giản các công đoạn hay kiểm tra? * Có thể loại bỏ hay rút ngắn cự ly dịch chuyển? * Có thể bỏ bước trì hỗn hay lưu trữ? 2.3.5 Các bước tiến hành: B1: Chuẩn bị bảng biểu và các thiết bị đo thời gian  Chọn sản phẩm để theo dõi  Kiểm tra các cụm chi tiết  Nghiên cứu kỹ các chi tiết và các bước công việc  Ghi những thông tin cần thiết cho mỗi bước công việc theo đúng như ký hiệu đã được qui ước: số thứ tự, tên bước công việc, thời gian xử lý, thời gian vận chuyển, Chương 2: Cơ sở lý thuyết 12 thời gian trì hỗn hay lưu trữ, số lượng công nhân loại thiết bị máy móc cần được sử dụng…  Tính thời gian tiêu hao cho mỗi bước công việc hay số lượng công nhân (máy móc thiết bị) sau khi ghi xong. Sau đó tính tổng thời gian thực hiện cho mỗi cụm, chi tiết, tổng thời gian cho việc hồn chỉnh và tính tỷ lệ. Đây là cơ sở để tìm ra nhưng điểm mất cân đối trên dây chuyền và qua đó có những biện pháp điều chỉnh, thay đổi nhằm hồn thiện hơn dây chuyền sản xuất. 2.3.6 Sự cân đối giữa công đoạn và lao động 2.3.6.1 Cường độ lao động Cường độ lao động thể hiện thời gian tác nghiệp bình quân qui định cho mỗi công nhân trên các công đoạn cần bỏ ra để tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm sao cho dây chuyền được cân bằng Việc tính tốn cường độ lao động cần xem xét các đại lượng sau: * Tổng thời gian định mức của tất cả các bước công việc (theo qui trình công nghệ chuẩn) sau khi đã trừ đi thời gian các bước công việc được đưa ra ngồi dây chuyền * Số lư
Tài liệu liên quan