Đề tài Nghiên cứu xây dưng các giải pháp khai thác chiến lược phát triển một trục hai cánh nhắm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam và trung quốc
Nhằm mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế th-ơng mại với các n-ớc ASEAN, tận dụng lợi thế khu vực đảm bảo sự phát triển của mình, tháng 7/2006, Trung Quốc, thông qua tỉnh Quảng Tây, đề xuất sáng kiến “Cực tăng tr-ởng mới ASEAN - Trung Quốc” bao gồm ba nội dung lớn: Hợp tác Tiểu vùng Sông Mê Kông mở rộng (GMS); Hợp tác kinh tế biển hay hợp tác kinh tế Vịnh Bắc Bộ mở rộng và Hợp tác kinh tếtrên đất liền hay hợp tác Hành lang kinh tế Nam Ninh - Singapore. Chiến l-ợc này còn đ-ợc gọi là “Một trục hai cánh”: Một trục là hành langkinh tế Nam Ninh - Singapore, cánh thứ nhất là tiểu vùng Mê Kông mở rộng, cánh thứ hai là khu vực Vịnh Bắc Bộ mở rộng bao gồm vùng biển Việt Nam, Trung Quốc, Philippin, Indonesia, Malaysia và Singapore. Với lợi thế giáp các n-ớc ASEAN cả đất liền vàbiển, Quảng Tây và Vân Nam chính là đầu mối quan trọng cho quan hệ hợp tác Trung Quốc và ASEAN trong sáng kiến này. Sự phát triển của Quảng Tây và Vân Nam sẽ là động lực có tác động trực tiếp đến sự tăng tr-ởng kinh tế trong khu vực và là các bên của Trung Quốc tham gia trực tiếp vào chiến l-ợc nói trên. Kể từ khi đề xuất sáng kiến này, phía Trung Quốc đã tích cực vận động để các n-ớc ASEAN, nhất là các n-ớc liên quan trực tiếp ủng hộ. Mặc dù có nhiều ý kiến khác nhau, một số n-ớc, trong đó có Việt Nam, ch-a thực sự đồng tình với sáng kiến này. Tuy nhiên, phíaTrung Quốc đã triển khai nhiều hoạt động và thể hiện quyết tâm đ-a sáng kiến này thành hiện thực. Với vai trò cầu nối quan trọng giữaASEAN và Trung Quốc, Việt Nam có vị trí vô cùng quan trọng trong sáng kiến mới về hợp tác ASEAN – Trung Quốc. Việt Nam và Trung Quốc đang hợp tác thực hiện sáng kiến Hai hành lang, một vành đai. Trung Quốcvà Việt Nam cũng là những n-ớc thành viên quan trọng trong Hợp tác Tiểu vùng Mê Kông mở rộng. Hợp tác Việt Nam – Trung Quốc trong xây dựng vành đai kinh tếVịnh Bắc Bộ cũng đang tiến triển tốt đẹp. Việc Trung Quốc đề xuất sáng kiến mới này sẽ có tác động đến các n-ớc có liên quan, trong đó trực tiếp và nhiều nhất là đối với Việt Nam. Việt Nam sẽ có nhiều lợi ích khi sáng kiến này đ-ợc thực hiện, đặc biệt là việc tiếp tục phát triển hợp tác Tiểu vùng Mê Kông và Hai hành lang kinh tế. Tuy nhiên, Việt Nam cũng sẽ phải đối mặt với những thách thức khó l-ờng tr-ớc, vì đây là một vấn đề phức tạp và nhạy cảm, nhất là vấn đề Hợp tác trên biển trong bối cảnh còn nhiều bất đồng giữa các bên tham gia. Phía Việt Nam cũng đã có nhiều cuộc họp bàn về chiến l-ợc phát triển “Một trục hai cánh” của Trung Quốc, trong đó Thủ t-ớng Chính phủ đã giao Bộ Công Th-ơng chủ trì phối hợp với các cơ quan hữu quan nghiên cứu đềxuất và báo cáo với Thủ t-ớng các giải 6 pháp khai thác chiến l-ợc phát triển này nhằm thúc đẩy quan hệ th-ơng mại Việt Nam với Trung Quốc. Sáng kiến Cực tăng tr-ởng mới ASEAN - Trung Quốc(chiến l-ợc Một trục hai cánh) là vấn đề lớn liên quan đến hợp tác kinh tế, đối ngoại, chính trị giữa Trung Quốc và các n-ớc ASEAN, trong đó có Việt Nam. Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu cấp Bộ, đề tài “Nghiên cứu xây dựng các giải pháp khai thác chiến l-ợc phát triển “Một trục hai cánh” nhằm thúc đẩy quan hệ th-ơng mại Việt Nam với Trung Quốc” tập trung chủ yếu vào việc phân tích những ảnh h-ởng của việc Trung Quốc thực hiệnsáng kiến này đến quan hệ th-ơng mại giữa hai n-ớc Việt Nam và Trung Quốc, từ đó đ-a ra các giải pháp tận dụng cơ hội và đối phó với những thách thức từ việc thực hiện chiến l-ợc “Một trục hai cánh” nhằm phát triển quan hệ hợp tác th-ơng mại Việt Nam - Trung Quốc trong t-ơng lai.