CTY TNHH TM DV TÂN HIỆP PHÁTTrụ sở: 219 QL 13, xã Vĩnh Phú, H. Thuận An, T. Bình DươngVăn phòng: 151 Nơ Trang Long, Q. Bình Thạnh, TP. Hồ Chí MinhTel: (0650) 755 161 - Fax: (0650) 755 056Tư vấn khách hàng miễn phí: 1800 5454 78
27 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2080 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu: Trà thảo mộc Dr Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 13-QuảnTrị BHoàng Minh TúNguyễn Xuân HiềnNguyễn Duật Phiên Trương Vĩnh Toàn * * : Công Ty TNHH TM Dịch Vụ Tân Hiệp Phát Tiền thân của Công Ty là nhà máy bia-nước giải khát BẾN THÀNH, thành lập những năm 90. Sản phẩm: Nước tăng lực Number One, Bia Laser, Bia Bến Thành, Bia Gold Bến Thành, Cola Number One, Trà xanh 0, và một số sản phẩm khác như: Cream Soda Number One, nước tinh khiết Number One, sữa đậu nành Number One, trà thảo mộc Dr.Thanh Lễ hội Bến Thành là một hoạt động truyền thống của công ty Tân Hiệp Phát tổ chức hàng năm vào ngày 15 tháng 10. Tân Hiệp Phát đạt doanh số gần 1200 tỉ đồng/ năm * * Bộ máy nhân sự * * Hiện THP Group có khoảng 3.000 nhân viên, trong đó có chừng 1.000 cử nhân đại học, thạc sĩ và tiến sĩ trên 10 người. THP hiện sử dụng nhiều chuyên gia nước ngoài đến từ Mỹ, châu Âu, Úc, Singapore, Philippine, Thái Lan, Malaysia, Ấn Độ, Trung Quốc. Điều tra Qui mô dân số (thống kê 2007, tổng cục thống kê) + Dân số Đông Nam Bộ : 14193,2 Trong đó TPHCM: 6347,0 + Dân số Đồng Bằng Sông Cửu Long: 17524,0 + Tổng cộng: 31,717.2 (thống kê năm 2007, tổng cục thống kê) Tỷ lệ dân số chiếm hơn 1/3 dân số cả nước Thu nhập bình quân một số trung tâm kinh tế trong miền + TPHCM : 2500USD/năm + Bình Dương : 1400USD/năm Qui mô dân số và tốc độ tăng trưởng kinh tế là một lợi thế về thị trường tiêu thụ sản phẩm * * Cạnh tranh sản phẩm thay thế Trên thế giới và trong khu vực, trà đóng chai đã phát triển mạnh từ thập niên 80 của thế kỷ trước.Tất cả những thương hiệu lớn có mặt tại Việt Nam đều đã có sản phẩm trà xanh tại các thị trường Âu, Mỹ, Nhật, Hàn như Lipton, Pepsi, Nestlé, Coca Cola, Uni President, URC,…Ở Việt Nam hiện nay, khi nói đến trà đóng chai, chúng ta phải kể đến các thương hiệu như Trà dr thanh của Tân Hiệp Phát, C2 của URC, Queen Tea. * * Trung gian marketing * * Tân Hiệp Phát có hệ thống nhà phân phối(NPP) rộng khắp trên cả nước với 300 nhà phân phối, hơn 2.000 nhân viên và 1.000 xe tải tham gia chuyên chở Một sự lựa chọn đối tác kỹ càng và có chọn lọc. THP đã đầu tư ngay từ đầu với 2 tên tuổi lớn là: LBC ( phụ trách strategy design) và O&M ( Ogilvy & Mathe) (phụ trách communications) Nghiên cứu * * * * * Chiến dịch PR,truyền thông * * Tung sản phẩm ra thị trường * * * CEO Trần Quý Thanh * * * * * * * * In ấn$ quảng cáo * * * * * * * * Điểm bán hàng * * Hoạt động * * Sau 2 tháng thực hiện * Tổng kết Trong năm 2009, Công ty Tân Hiệp Phát đã bỏ ra số tiền khổng lồ là 15,3 triệu USD cho nhãn hiệu trà Dr. Thanh, chi phí đầu tư tăng tới 1.762% và tăng 147 bậc so với năm 2008. Việc này đã đưa Dr. Thanh chiếm vị trí số 1 trong Top 15 nhãn hiệu chi nhiều tiền nhất năm 2009 - “qua mặt” tất cả các “đàn anh” đứng trong bảng xếp hạng nhiều năm liền. 1. Chi phí cho kế hoạch quảng bá đồ sộ: CEO của THP Group – TS. Trần Quý Thanh – đã phát biểu: “Dr.Thanh là một ví dụ cho khái niệm sản phẩm độc đáo được triển khai bằng quảng cáo độc đáo và truyền thông 360º, đến nay, thậm chí trẻ con cũng biết tới concept của Dr.Thanh”. * * Tuy nhiên, có thể thấy chi phí này xuất phát một phần từ nguyên nhân về thời gian: công đoạn đầu nghiên cứu chiến lược phát triển của sản phẩm khá ngắn (tất cả chỉ hết 2 tháng từ khi có ý tưởng cho đến lúc toàn bộ công tác R&D, bao bì, thiết kết… và hoàn thành). Lý giải cho điều này có thể là do áp lực phải ra đời sớm, đúng thời điểm, dẫn đầu trước các đối thủ cạnh tranh – và đây là bài học mà THP đã áp dụng từ các dòng sản phẩm trước * * 2. Chiến lược truyền thông nhanh với độ bao phủ rộng của Dr.Thanh giúp chúng ta nhận biết được chiến lược sản phẩm của THP đối với nhãn hiệu này chính là hớt váng chớp nhoáng, tức tung sản phẩm mới ra thị trường với giá cao và mức khuyến mại cao: Tính giá cao để đảm bảo lãi gộp trên đơn vị sản phẩm ở mức cao nhất, chi nhiều cho việc khuyến mại nhằm thuyết phục thị trường về ích lợi sản phẩm ngay cả với giá cao. Hoạt động khuyến mãi ở mức độ cao là nhằm tăng nhanh nhịp độ xâm nhập thị trường. * * * *