Đề tài Ngành xi mạ

Nội dung: Tổng quan ngành xi mạ. 1.1.Khái niệm xi mạ. 1.2. Các thành phần chính bể mạ. 1.3. Quy trình tổng quát của ngành xi mạ. 1.4. Vấn đề ô nhiễm môi trường. 2. Chất thải đặc trưng ngành xi mạ. 3. Hệ thống quản lí chất thải đặc trưng của ngành xi mạ. _ Đối với cơ quan quản lí. _ Đối với doanh nghiệp.

ppt28 trang | Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 8705 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ngành xi mạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP Đề tài: Ngành xi mạ. GVGD: Phan Thị Phẩm Nhóm: Lê Thị Ngọc Ly Nguyễn Thành Thanh Thảo Nguyễn Thị Qúy Đỗ Thị Thu Tâm Nguyễn Thị Xuân Hảo Nội dung: Tổng quan ngành xi mạ. 1.1.Khái niệm xi mạ. 1.2. Các thành phần chính bể mạ. 1.3. Quy trình tổng quát của ngành xi mạ. 1.4. Vấn đề ô nhiễm môi trường. 2. Chất thải đặc trưng ngành xi mạ. 3. Hệ thống quản lí chất thải đặc trưng của ngành xi mạ. _ Đối với cơ quan quản lí. _ Đối với doanh nghiệp. * ● Hệ thống xử lí bụi, khí thải. • Giải pháp quản lí. • Biện pháp xử lí. ● Hệ thống xử lí chất thải rắn. • Giả pháp xử lí. • Biện pháp xử lí. ● Hệ thống xử lí bùn thải. •Giải pháp quản lí. • Biện pháp xử lí. 4. Các biện pháp kiểm soát chất thải nhà máy. 4.1. Nước thải 4.2.Chất thải rắn. 4.3.Khí thải. * * 1. Tổng quan ngành xi mạ: Xi mạ là một lĩnh vực liên quan đến nhiều ngành công nghiệp khác nhau, hầu hết các nhà máy, cơ sở xi mạ có quy mô vừa và nhỏ, công nghệ cũ và lạc hậu tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn Hà Nội, TPHCM, Biên Hòa. Nguồn gốc phát sinh lượng chất thải nguy hại xi mạ từ các hệ thống xử lý nước thải, bùn thải chứa kim loại nặng (Cr, Ni..), bụi… * 1.1 Khái niệm xi mạ: Xi mạ là quá trình điện kết tủa kim loại lên bề mặt nền một lớp phủ có những tính chất cơ lý hóa.. đáp ứng được các yêu cầu mong muốn. Các phần chính của thiết bị xi mạ. Hình 1.1: Sơ đồ thiết bị mạ * 1.2 Các thành phần chính bể mạ: (1) Dung dịch mạ: gồm có muối dẫn điện, ion kim loại cần mạ, chất đệm, các chất phụ gia; (2) Catốt dẫn điện: chính là vật cần được ; (3) Anot dẫn điện: có thể tan hoặc không tan; (4) Bể chứa: bằng thép, thép lót cao su, polypropylen, polyvinylclorua .. chịu được dung dịch mạ; (5) Nguồn điện một chiều dùng để chỉnh lưu. * Mục đích của việc xi mạ để chống ăn mòn, phục hồi kích thước, trang sức, chống mòn, tăng cứng, phản quang, dẫn điện. Có thể chia ra thành 03 lớp mạ thông dụng: Lớp mạ kim loại: các kim loại Cr, Ni, Zn, Sn, Cu, Pb, Cd, Ag, Au và Pt. Lớp mạ hợp kim: Cu-Ni, Cu-Sn, Pb-Sn, Sn-Ni, Ni-Co, Ni-Co, Ni-Cr và Ni-Fe. Lớp mạ composit: Các hạt rắn nhỏ và phân tán như Al2O3, SiC, TiO2­, SiO2, Kim Cương, Graphit.. 1.3 Quy trình sản xuất tổng quát ngành xi mạ: Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ xi mạ. * Công nghệ xi mạ bao gồm dây chuyền khép kín từ quá trình xử lý bề mặt vật mạ đến quá trình mạ hoàn tất bề mặt, có thể chia công nghệ mạ thành 02 công đoạn: a. Xử lý bề mặt: Xử lý bề mặt bằng cơ học . Xử lý bề mặt bằng dung môi hữu cơ. Xử lý bề mặt bằng các chất tẩy rửa . Xử lý bề mặt bằng các phản ứng hóa học. * b. Quá trình mạ Đối với quá trình mạ hoàn tất bề mặt trong công nghiệp thường gặp các công nghệ mạ sau đây: Mạ Crôm Mạ Niken Mạ đồng Mạ kẽm 1.4 Vấn đề ô nhiễm môi trường: Bụi, khí thải; Nước thải; Chất thải rắn và chất thải nguy hại; Sự cố môi trường. * Hình 1.3: Sơ đồ công nghệ xi mạ và các dòng thải tương ứng phát sinh. * Bảng 1.1: Thành phần nước thải cơ sở xi mạ phụ tùng xe gắn máy (CEFINEA, 1996) * Bảng 1.2: Thành phần ô nhiễm của nước thải. * Bảng 1.3: Chất lượng nước thải ngành xi mạ. * 2. Chất thải đặc trưng ngành xi mạ: * Các loại hình chất thải nhà máy xi mạ. * * 3. Hệ thống quản lý chất thải nguy hại ngành xi mạ: 3.1 Đối với cơ quan quản lý: Phát triển công nghệ xử lý CTNH về chất lượng và số lượng. Tăng cường công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra, đảm bảo các công nghệ đã được cấp phép hoạt động tuân thủ đúng quy định, đạt QCVN. Xây dựng và ban hành các bộ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật... làm cơ sở khoa học cho công nghệ xử lý CTNH. Chú trọng vấn đề quản lý thị trường và quy hoạch công nghệ xử lý CTNH  tránh cho doanh nghiệp những rủi ro không đáng có, đồng thời nâng cao hiệu quả BVMT. . 3.2 Đối với doanh nghiệp: Xây dựng HTQLMT, tích hợp sản xuất và môi trường. Xây dựng, sử dụng hệ thống văn bản, biểu mẫu phục vụ công tác thu thập, giám sát, thống kê và phân tích số liệu môi trường. Trang bị thiết bị đo pH, nhiệt độ, phân tích, nồng độ bụi, kim loại nặng trong khí và nước  quan trắc đạt hiệu quả. * * Hệ thống xử lý : - Bụi, khí thải: Các tác nhân gây ô nhiễm không khí ở các nhà máy chỉ tập trung vào 3 dạng chính: hơi acid, hơi kiềm và hơi kim loại, do đó có thể tập trung các nguồn thải này dẫn ra khỏi khu vực sản xuất và tiến hành xử lý trên cùng một thiết bị: Thiết bị rửa khí dạng hấp thụ. * * Hệ thống xử lý - Chất thải rắn: Gồm: Xỉ, thùng chứa hóa chất xi mạ, phụ gia, … Dầu nhớt thải, giẻ lau nhiễm dầu; Ắc quy, pin, bóng đèn hùynh quang. Giải pháp quản lý: Phân loại, thu gom vào các dụng cụ chứa riêng biệt. Dán nhãn (theo mã CTNH). Lưu chứa trong khu vực riêng biệt. Hợp đồng với các đơn vị có chức năng xử lý CTNH. Biện pháp xử lý: Tái chế, tái sử dụng Ổn định hóa rắn Thu hồi kim loại * Hệ thống xử lý – Bùn thải: Gồm: Bùn kim loại Bùn thải có chứa dầu Bùn thải sau hệ thống xử lý nước thải… Giải pháp quản lý: Thu gom vào các dụng cụ chứa riêng biệt (bao bì nhựa, thùng phuy…). Dán nhãn (theo mã CTNH). Lưu chứa trong khu vực riêng biệt. Hợp đồng với các đơn vị có chức năng xử lý CTNH. Biện pháp xử lý: Sấy khô – thiêu đốt; Ổn định hóa rắn; Chôn lấp. * 4. Các biện pháp kiểm soát chất thải của nhà máy xi mạ. 4.1. Chất thải rắn: Nhà máy đã ký hợp đồng với đơn vị có chức năng đến thu gôm và xử lý rác thải từng loại rác thải khác nhau. 4.2. Nước thải: Hiện nay tại công ty đã có hệ thống xử lý nước thải nhưng nước thải đầu ra chưa đạt tiêu chuẩn thải gây ô nhiễm môi trường. Trong nước vẫn còn hàm lượng lớn kim loại nặng như crom, sắt, đồng, PH thấp. 4.2.1 Xử lý nước thải cho từng công đoạn: Tùy từng công đoạn mà nước thải có thành phần và tính chất khác nhau. Vì vậy sẽ có quy trình xử lý khác nhau cho từng công đoạn để giảm chi phí xử lý. * 4.2.2 Các biện pháp xử lý nước thải riêng cho từng công đoạn: Lắp đăt hệ thống thông gió cục bộ; Tuần hoàn axit; Xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung; Thay thế thiết bị rửa (rửa bằng tia nước áp lực cao); Thay thế thùng mạ quay hình trống loại nhỏ bằng máy xi công suất cao; Thay đổi quy trình công nghệ; Thu hồi kim loại nặng; Quản lý nội vi tốt: thường xuyên bảo trì máy móc, thiết bị, kiểm tra đường ống, tránh hiện tượng rò rĩ hóa chất. Đồng thời nâng cao nhận thức của cán bộ, công nhân viên nhà máy. 4.3 Xây dựng hệ thống xử lý khí thải: Trong nhà máy xi mạ có chứa nhiều hóa chất xi mạ độc hại có mùi như CuCN, các axit H2SO4, HCl,…Vì vậy cần thiết phải xây dựng hệ thống xử lý khí thải để bảo vệ sức khoẻ cho người lao động. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí ở nhà máy chỉ tập trung vào 3 dạng chính: hơi acid, hơi kiềm và hơi kim loại, do đó có thể tập trung các nguồn thải này dẫn ra khỏi khu vực sản xuất và tiến hành xử lý trên cùng một thiết bị: Thiết bị rửa khí dạng hấp thụ. * * 4.4 Tuần hoàn axit: Trong công đoạn tẩy rửa hay tẩy bằng axit có PH rất thấp.Chúng ta có thể tuần hoàn lượng axit này để rửa kim loại cần mạ. Như vậy chúng ta sẽ tiết kiệm được một lượng axit đáng kể 4.5 Thay thế thiết bị: Chúng ta sẽ thay đổi thiết bị để đem lại năng suất cao và han chế sử dụng nhiên liệu cũng như hạn chế việc ô nhiễm môi trường. 4.6 Xây dựng quy trình xử lý nước thải tập trung: Trong quy trình xi mạ có nhiều công đoạn, mỗi công đoạn thải ra nước thải có thành phần, tính chất khác nhau. Vì vậy việc thu gom tập trung để xử lý sẽ làm tăng chi phí xử lý thay vì xử lý riêng từng công đoạn * 4.6 Thay đổi quy trình công nghệ Việc thay đổi quy trình công nghệ là một giải pháp tốt về mặt kỹ thuật. Việc thay đổi quy trình công nghệ làm giảm lượng thải cũng như lượng thất thoát ra ngoài, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường.. 4.7 Thu hồi kim loại nặng Việc thu hồi kim loại năng trong nước thải nếu thực hiện được sẽ mang lại lợi ích rất lớn bởi vì các kim loai như Ni, Cu rất đắt * Tài liệu tham khảo [1]. Bùi Thảo Nguyên. Thiết Kế Thiết Bị Phản Ứng Xử Lý Nước Thải Xi Mạ Nhiễm Đồng. Luận văn cao học [2]. Nguyễn Xuân Trường. Nghiên Cứu Các Biện Pháp Tổng Hợp, Khả Thi Nhằm Quản Lý Chất Thải Rắn Công Nghiệp Nguy Hại Tại Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam, Luận án tiến sỹ, (2009) [3]. Nguyễn Đăng Anh Thi. Nghiên Cứu Phương Án Xử Lý Bùn Thải Chứa Kim Loại Nặng Sinh Ra Từ Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Của Các Cở Sở Xi Mạ. Luận văn cao học, (2001) [4]. Lâm Minh Triết và Lê Thanh Hải, 2010. Quản Lý Chất Thải Nguy Hại. Xây Dựng, Hà Nội, 283 trang * Cảm ơn cô và các bạn chú ý lắng nghe!
Tài liệu liên quan