Kể từ ngày 07/11/2006 Việt Nam được kết nạp làm thành viên chính
thức thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đến nay đã gần được
2 năm. Việc trở thành thành viên của WTO đã mang lại cho chúng ta nhiều
cơ hội lớn và cả những thách thức lớn. Ngành cà phêViệt Nam cũng không
ngoại lệ. Nhân dịp này cùng nhau nhìn lại những vấnđề đặt ra sau 2 năm
gia nhập WTO và từ đó xác định phương hướng phấn đấu cho toàn ngành
trước yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế là một việc
làm cần thiết, có ý nghĩa to lớn.
20 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2081 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Ngành cà phê Việt Nam trước yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế sau 2 năm gia nhập WTO, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngành cà phê Việt Nam tr−ớc yêu cầu
phát triển bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế
sau 2 năm gia nhập WTO
Kể từ ngày 07/11/2006 Việt Nam đ−ợc kết nạp làm thành viên chính
thức thứ 150 của Tổ chức th−ơng mại thế giới (WTO) đến nay đã gần đ−ợc
2 năm. Việc trở thành thành viên của WTO đã mang lại cho chúng ta nhiều
cơ hội lớn và cả những thách thức lớn. Ngành cà phê Việt Nam cũng không
ngoại lệ. Nhân dịp này cùng nhau nhìn lại những vấn đề đặt ra sau 2 năm
gia nhập WTO và từ đó xác định ph−ơng h−ớng phấn đấu cho toàn ngành
tr−ớc yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế là một việc
làm cần thiết, có ý nghĩa to lớn.
I. Tình hình phát triển sản xuất kinh doanh cà phê của n−ớc ta trong
những năm vừa qua.
Ngành cà phê Việt Nam trong một thời gian không dài chỉ trong vòng
26 năm, trong một phần t− thế kỷ, kể từ sau năm 1975 đã có những b−ớc
phát triển v−ợt bậc với tốc độ kỷ lục so với nhiều n−ớc trồng cà phê khác
trên thế giới. B−ớc sang thế kỷ 21, Việt Nam đã có diện tích khoảng 500.000
ha với l−ợng cà phê xuất khẩu hàng năm khoảng 850.000 tấn. Cà phê Việt
Nam đ−ợc bán sang trên 70 quốc gia và vùng lãnh thổ, trên các châu lục.
(Xem bảng 1, đồ thị 1,2)
Xin giới thiệu các số liệu thống kê qua các bảng và đồ thị sau, kết hợp
với các nghiên cứu thị tr−ờng thế giới, chúng ta có thể nói: đến nay ngành
cà phê Việt Nam đã phát triển đạt đến mức ng−ỡng của nó, ngành cà phê
Việt Nam nên dừng mở rộng mà đi vào thời kỳ kiện toàn, theo h−ớng phát
triển bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế.
2
Bảng 1. Diễn biến tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê trong 26 năm
Từ 1982 - 2007
Năm
Diện tích(
ha)
Khối l−ợng
xuất khẩu
(MT)
Giá trị ( USD)
Đơn giá bình
quân ( USD/T)
1982 19.800 4.600
1983 26.500 3.400
1984 29.500 9.400
1985 44.600 23.500
1986 65.600 26.000
1987 92.300 30.000
1988 119.900 45.000
1989 123.100 56.900
1990 135.500 68.700 59.160.000 861,14
1991 135.000 76.800 65.437.000 852,04
1992 135.000 87.500 63.682.000 727,79
1993 140.000 124.300 113.000.000 909,09
1994 163.200 320.000.000 1960,78
1995 205.000 222.900 533.524.000 2393,56
1996 285.500 248.500 366.200.000 1473,64
1997 385.000 375.600 474.116.000 1275,60
1998 485.000 387.200 600.700.000 1551,39
1999 529.000 464.400 563.400.000 1213,60
2000 535.000 705.300 464.342.000 658,36
2001 535.000 844.452 338.094.000 400,37
2002 522.200 702.018 300.330.686 427,81
2003 509.937 693.863 446.547.298 643,57
2004 503.241 889.705 576.087.360 647,53
2005 491.400 803.647 634.230.772 789,20
2006 488.700 822.299 976.919.435 1188,00
2007 506.000 1.074.709 1.643.457.644 1529,20
Nguồn: VICOFA, theo C/O của VCCI
3
4
Đồ thị 1. Diễn biến diện tích và l−ợng cà phê xuất khẩu trong 26 năm 1982 - 2007
0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
1 9
8 2
1 9
8 3
1 9
8 4
1 9
8 5
1 9
8 6
1 9
8 7
1 9
8 8
1 9
8 9
1 9
9 0
1 9
9 1
1 9
9 2
1 9
9 3
1 9
9 4
1 9
9 5
1 9
9 6
1 9
9 7
1 9
9 8
1 9
9 9
2 0
0 0
2 0
0 1
2 0
0 2
2 0
0 3
2 0
0 4
2 0
0 5
2 0
0 6
2 0
0 7
Diện tớch (ha) Lượng XK (T)
5
Đồ thị 2 .Diễn biến bình quân của đơn giá xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu
trong 17 năm từ 1991- 2007
-
500,000
1,000,000
1,500,000
2,000,000
2,500,000
3,000,000
3,500,000
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Khối lượng ðơn giỏ Giỏ trị
6
Từ những năm 1990, 1991 sau sự tan rã của Liên Xô và các n−ớc
XHCN Đông Âu việc bán cà phê theo nghị định th− của nhà n−ớc không
còn nữa, cà phê Việt Nam bắt đầu đ−ợc tiếp xúc rộng rãi với thị tr−ờng thế
giới và đầu năm 1991 Việt Nam bắt đầu gia nhập, là thành viên chính thức
của Tổ chức quốc tế về cà phê (ICO). Cho đến nay, năm 2007 cà phê Việt
Nam đã đ−ợc tiêu dùng ở 74 quốc gia và vùng lãnh thổ ở khắp các châu lục.
Và chỉ sau 25 năm phát triển sang đầu thế kỷ 21 Việt Nam đã chiếm vị trí
thứ 2 trên thế giới về l−ợng cà phê xuất khẩu chỉ sau Brasil.
Trong 7 vụ cà phê gần đây từ 2000/01 đến 2006/07, thống kê 10 n−ớc
hàng đầu mua cà phê Việt Nam đã mua 4.283.511 tấn cà phê bình quân
mỗi vụ mua tới 611.930 tấn chiếm thị phần tới 73,33%. Còn lại hơn 60 thị
tr−ờng khác chỉ mua 1.557.556 tấn, bình quân niên vụ 222.508 tấn chiếm
thị phần chỉ có 26,67%. Có thể nói rằng trong những năm qua trong thời
gian không dài, chỉ có hơn 10 năm ngành cà phê Việt Nam đã có đ−ợc
những thị tr−ờng lớn, có thể coi là thị tr−ờng truyền thống của mình bởi lẽ
các thị tr−ờng này nhập khẩu cà phê Robusta Việt Nam với khối l−ợng
t−ơng đối lớn và đều đặn cả những năm khủng hoảng giá thấp và những
năm giá cao.
( Xem bảng 2, đồ thị 3).
Nếu xem xét thị tr−ờng tiêu thụ cà phê Việt Nam theo từng châu lục
thì có thể thấy thị tr−ờng lớn nhất là châu Âu với tỷ trọng 61,28%, thấp
nhất là châu Phi chỉ chiếm 3,75%.
(Xem bảng 3)
Về tình hình sản xuất kinh doanh cà phê ở n−ớc ta gần đây cần phải
xem xét tác động của thời kỳ khủng hoảng cung cấp thừa cà phê. Từ năm
1999 bắt đầu, cùng với cộng đồng cà phê thế giới ngành cà phê n−ớc ta trải
qua một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng. Giá cà phê liên tục xuống thấp
7
đến mức kỷ lục trong vòng mấy chục năm lại đây. Khủng hoảng đã kéo
theo những hậu quả xấu cho sản xuất và đời sống. Nông dân thu nhập thấp
không đủ trang trải cho cuộc sống hàng ngày và đầu t− cho tái sản xuất.
Đã có những v−ờn cà phê bị bỏ không chăm sóc. Và cũng có tình hình chặt
phá v−ờn cà phê để trồng cây khác, kể cả cây l−ơng thực. Từ năm 2004, giá
cà phê bắt đầu đ−ợc cải thiện và giá lên cao vào các năm 2006, 2007 tuy còn
thấp nhiều so với giá cà phê các năm 1995- 1998 nh−ng với ng−ời trồng cà
phê thì mức giá hiện nay đã có sức hấp dẫn đáng kể. Cà phê đ−ợc bán với
giá từ 25- 30 triệu đồng Việt Nam 1 tấn. Và có lúc lên trên 30 triệu đồng 1
tấn. Lúc này lại có hiện t−ợng ng−ợc lại tr−ớc đây là
ng−ời ta lại trồng mới, mở mang diện tích cà phê.
Riêng tỉnh Lâm Đồng diện tích cà phê vụ 2007/08 đạt 128.272 ha so với
vụ tr−ớc 2006/ 07 tăng 8,4% −ớc tính vụ tới 2008/09 diện tích cà phê tỉnh
Lâm Đồng sẽ đạt 131.590 ha so với vụ tr−ớc tăng gần 3%. Dự kiến đến năm
2010 diện tích cà phê trên tỉnh Lâm Đồng sẽ đạt trên 130.000 ha với năng
suất bình quân 2,5 tấn/ha, sản l−ợng đạt 325.000 tấn. Trong đó có 20.000
ha cà phê Arabica, trong 3 năm mỗi năm trồng mới 2.700 ha.
Tỉnh Sơn La năm 2007 đã trồng mới 250 ha, dự kiến năm 2008 trồng
mới 300 ha, kế hoạch năm 2010 Sơn La sẽ có 8000 ha cà phê Arabica. Đây
là tác động của giá cả thị tr−ờng thế giới lên tình hình sản xuất cà phê của
n−ớc ta. Tuy nhiên sau 2 năm gia nhập WTO nhìn lại ngành cà phê Việt
Nam, có nhiều vấn đề cần xem xét và có h−ớng đi đúng đắn.
II. Những thách thức cần v−ợt qua để phát triển bền vững và hội nhập kinh
tế quốc tế đạt hiệu quả cao.
Nhìn lại tình hình ngành cà phê Việt Nam những năm qua chúng ta
thấy rõ sự phát triển đạt tốc độ rất cao đáng ca ngợi, tự hào.
8
Nh− trên đã nêu, ngành cà phê Việt Nam đã phát triển nhanh chóng
trong vòng 30 năm lại đây về mở rộng diện tích, thâm canh tăng năng suất
và tăng khối l−ợng cà phê xuất khẩu. Đến nay cà phê đã trở thành một mặt
hàng nông sản xuất khẩu chủ lực, có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ đô la
Mỹ và chiếm 1 tỷ trọng khá lớn trong các mặt hàng nông sản xuất khẩu
của cả n−ớc. Cây cà phê đã góp phần khai thác tiềm năng đất đai, lao động
và khí hậu ở cao nguyên và miền núi, tạo nên công ăn việc làm, tăng thu
nhập cho hàng triệu nông dân.
9
Bảng 2: Khối l−ợng nhập khẩu cà phê Việt Nam của 10 n−ớc hàng đầu trong các vụ cà phê
từ 2000/ 01 đến 2006/07
Đơn vị: tấn
TT Tên n−ớc 2000/01 2001/02 2002/03 2003/04 2004/05 2005/06 2006/07 Tổng
Trung
bình vụ
Thị phần
%
1 Đức 134.321 112.739 106.059 164.625 127.852 114.383 178.697 938.676 134.096 16,07
2 Hoa Kỳ 137.501 89.288 83.991 108.069 117.519 87.932 148.065 772.365 110.337 13,22
3 Tây Ban Nha 73.852 59.777 59.794 81.876 68.262 88.527 100.643 532.731 76.104 9,12
4 ý 62.559 56.263 51.641 61.916 95.667 56.123 90.494 474.663 67.809 8,13
5 Bỉ 138.603 51.170 60.161 78.624 21.807 21.668 30.804 402.837 57.548 6,90
6 Ba Lan 38.155 47.500 57.179 60.377 19.847 40.496 25.245 288.799 41.257 4,94
7 Hàn Quốc 26.288 26.162 35.310 34.023 34.512 38.491 37.918 232.704 33.243 3,98
8 Pháp 45.998 33.956 38.754 36.197 26.265 18.720 24.850 224.740 32.105 3,85
9 Anh 30.153 25.799 23.890 39.961 27.940 25.866 38.925 212.534 30.362 3,64
10 Nhật Bản 26.905 29.517 19.640 25.164 25.800 31.133 45.303 203.462 29.066 3,48
Tổng cộng 714.335 532.171 536.419 690.832 565.471 523.339 720.944 4.283.511 611.930 73,33
Tổng l−ợng xuất
khẩu
874.676 713.736 691.421 867.616 834.086 785.146 1.074.386 5.841.067 834.438 100,00
Các n−ớc khác 160.341 181.564 155.002 176.784 271.647 261.807 326.442 1.557.556 222.508 26,67
10
Khối lượng nhập khẩu cà phờ Việt Nam của 10 nước hàng
ủầu trong cỏc vụ cà phờ từ 2000/01 ủến 2006/07
Anh
3.64%
Nhật Bản
3.48%
Phỏp
3.85%
Hàn quốc
3.98%
Balan
4.94%
Bỉ
6.90%
í
8.13%
Tõy Ban Nha
9.12%
Hoa Kỳ
13.22%
ðức
16.07%
Cỏc nước khỏc
26.67%
Đồ thị 3:
11
12
Bảng 3. Thị tr−ờng cà phê Việt Nam bình quân của 7 vụ
từ 2000/ 01 đến 2006/ 07
Đơn vị : tấn
Châu
Âu
Châu á và châu
Đại d−ơng
Châu
Mỹ
Châu Phi Cộng
Khối l−ợng
bình quân
vụ
518.107 147.006 148.575 31.677 845.365
Thị phần % 61,28 17,39 17,58 3,75 100
Theo thống kê thì cả n−ớc có trên 500.000 hộ nông dân trồng cà phê và
có trên 1 triệu nhân khẩu có cuộc sống liên quan với cây cà phê.
Trong cộng đồng cà phê quốc tế, ngành cà phê Việt Nam đ−ợc đánh
giá cao về tốc độ phát triển nhanh ch−a từng có và v−ờn cà phê Việt Nam
đạt năng suất cao hàng đầu thế giới.
Nhiều doanh nghiệp cà phê Việt Nam và cả các hộ nông dân trồng cà
phê đã tham gia và đ−ợc cấp các chứng chỉ nh− UTZ Certified, Fair Trade,
cafe 4C, và cũng có nhiều doanh nghiệp đang phấn đấu sản xuất cà phê
hữu cơ.
Tuy nhiên qua cuộc khủng hoảng cung cấp thừa trên phạm vi toàn
cầu vừa qua chúng ta có thể thấy rõ ngành cà phê n−ớc ta đã bộc lộ không
ít điểm còn ch−a thực sự bền vững, và sau khi gia nhập WTO chúng ta
cũng gặp nhiều thách thức phải v−ợt qua.
ở đây chúng tôi chỉ điểm qua những vấn đề cần đ−ợc quan tâm nhất
của ngành cà phê n−ớc ta.
1. Vấn đề chất l−ợng sản phẩm. Tr−ớc hết chúng ta có thể khẳng định
một điểm là cà phê Robusta Việt Nam có chất l−ợng cao, thậm chí cao hơn
13
hẳn cà phê cùng chủng loại của nhiều n−ớc khác. Đó là vì cà phê Robusta
vốn có nguồn gốc phát sinh từ những vùng thấp nóng ẩm ở châu Phi, nay
đ−ợc đ−a lên trồng ở các cao nguyên có độ cao trên mặt biển nh− vậy, biên
độ nhiệt độ ngày đêm lớn nên chất l−ợng sản phẩm cà phê ở đây hơn hẳn ở
các vùng thấp. Khi ng−ời ta ca ngợi cà phê vối Buôn Ma Thuột chính là vì
nó đ−ợc trồng ở độ cao nh− thế cộng với đất badan có độ màu mỡ lý t−ởng
cho cây cà phê. Tuy nhiên vấn đề chất l−ợng đặt ra ở đây là tác động tổng
hợp của cả quá trình trồng trọt, thu hái, chế biến dẫn đến.
Nhận xét của Uỷ ban Điều hành Tổ chức cà phê quốc tế tại văn bản số
EB 3947/08 ngày 09/5/2008 báo cáo về tình hình thực hiện ch−ơng trình cải
tiến chất l−ợng cà phê năm 2007. Đây là lần thứ hai trong 2 năm liên tiếp
ICO có nhận xét về cà phê Việt Nam. Có thể thấy chúng ta ch−a thực hiện
báo cáo cho ICO theo yêu cầu của nghị quyết 420. Và trong báo cáo của
Việt Nam chúng ta không báo cáo đầy đủ về số lỗi và độ ẩm. Tỷ lệ báo cáo
đầy đủ của Việt Nam là 0,00% trong khi đó báo cáo đầy đủ của Brasil đạt
99,93%, Colombia 99,13%, Ethiopia đạt 100,00%, ấn Độ đạt 96,32%...
Và một tồn tại nữa là trong tổng khối l−ợng cà phê do LIFFE phân
loại năm 2007 không đạt tiêu chuẩn của nghị quyết 420 của ICO, cà phê
Việt Nam chiếm tới 66%.
Báo cáo của Uỷ ban điều hành ICO nhận định sự chậm trễ áp dụng
tiêu chuẩn chất l−ợng mới của Việt Nam đã làm tăng l−ợng cà phê bị loại
ra theo phân loại của LIFFE.
Rõ ràng những đánh giá trên của ICO là chính xác và trong quan hệ
mua bán cà phê chúng ta vẫn đang áp dụng Bộ tiêu chuẩn cũ 4193: 93 mà
Bộ khoa học Công nghệ đã quyết định thay thế bằng Bộ tiêu chuẩn mới
4193: 2001 rồi 4193: 2005.
14
Đây là một vấn đề đang gây tranh cãi trong ngành cà phê. Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn đã đ−a ra một lộ trình cho ngành cà phê
Việt Nam phấn đấu áp dụng Tiêu chuẩn nhà n−ớc TCVN 4193: 2005 vào
năm 2010. Chúng ta hy vọng rằng chất l−ợng mặt hàng cà phê Việt Nam sẽ
có nhiều tiến bộ.
2. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Chúng ta biết rằng hiệp định về
áp dụng các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực
vật (Hiệp định SPS) bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/1995, đối với ngành cà
phê Việt Nam ngày nay vấn đề này cần đ−ợc nghiên cứu một cách nghiêm
túc. Các vấn đề sử dụng các loại hoá chất trong bảo vệ thực vật đ−ợc đặt
lên hàng đầu. Chúng ta khuyến khích áp dụng biện pháp phòng trừ sâu
bệnh tổng hợp (IPM) không dùng thuốc trừ sâu bệnh trong danh mục cấm
của nhà n−ớc và với liều l−ợng, nồng độ, ph−ơng pháp cho phép.
Vừa qua Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam đã nhận đ−ợc báo cáo khảo
sát mặt hàng cà phê của các n−ớc cung cấp cà phê nhân cho Nhật Bản,
trong đó có báo cáo số 6 về Việt Nam của Promar Nhật Bản do Hiệp hội cà
phê toàn Nật Bản chủ trì, tiến hành từ tháng 4 đến đầu tháng 8 năm 2007.
Trong báo cáo này Promar Nhật Bản đã khảo sát một loạt 24 n−ớc trong
đó có Việt Nam, ng−ời ta đã nêu ra mức tồn d− tối đa của 14 loại nông d−ợc
trong hạt cà phê do Uỷ ban Codex quy định.
(Xem bảng 4)
Báo cáo cũng liệt kê tóm tắt các loại thuốc trừ sâu bệnh và trừ cỏ dại
đã dùng cho cà phê ở Việt Nam nói chung đều ở mức thấp và trung bình.
Ng−ời ta cũng đ−a ra bảng thống kê so sánh các n−ớc cung cấp cà phê cho
Nhật Bản trong đó có Brasil, Colombia, Indonesia, Ethiopia, Guatemala,
Việt Nam, tất cả 24 n−ớc ( xem bảng 5), Việt Nam đ−ợc xếp thứ 6 về l−ợng
nhập khẩu cà phê của Nhật Bản năm 2006 với 31.000 tấn. Promar Nhật
15
Bản cũng thống kê danh mục l−ợng tồn d− tối đa của Bộ y tế lao đồng và
phúc lợi (MHLW)
Rất đáng mừng là trong các kết quả khảo sát trên cà phê Việt Nam
ch−a mắc lỗi nghiêm trọng nào, nh−ng rõ ràng đây là một cảnh bảo cho
toàn ngành cà phê Việt Nam trong việc sử dụng hoá chất để bảo vệ thực
vật. Trong th− của ông giám đốc Hiệp hội cà phê toàn Nhật Bản có ghi rõ
là ở cà phê Việt Nam có một số d− l−ợng thuốc đ−ợc tìm thấy là Glyphosate
0,02 ch−a v−ợt quá mức giới hạn theo quy định của Bộ y tế Lao động và
phúc lợi. Hiệp hội cà phê toàn Nhật Bản cũng nhắc chúng ta cần quan tâm
vì có thể những chất này sẽ phát sinh vấn đề v−ợt qua ng−ỡng trong t−ơng
lai.
Ngoài vấn đề d− l−ợng thuốc trừ sâu, ngành cà phê còn cần quan tâm
đặc biệt đến vấn đề nấm mốc và nhiễm Ochratoxyn A (OTA) trong cà phê.
Đây là vấn đề các khách hàng châu Âu đặc biệt quan tâm.
Bảng 4. Mức l−ợng tồn d− tối đa theo Uỷ ban Codex của 14 loại hóa
chất nông nghiệp – ngày 15 tháng 6 năm 2007
Agrochemicacls MRL
ALDICARB 0,1
CARBENDAZIM 0,1
CARBOFURAN 1
CHLORPYRIFOS 0,05
CYPERMETHRIN 0,05
DISULFOTON 0,2
ENDOSULFAN 0,1
16
PERMETHRIN 0,05
PHORATE 0.05
PROPICONAZOLE 0,1
TERBUFOS 0,05
TRIADIMEFON 0,05
TRIADIMENOL 0,1
TRIAZOPHOS 0,05
Bảng 5. Danh sách 24 n−ớc đ−ợc báo cáo trong đó có Việt Nam
1, Brazil 9, Mexico 17, Jamaica
2, Colombia 10, Honduras 18, Kenya
3, Indonesia 11, PNG 19, Uganda
4, Ethiopia 12, India 20, Yemen
5, Guatemala 13, El Salvador 21, Cuba
6, Vietnam 14, China 22, US (Hawaii)
7, Tanzania 15, Peru 23, Dominican Republc
8, Costa Rica 16, Nicaragua 24, Ecuador
3. Xây dựng ngành cà phê phát triển bền vững trên cả 3 ph−ơng diện:
kinh tế, môi tr−ờng và xã hội. Một vấn đề quan trọng là áp dụng thực hành
nông nghiệp tốt, thực hành chế biến tốt (GAP và GMP). Cà phê Việt Nam
đ−ợc đánh giá là có năng suất cao nhất thế giới. Đó là kết quả của việc
thâm canh cao độ v−ờn cây với việc tăng c−ờng bón phân t−ới n−ớc cho cà
phê. N−ớc, phân, cần, giống là những yếu tố quyết định năng suất cà phê.
17
Tuy nhiên cũng không thể lạm dụng quá mức các yếu tố đó. Bón nhiều
phân hoá học, t−ới n−ớc với một l−ợng quá cao, t−ới không đúng ph−ơng
pháp đều tác động xấu đến đất trồng và qua đó ảnh h−ởng đến độ bền
vững của v−ờn cây.
Chúng ta chủ tr−ơng xây dựng hệ thống thực hành nông nghiệp tốt
(GAP) trên cơ sở thân thiện với môi tr−ờng, thân cận sinh thái. V−ờn cà
phê có cây che bóng, có đai rừng, trồng xen theo h−ớng đa dạng sinh học,
đa dạng sản phẩm. Ng−ời ta đã trồng xen trong v−ờn cà phê các cây ăn quả
nh− sầu riêng, cây hoa hoè, cây quế và cả cây ca cao... Cũng có thể trồng
xen hồ tiêu trong v−ờn cà phê với cây choái sống là cây ngân hoa (silk oak)
họ Proteaceae- chẹo thui. Đây là một công thức có thể mang lại hiệu quả
kinh tế cao và đã đ−ợc áp dụng khá rộng rãi ở ấn Độ.
Trong sản xuất cà phê th−ờng sản sinh ra nhiều chất thải, nhất là
trong khâu chế biến với cả 2 ph−ơng pháp chế biến khô và −ớt.
Cần có biện pháp xử lý chất thải cả chất thải lỏng và chất thải rắn.
Vấn đề này đã đ−ợc nghiên cứu và có các điểm trình diễn ở nhiều nơi từ
Quảng Trị đến Sơn La, Gia Lai, Đaklak, Lâm Đồng... Quan tâm vấn đề
này là quan tâm đến môi tr−ờng sống. Nhiều doanh nghiệp trong ngành cà
phê đã đăng ký và đ−ợc cấp chứng chỉ ISO 9000 về chất l−ợng cà phê.
Nh−ng việc đăng ký chứng chỉ 14.001 còn ch−a đ−ợc quan tâm phổ biến.
Rõ ràng ngành cà phê Việt Nam tr−ớc yêu cầu phát triển bền vững và
hội nhập kinh tế quốc tế còn nhiều việc phải làm.
4. ổn định diện tích cà phê góp phần ổn định cân bằng cung cầu trên thị
tr−ờng cà phê quốc tế.
Hạn chế việc đua nhau mở rộng diện tích ra ngoài quy hoạch do giá cả
lên cao là cần thiết. Nh− trên đã nói, ngành sản xuất cà phê n−ớc ta đã đạt
đến cái ng−ỡng của nó. Với khoảng nửa triệu hecta cà phê, hàng năm làm
18
ra khoảng 1 triệu tấn sản phẩm cà phê nhân xuất khẩu là phù hợp. Thực
ra chúng ta cũng khó mở thêm diện tích cà phê vì đất đai hạn chế. Chúng
ta còn phải dành đất cho nhiều loại cây trồng khác nh− cao su, hồ tiêu, ca
cao, điều....
Tuy nhiên đảm bảo diện tích ổn định cũng không phải là dễ vì hiện
nay cũng đã có hàng chục vạn hecta cà phê đã đến tuổi già cỗi cần đ−ợc tạo
hình trẻ lại hoặc trồng thay thế. Cần kết hợp việc trồng lại v−ờn cà phê với
việc thay đổi giống cà phê với các đầu dòng −u tú chọn lọc của cà phê vối.
Và cũng tính đến việc thay một số diện tích cà phê vối bằng cà phê chè.
Trong một số hội nghị của ngành cà phê gần đây cũng có nhiều ý kiến về
việc sử dụng đất các v−ờn cà phê già cỗi đã thanh lý để trồng ca cao. Đây là
một điều hợp lý về thực tế cho thấy không thể trồng lại cà phê trên các
v−ờn cũ, và có thể đ−a vào một cây mới là ca cao.
III. Tổ chức lại sản xuất, xây dựng ngành hàng cà phê và quản lý ngành
hàng có hiệu quả cao, ngăn ngừa rủi ro tác động xấu đến sự phát triển của
ngành cà phê Việt Nam.
1. Tổ chức nông dân ngành cà phê tạo điều kiện thuận lợi cho việc
chuyển giao kỹ thuật tiên tiến, thực hiện các thực hành nông nghiệp tốt và
thực hành chế biến tốt, nâng cao chất l−ợng sản phẩm, tiếp cận thị tr−ờng,
tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả.
Lâu nay có tới trên 90% diện tích và sản l−ợng cà phê là thuộc về các
chủ trang trại, chủ v−ờn, các hộ nông dân làm ăn riêng lẻ. Với trên 500
ngàn hộ nông dân trồng cà phê, việc chuyển giao kỹ thuật, giới thiệu thông
tin… đều rất khó khăn. Và cả việc ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm theo
quyết định 80 cũng gặp nhiều trở ngại. ở các mô hình trinh diễn về sản
xuất cà phê bền vững, ng−ời ta đã tổ chức các nhóm nông hộ và đã mang
lại hiệu quả tốt. Từ các nhóm nông hộ, các câu lạc bộ, các tổ hợp tác rồi
19
hợp tác xã dịch vụ… chúng ta có thể dễ dàng hơn trong việc đầu t− cho
nông dân.
Là thành viên của WTO chúng ta cần có tổ chức đầu t− cho nông dân
đúng với quy định củ