Thoái hoá đất là xu thế phổ biến từ đồng bằng đến trung du và miền núi.
Các loại hình thoái hoá đất chủ yếu là:
Xói mòn, rửa trôi.
Đất có độ phì nhiêu thấp và mất cần bằng dinh dưỡng.
Thoái hoá hữu cơ, khô hạn và sa mạc hoá.
Mặn hoá, phèn hoá, đất mất khả năng sản xuất .
Điển hình ở 4 vùng: - Duyên hải miền Trung - Tây Bắc và Tây Nguyên; - Vùng tứ giác Long Xuyên
28 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3008 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nhận định và giải pháp về vấn đề bạc màu và bảo tồn tài nguyên đất trên thế giới, Việt Nam và đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀINhận Định Và Giải Pháp Về Vấn Đề Bạc Màu Và Bảo Tồn Tài Nguyên Đất Trên Thế Giới, Việt Nam và ĐBSCL A.Phần mở đầu 1.Khái niệm về bạc màu đất: - Bạc màu làm cho đất mất dần các chức năng: Tiềm năng và sức sản xuất của đất đai Hoạt động của các quần thể động và thực vật Điều tiết chất và lượng của nguồn nước mặt cũng như nước ngầm 2. KHÁI NIỆM BẢO TỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT Bảo tồn đất là làm giảm sự xói mòn, ngăn ngừa sự cạn kiệt nguồn dinh dưỡng trong đất và giảm sự lạm dụng quá mức đất canh tác. Vì vậy việc bảo tồn tài nguyên đất là hết sức quan trọng. B.Phần nội dung 1. Nhận định vấn đề bạc màu và bảo tồn tài nguyên đất trên thế giới. a. Hiện trạng Khoảng 2/3 diện tích đất nông nghiệp trên thế giới đã bị suy thoái nghiêm trọng trong 50 năm qua do: Xói mòn rửa trôi, sa mạc hoá, Chua hoá, mặn hoá ô nhiễm môi trường, khủng hoảng hệ sinh thái đất. Hàng năm trên thế giới diện tích đất canh tác bị thu hẹp, kinh tế nông nghiệp trở nên khó khăn hơn. -Thoái hoá môi trường đất có nguy cơ làm giảm 10 - 20% sản lượng lương thực thế giới trong 25 năm tới.. - Như vậy, trên toàn thế giới diện tích đất sử dụng cho nông nghiệp càng ngày càng giảm dần trong khi đó dân số càng ngày càng tăng. - Vì vậy, để có đủ lương thực và thực phẩm cung cấp cho nhân loại trong tương lai thì việc khai thác số đất có khả năng nông nghiệp còn lại để sử dụng là vấn đề cần được đặt ra. b. Nguyên nhân: - Sự tác động gián tiếp của quá trình đô thị hóa - Đất ngày bị sa mạc hóa, bạc màu… do sự khai thác của con người Thuốc hóa học trừ sâu, phân bón hóa học trên thế giới ngày càng được sử dụng nhìều Tỷ trọng đóng góp gây thoái đất trên thế giới như sau: mất rừng 30%, khai thác rừng quá mức 7%, chăn thả gia súc quá mức 35%, canh tác nông nghiệp không hợp lý 27%, công nghiệp hoá gây ô nhiễm 1%. - Tác động của biến đổi khí hậu 2. Nhận định vấn đề bạc màu và bảo tồn tài nguyên đất ởViệt Nama. Hiện trạng: Thoái hoá đất là xu thế phổ biến từ đồng bằng đến trung du và miền núi. Các loại hình thoái hoá đất chủ yếu là: Xói mòn, rửa trôi. Đất có độ phì nhiêu thấp và mất cần bằng dinh dưỡng. Thoái hoá hữu cơ, khô hạn và sa mạc hoá. Mặn hoá, phèn hoá, đất mất khả năng sản xuất…. Điển hình ở 4 vùng: - Duyên hải miền Trung - Tây Bắc và Tây Nguyên; - Vùng tứ giác Long Xuyên - Theo Lê Văn Khoa, đất bằng ở Việt Nam có khoảng 7 triệu ha, đất dốc 25 triệu ha. - 50% diện tích đất đồng bằng và gần 70% diện tích đất đồi núi là đất có vấn đề, đất xấu và có độ phì nhiêu thấp, trong đó :- Đất bạc màu 3 triệu ha. - Đất trơ sỏi đá 5,76 triệu ha.- Đất mặn 0,91 triệu ha.- Đất dốc gần 12,4 triệu ha. Sa mạc hóa Hoang mạc hóa b. Nguyên nhân : Suy thoái tài nguyên đất Việt Nam bao gồm nhiều vấn đề : - Xói mòn rửa trôi bạc màu do mất rừng, mưa lớn, canh tác không hợp lý Chua hoá, mặn hoá, phèn hoá, hoang mạc hoá, cát bay, mất cân bằng dinh dưỡng,... - Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật Áp lực dân số Biến đổi khí hậu. 3. ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.a. Hiện trạng - Với diện tích đất khoảng 4 triệu ha, chủ yếu là đất phù sa được bồi hàng năm của sông Tiền và sông Hậu. ĐBSCL đang đối mặt với 1,9 triệu ha đất bị nhiễm phèn ở TSH,bán đảo CM ,ĐTM, TGLXvà 750 ngàn ha đất nhiễm mặn, tập trung ở các tỉnh ven biển - Sự thâm canh quá độ ở ĐBSCL làm cạn kiệt dinh dưỡng đất, đặc biệt là giảm dần lượng hữu cơ trong đất và lạm dụng phân bón và thuốc BVTV làm cho đất bị suy thoái trầm trọng. Những vùng canh tác độc canh lúa - Qua các kết quả nghiên cứu đất ở ĐBSCL có khả năng bạc màu theo những khả năng sau: Đất bị nén dẽ. Đất xảy ra hiện tượng khô cứng mặt đất. Tính cơ học của đất kém. Đất có thể bị mặn hóa và phèn hóa. Đất bị kiệt màu. b. Nguyên nhân. Biến đổi khí hậu. Thay đổi dòng chảy Nước mặn xâm nhập sâu vào nội địa Hạn hán, lũ lụt… Nguyên nhân do con người phá hủy môi trường đất nhanh chóng qua các hoạt động chủ yếu sau: - Khai thác đất bừa bãi - Không bảo vệ cây rừng, - Khai phá ở những nơi đất dốc, - Phá rừng đầu nguồn, rừng hành lang. - Độc canh cây trồng, không đúng thời vụ. - Không bổ sung lượng hữu cơ ,lạm dụng phân bón thuốc BVTV… Tác động của con người làm cho quá trình xâm nhập mặn ngày càng tăng dẫn đến suy thoái đất, như: Chuyển đổi cơ cấu canh tác (lúatôm) Phá các công trình ngăn mặn dẫn nước mặn vào đồng nuôi tôm. Hệ thống thủy lợi ngăn mặn cục bộ, triệt để làm mặn lấn sang vùng lân cận Sản xuất lúa nhiều vụ trong năm làm thiếu nước; Phát triển nhiều kênh rạch làm giảm lưu lượng chảy của sông vào mùa khô dẫn đến nước mặn lấn sâu. Chặt phá rừng ngập mặn ven biển. Đấp đặp và sử dụng nước nhiều ở thượng nguồn. Sử dụng đất đai không hợp lý Đất đai bị bạc màu bỏ hoang gây lãng phí Đất bị phèn hóa Phá rừng: Hàng loạt rừng tràm ở các tỉnh bị nông dân đốn bỏ, chuyển sang trồng lúa và vài loại cây khác, việc phá rừng tràm đe doạ đến tầng sinh thái ngập nước, tạo khe hở cho mặn xâm nhập... , Thế nhưng, đáng lưu ý là hiện nay độ che phủ rừng ở Đồng bằng sông Cửu Long chỉ khoảng 10%, còn thấp so với yêu cầu (30%). Mất rừng, trong đó có cây tràm, gây tác hại rất lớn tới môi trường. Rừng tràm ở Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang bị nông dân đốn bỏ Riêng Long An, chỉ một năm qua nông dân đã "xoá sổ" khoảng 1.000 héc-ta tràm... III. Đề xuất các giải pháp - Tăng cường sử dụng bền vững quỹ đất đai cả về số lượng và chất lượng. Quan tâm đến việc quản lý lưu vực, phát triển thủy lợi. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp, công nghệ sạch, công nghệ thích hợp trong sản xuất và đầu tư thâm canh sử dụng đất theo chiều sâu. Tiếp tục nghiên cứu và sử dụng các loại phân hữu cơ, vô cơ, vi sinh. - Đảm bảo thực hiện và đạt được các tiêu chuẩn về môi trường đất thực hiện chính sách phát triển bền vững tài nguyên đất. Luân xen canh hoa màu Ruộng bậc thang - Đối với bạc màu đất do phèn hóa cần có những biện pháp sau: Xây dựng hệ thống thủy lợi nội đồng Trang phẳng mặt ruộng Sử dụng nước ngọt để rửa phèn (nước mưa, nước lũ) Bón phân cân đối: bón thêm phân chứa nhiều lân dễ tiêu như DAP, NPK. Đào ao tránh để lộ tầng pyrite Khử phèn nước thải trước lúc thải ra sông bằng các giải pháp ủ khử trùng, trung hòa bằng vôi, hóa chất Không để ruộng lúa bị cạn nước. Chọn giống cây thích hợp cho vùng đất phèn - Đối với suy thoái đất do mặn hóa: Phân vùng quy hoạch và sử dụng hiệu quả Điều tiết, tích trữ nước hợp lý, quản lý kênh đập ngăn mặn để đối phó với thời gian đỉnh điểm khô hạn, xâm mặn. Theo dõi diễn biến hạn-mặn Sửa chữa bờ bao, cống bọng, cống kiểm soát mặn Sx lúa-tôm cần kiểm soát ranh mặn, Hoàn chỉnh hệ thống đê bao ngăn mặn dọc sông, xây dựng các cống ngăn mặn và lấy nước ngọt. Tăng khả năng cấp nước ngọt cho vùng mặn. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, bố trí thời vụ hợp lý Đối với suy thoái đất do xói mòn, rửa trôi, nén dẽ .. Hạn chế việc thâm canh tăng vụ. Hạn chế tối đa việc sử dụng phân hóa học thuốc BVTV. Bón phân hữu cơ cho đất tăng lượng mùn và kết cấu đất. Che phủ đất ngăn chặn dòng chảy, hạn chế tốc độ dòng chảy. Bảo vệ rừng nhất là rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ môi trường Xây dựng các mô hình trồng trọt vững chắc Trên đất dốc 2.KẾT LUẬN Dưới tác động của sự biến đổi khí hậu, sự khai thác quá mức của con người đối với môi trường tự nhiên đã gây ra biến đổi sâu sắc môi trường sinh thái tư nhiên trên thế giới. diện tích đất trên thế giới đang bị thu hẹp dần cùng với tình trạng suy thoái do đó cần có những biện pháp tích cực và hiệu quả để giải quyết những vấn đề trên