Đề tài Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng bí xanh tại Yên Châu, Sơn La
Bí xanh còn gọi làbí đao hay bí phấn hoặc bí trắng làcây rau sinh tr-ởng và phát triển mạnh vào những tháng có khí hậu ấm áp. Bí xanh có giá trị dinh d-ỡng phong phú. Ngoài giá trị nấu n-ớng, quả bí xanh còn lànguyên liệu tốt cho thực phẩm bánh kẹo vàn-ớc giải khát. Do bí xanh không chỉ làloại rau ăn ngon, dùng nhiều trong dịp lễ tết tại các địa ph-ơng mànó dễ bảo quản vàvận chuyển (Tạ Thu Cúc, 2000; Bose vàKabir, 2000; Jules,1986; Subramanian, 1998; Vincent, 1996). Bí xanh có thể dự trữ đ-ợc trong thời gian dài 3 - 4 tháng nên hạn chế đ-ợc hiện t-ợng rau giáp vụ, ép giá bán thấp vào vụ thu hoạch vàng-ời dân địa ph-ơng cũng chủ động hơn về nguồn rau này. Cây bí xanh trồng theo ph-ơng pháp truyền thống ở huyện Yên Châu (tỉnh Sơn La) chủ yếu theo hình thức canh tác quảng canh. Bí xanh đ-ợc trồng nhiều trên các n-ơng ngô, hay tại v-ờn nhà, cây bò leo tự nhiên vàhầu nh-không có tác động các biện pháp kỹ thuật nào. Giống bí xanh địa ph-ơng đ-ợc trồng ở đây cho quả to, ngắn, ruột nhiều, có vị chua khi xào nấu vàđ-ợc bán nhiều cho các công ty sản xuất bánh kẹo vàn-ớc giải khát với giá rất rẻ 300 - 500 đ/kg. Giống bí xanh ở Yên Châu không đ-ợc -a chuộng trong chế biến ăn t-ơi. Việc xác định đ-ợc giống, biện pháp kỹ thuật thích hợp cho ng-ời dân địa ph-ơng ở Yên Châu chủ động sản xuất đ-ợc bí xanh làmột h-ớng đi cần thiết nhằm giúp cây sinh tr-ởng và phát triển thuận lợi.