Đề tài Nhận thức chung về chuỗi giá trị và Phương pháp lập kế hoạch tổ hợp tác

Vai trò của giảng viên là thúc đẩy học tập Khai thác kinh nghiệm của người tham gia Làm việc theo nhóm

ppt99 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nhận thức chung về chuỗi giá trị và Phương pháp lập kế hoạch tổ hợp tác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH ĐẮK NÔNG **Dự án tăng cường năng lực kinh tế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk NôngNhận thức chung về chuỗi giá trị và Phương pháp lập kế hoạch tổ hợp tác ThS. Hoàng Thanh TùngThS. Lê Trường GiangThS. Hoàng Xuân TrườngTrung tâm Nghiên Cứu và Phát triển Hệ thống Nông nghiệpNỘI DUNG TẬP HUẤNNgày thứ nhất: Nhận thức chung về chuỗi giá trị Đón tiếp học viên Khai mạc lớp học – Giới thiệu mục tiêu của lớp học Một số vấn đề chung về chuỗi giá trịGiải lao Giới thiệu phương pháp vẽ sơ đồ chuỗi giá trị và quản trị trong chuỗi giá trị Nghỉ trưa Giới thiệu các công cụ phân tích chuỗi giá trị và hạch toán kinh tế trong chuỗi giá trị Giải lao Thực hành phương pháp vẽ sơ đồ chuỗi giá trị****NỘI DUNG TẬP HUẤNNgày thứ 2: Lập kế hoạch trong các nhóm Đón tiếp học viên Khai mạc lớp học – Giới thiệu mục tiêu Giới thiệu phương pháp lập kế hoạch tổ nhómGiải lao Thực hành phương pháp lập kế hoạch chuỗi giá trịNGUYÊN TẮC HỌCVai trò của giảng viên là thúc đẩy học tập Khai thác kinh nghiệm của người tham giaLàm việc theo nhómTHUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆMKHÁI NIỆM Chuỗi giá trị bao gồm toàn bộ các hoạt động cần thiết để đưa ra một sản phẩm (hoặc dịch vụ) từ một ý tưởng thông qua các giai đoạn sản xuất khác nhau, phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng cuối cùng và vứt bỏ sau khi sử dụng (Kaplinsky 1999, trang 121; Kaplinsky và Morris 2001, trang 4). Chuỗi giá trị tồn tại khi mà tất cả các tác nhân tham gia vào hoạt động của chuỗi theo cách để tối ưu hoá việc tạo ra giá trị dọc theo chuỗi.**Thuật ngữFilière, commodity chain, supply chain, value chainThuật ngữNgành hàng, chuỗi cung, chuỗi giá trị CUNG CẤP NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀOTÁC NHÂN SXTHU GOMBÁN BUÔN BÁN LẺ NGƯỜI TIÊU DÙNGTổng thể các hoạt độngLuồng sản phẩm từ nguyên liệu thô đến sản phẩm cuối cùngTẠO RABỞICác tác nhân kinh tếTỪ ĐỒNG RUỘNG (FARM)ĐẾN TAY THỰC KHÁCH(FORK)PHÂN BIỆT CÁC THUẬT NGỮ*SẢN XUẤTTIÊU DÙNGCHUỖI CUNGCHUỖI GIÁ TRỊ**ĐIỀU GÌ TẠO NÊN SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUỖI CUNG VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ?Chuỗi cung = Làm thế nào chúng ta mang ra thị trường bất cứ sản phẩm nào được sản xuất ở trên đồng ruộng (Spriggs, 2010). Chuỗi giá trị=làm thế nào chúng ta đem ra thị trường bất cứ thứ gì hoặc giá trị mà người tiêu dùng yêu cầu (Spriggs, 2010). NHỮNG GÌ MÌNH CÓNHỮNG GÌ NGƯỚI KHÁC CẦNCUNG ĐẨYCẦU KÉO**Khái niệm về giá trịVALUE – GIÁ TRỊKHÁCH HÀNG VÀ QUAN TRỌNG HƠN CẢ LÀ NGƯỜI TIÊU DÙNGAi xác định giá trị?Ai tạo ra và phân phối? TÁC NHÂN TRONG CHUỖI Ở TẤT CẢ CÁC CÔNG ĐOẠNLàm như thế nào để tạo ra giá trị?>>>> GIÁ TRỊ = THUỘC TÍNH BÊN TRONG CỦA SẢN PHẨM + = THUỘC TÍNH BÊN NGOÀI*GIÁ TRỊLÀM THẾ NÀO?Mận có vị ngọtHái đúng độ chín (>=11 độ Brix)  Thay đổi thực hành của nông dânMận phải có màu đỏ tímHái đúng độ chin  Thay đổi thực hành của nông dânKhông dập nát, đồng đềuHái đúng độ chin  Thay đổi thực hành của nông dânLựa chọn quả đồng đều nhau về độ chin (>=11 độ Brix) và không quá chin (>14 độ Brix)  Thay đổi thực hành của nông dân và thu gom địa phươngLựa chọn quả đồng đều về độ chin  Thay đổi thực hành bởi thu gom địa phương Sử dụng thùng vận chuyển phù hợp: thùng nhỏ chứa được từ 3 đến 5 kg mận, có đục lỗ thoáng khíRút ngắn thời gian từ lúc mận được hái đến khi có mặt tại điểm bán lẻ ở Hà nội Biết nguồn gốc của mậnThông tin bao bì nhãn mác bao gồm các thông tin trên thùng vận chuyển và trên thùng mận bày bán tại cửa hàng. Nhãn mác dán ở khay mận bày bán tại cửa hàng Ví dụ: Chuỗi giá trị mận Sơn La*Từ sản phẩm thông thường phổ biến thành sản phẩm cao cấpQuan hệ hợp tác giữa nông dân, thu bom/bán buôn địa phương và bán lẻ Hà nội **Giá trị nằm ở đâu? Thể hiện thế nào?Ai tạo ra?Làm thể nào để tạo ra giá trị đó**Một chuỗi giá trị là một chuỗi chú trọng vào việc phân phối GIÁ TRỊ cho khách hàng của mình và quan trọng hơn cả là người tiêu dùng cuối cùng.*5 nguyên tắc trong quản lý chuỗi giá trịSỰ KHÁC BIỆT**“Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, thúc đẩy lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng”Thứ năm, một thể chế kinh tế thị trường hiện đại phải hướng về người tiêu dùng, lấy người tiêu dùng làm chủ thể**Cạnh tranh vì lợi nhuận của chính mìnhLàm việc cùng nhau cùng chia sẻ Chuỗi cung theo truyền thốngCHUỖI GIÁ TRỊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNGTÍNH CÁ NHÂNTÍNH ĐỒNG ĐỘI**Các tiêu chíChuỗi cung theo truyền thốngChuỗi giá trịChia sẻ thông tinChỉ giữa mỗi cặp người cung cấp và khách hàng của họ, ví dụ như giữa nông dân với thu gom, người tiêu dùng và người bán lẻGiữa tất cả các thành viên của chuỗi – nông dân nắm được thông tin từ người tiêu dùng Trọng tâmKhả năng của nông dân, truyền thống, giảm chi phí và bán với giá cao hơn giá bạn muaNgười tiêu dùng, sở thích và nhu cầu của họ, những gì họ sẽ chi trả, sẵn sàng chi trả TỔNG HỢP**Các tiêu chíChuỗi cung theo truyền thốngChuỗi giá trịĐịnh hướng/ vị trí trên thị trườngNgành hàng, giống như tất cả những người khác vì vậy mà phải tập trung vào việc cắt giảm chi phíSản phẩm khác biệt được yêu cầu và được trả giá cao hơnQuyền lựcNông dân sản xuất những gì họ có thể và phải bán nên khách hàng là người có quyền lựcNgười tiêu dùng có vai trò chỉ dẫn do các tác nhân của chuỗi luôn lắng nghe yêu cầu của họ nhưng vì thông qua việc cung cấp cho các nhu cầu ấy mà người bán có nhiều quyền lực hơn**Các tiêu chíChuỗi cung theo truyền thốngChuỗi giá trịCấu trúc về tổ chức Độc lập, mỗi tác nhân làm việc một mình vì lợi ích của bản thân Phụ thuộc lẫn nhau, mỗi tác nhân đều nhận ra giá trị của những đối tác của mình và họ làm việc cùng nhauTriết lý Tối ưu hóa cho bản thân Tối ưu hóa cho cả chuỗi Tại sao việc phân tích chuỗi giá trị là quan trọng? Có 4 lý do: Sự gia tăng phân cấp lao động và sự phân tán toàn cầu sản xuất, cạnh tranh hệ thống trở nên quan trọng.Hiệu quả sản xuất không chỉ là điều kiện cần cho thị trường toàn cầu thông suốt thành công.Gia nhập vào thị trường quốc tế cho phép gia tăng thu nhập ổn định, điều đó có nghĩa tạo ra sự tốt nhất của toàn cầu hoá, yêu cầu sự hiểu biết về các nhân tố năng động trong toàn bộ chuỗi giá trị.Đối với việc phát triển các sản phẩm ở khu vực miền núi, việc nghiên cứu chuỗi giá trị sẽ giúp cho việc nắm bắt tổ chức và hoạt động của chuỗi giá trị, các cơ chế điều phối chuỗi giá trị từ đó xây dựng các biện pháp phát triển chuỗi giá trị phù hợp.** Nguồn gốc hình thành và phát triển chuỗi giá trị Nguồn gốc hình thành chuỗi giá trịNăm 1985. Porter đã giới thiệu về mô hình chuỗi giá trị chung.**Mô hình chuỗi giá trị của Porter năm 1985Vận chuyển, dự trữ đầu vàoHoạt động sản xuấtVận chuyển, dự trữ đầu raTiếp thị và bán hàngDịch vụLợi nhuậnCơ sở vật chất Quản lý nhân lực Phát triển công nghệ Mua được hàng hoá Mục tiêu của những hoạt động này là chào hàng cho người tiêu dùng chấp nhận giá trị cao hơn chi phí của các hoạt động và kết quả tạo ra lợi nhuận biên.Quá trình phát triển chuỗi giá trịNăm 1999 và 2001. Kaplinsky và Morris 2001 đã hoàn thiện và phát triển thành các khái niệm cụ thể hơn, với các công cụ phân tích đi kèmTrước đây chuỗi giá trị áp dụng nhiều trong lĩnh vực công nghiệp, trong 10 năm trở lại đây thế giới quan tâm sang lĩnh vực nông nghiệpở Việt Nam trong 5 năm trở lại đây áp dụng cách tiếp cận theo chuỗi giá trị để xây dựng dự án và phát triển nông nghiệp, nông thôn ***PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ LÀ GÌ?CHUYỂN ĐỔI chuỗi cung hiện có >>> HÌNH THỨC BỀN VỮNG HƠN – Chuỗi giá trịTÁC ĐỘNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VŨNG**Câu hỏi NC 1: Người tiêu dùng/ Khách hàng xác định các giá trị như thế nào?Câu hỏi NC 3: Thông tinCâu hỏi NC 4: Mối quan hệ, quản trịCÁC CÂU HỎI TRONG GIAI ĐOẠN CHẨN ĐOÁN BAN ĐẦU VỀ CHUỖI GIÁ TRỊCâu hỏi NC 2: Sản phẩm tạo ra như thế nào?Câu hỏi NC ...Phân tích và phát triển chuỗi giá trị đòi hỏi tiếp cận đa ngànhChuỗi giá trị**Thông tin cần quan tâm khi đánh giá nhanh chuỗi giá trị**CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN**Công cụCác mặtCÔNG CỤ CỐT LÕI (cơ bản)CÔNG CỤ NÂNG CAO12345678Lựa chọn chuỗi giá trịLập sơ đồLợi nhuận/Chi phíCông nghệ,Tri thứcNâng caoPhân phối thu nhậpPhân bổ việc làmQuản trị và dịch vụCác mối liên kếtSự tham gia của người nghèo √√√√√√√√√√√√Việc làm + môi trường làm việc √√√√√√√√√√Lương + Thu nhập√√√√√√√√√Tiếp cận tài sản √√√√√√√Tiếp cận thông tin + công nghệ√√√√√√√√√√√Tiếp cận cơ sở hạ tầng√√√√√√Tiếp cận dịch vụ √√√√√√An toàn và khả năng dễ bị tổn thương√√√√√√√√√√√Trao quyền√√√√√√√Các công cụ phân tích chuỗi giá trị**Công cụ 2: Lập sơ đồ chuỗi giá trịMục tiêu: Giúp hình dung được các mạng lưới để hiểu hơn về các kết nối/liên kết giữa tác nhân và quy trình trong một chuỗi giá trịThể hiện tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các tác nhân và quy trình trong chuỗi giá trịCung cấp cho các bên có liên quan hiểu biết ngoài phạm vi tham gia của riêng họ trong chuỗi giá trị.  người sản xuất biết thêm về nhà máy, thu gom(thông tin thị trường)Có 6 bước để thực hiện công cụ 2**Các bước của công cụ lập sơ đồ chuỗi giá trịBước 1: Lập sơ đồ quy trình cốt lõi trong chuỗiĐầu vào cụ thểSản xuấtChế biếnThương mạiTiêu thụNhà cung cấp đầu vào cụ thểNông dân (nhà sản xuất sơ bộ)Người đóng gói, công nghiệp nông nghiệpThương nhânNgười tiêu thụBước 2: Xác định các tác nhân tham gia chuỗiGiốngPhân bónLao độngBắp ngô tươiNgô hạt tươiNgô hạt khôNgô hạt khôBột ngôBột ngôRượu ngôBước 3: Xác định dòng sản phẩm**Công cụ 2.Bước 4: Lượng hóa sản phẩm qua các kênh (VD: chuỗi giá trị ngô)Người tiêu dùng10%20%50%17%83%75%25%30%10%70%Người chăn nuôiCông ty TACNNgười nấu rượuĐầu vàoHộ trồng ngôThu gom cấp xãThu gom cấp huyệnĐại lý bán lẻCơ sở xay xát ngôThu gom cấp tỉnhNhà máy sấy10%*Ví dụ sơ đồ chuỗi giá trị bò Cao Bằng80%10%20%5%5%10%70%60%40%15%5%80%70%20%10%Thu gom nhỏ*Lái buôn(Thương lái) Lò mổ Ngoài CBLái buôn chợ đầu mốiBán lẻ tại chợ/bán rongNgười chăn nuôiLò mổ địa phươngSiêu thị Lò mổ ngoài Hà NộiNhà hàng/khách sạnThu gom lớn địa phương**Siêu thịNhà hàng/khách sạnNgười tiêu dùngTiêu thụ tại Cao BằngTiêu thụ ngoài Cao BằngGhi chú:*5-7 con/tháng** 20-40 con/tháng**Công cụ 2:Bước 5: Xác định sự tham gia của người nghèo, phụ nữ (chuỗi giá trị ngô)Yên SơnSơn DươngSơn DươngYên SơnNa HangNa HangYên SơnYên SơnYên SơnĐầu vào cụ thểSản xuấtChế biếnThương mạiTiêu thụBước 6: Xác định địa điểm phân bố của các tác nhân – có bản đồ Rất ít (giống)NhiềuKhá nhiều(tách hạt, xay sát)Rất ít (bốc vác, vận chuyển)NhiềuChăn nuôiNấu rượu*Đặc điểm các vùng chăn nuôi bò H’mông Cao Bằng - 2010Nguồn: Trung tâm HTNN, 20102 xã Ca ThanhVà Mai long3 xã Thạch lâm,Quảng lâm vàMông ân5 xã:Mã Ba, Hạ ThônVần Dính, Thượng thôn và Hồng Sỹ10 xã: Cốc bàng, Thượng Hà, Xuân Trường, Phan thanhHồng an, Hưng đạo, Huy Giáp, Hưng thịnh, Sơn lộ và Sơn lập2 xã: Lương thôngĐa thông22 xãBài tập 2. Thực hành vẽ sơ các kênh tiêu thụ cho chuỗi giá trị tiềm năng tại Đăk NôngChia làm 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ thảo luận và vẽ sơ đồ cho 4 sản phẩm có giá trị kinh tế cao bao gồm:Nhóm 1: Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị Cà phêNhóm 2: Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị BòNhóm 3: Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị Hồ tiêuNhóm 4: vẽ sơ đồ chuỗi giá trị Khoai langMỗi nhóm sẽ có 40 phút thảo luận và vẽ sơ đồ chuỗi giá trị, 10 phút trình bày và 10 phút thảo luận và đặt câu hỏi**CÔNG CỤ SỐ 3 Phân tích kinh tế trong chuỗi giá trịNội dung trình bày Mục đích của phân tích chi phí lợi ích chuỗi giá trị.Các câu hỏi chủ yếu cần chú ý khi phân tích.Các chỉ tiêu chi phí lợi ích cần phân tích.Phương pháp thu thập và xử lý số liệu. Kết luận về kết quả phân tíchĐề xuất tác động từ kết quả phân tích.**Mục đích của hoạt động phân tích chi phí và lợi ích trong chuỗi giá trịXác định các loại chi phí sản xuất của tác nhân khác nhau trong chuỗi giá trịPhân tích phân bổ chi phí và thu nhập trong chuỗi giá trịPhân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí và thu nhập giữa các tác nhân.Phân tích tác động của chi phí và thu nhập đối với sự tham gia vào chuỗi giá trị và việc ra quyết định. Miêu tả sự tác động của phân phối thu nhập tới người nghèo.*Các câu hỏi cần quan tâm khi phân tích Có sự khác nhau về thu nhập của các tác nhân trong chuỗi giá trị không?Những tác động hiện thời và trong tương lai của phân phối thu nhập của chuỗi giá trị lên người nghèo và những nhóm người yếu thế là gì?Sự đa dạng của thu nhập và rủi ro đối với sinh kế giữa và trong các cấp độ khác nhau của chuỗi giá trị là gì?Đóng góp của chuỗi giá trị cụ thể đối với thu nhập của các tác nhân là gì và điều này ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định như thế nào?*2Tổng giá trị sản lượng hay tổng doanh thuTổng chi phí (bao gồm công lao động)Tổng chi khí (không bao gồm công lao động)Thu nhập ròng (bao gồm công lao động)Thu nhập ròng (không bao gồm công lao động)Thu nhập bình quân ngày của người lao động)**Các chỉ tiêu cần tính toán MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ CÔNG THỨC TÍNHThu nhập là số tiền thu được do bán sản phẩm sau khi đã trừ đi chi phí sản xuấtDoanh thu là số tiền có được do bán sản phẩm trong một chu kỳ sản xuất.Chi phí sản xuất là số tiền phải bỏ ra để thực hiện các hoạt động sản xuất.*Thu nhập = Doanh Thu – Chi phí sản xuấtDoanh thu = Khối lượng sản phẩm bán X Giá bánKL sản phẩm bán = Tổng KL sản phẩm – KL tự tiêu thụChi phí sản xuất = CP đầu vào + Khấu hao thiết bị +Lãi suất + ThuếThu nhập trên đơn vị sản phẩmThu nhập trên lao động**Thu nhập/đơn vị sản phẩm(GT sản phẩm bán+ GT sản phẩm tự tiêu dùng) – Chi phíTổng khối lượng sản phẩmThu nhập/lao độngGiá trị tổng thu nhậpSố lao động tham gia MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ CÔNG THỨC TÍNHCác chỉ tiêu cần phân tích và hướng dẫn các bước thực hiện** PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN Do đặc thù về các loại chi phí và thu nhập các sản phẩm khác nhau là khác nhau, nên việc phân tích ở đây được tính cho loại sản phẩm chủ yếu:Cây hàng nămCây lâu nămSản phẩm chăn nuôiTùy thuộc và quy mô và mức độ phức tạp và mục tiêu phân tích chuỗi giá trị có thể có các chỉ tiêu phân tích khác nhau**Các loại cây trồng hàng năm**Chi phí giốngChi phí vật tưPhân bónThuốc bảo vệ thực vậtCông lao độngChi phí khácPhí sử dụng nướcTiền thuê đất sản xuấtTính toán một số chỉ số cơ bản đối với cây trồng hàng nămLưu ý khi tính toán các chỉ tiêuThống nhất đơn vị tính cho các chỉ tiêu.Các số liệu cần được xử lý đầy đủ trước khi tiến hành tính toán phân tích.Các kết luận đưa ra cần có sự so sánh với cá loại sản phẩm cùng loại.**Điểm khác biệt so với cây trồng hàng nămCần tính toán tổng chi phí cho hoạt động trồng mới năm đầu tiên.Chi phí mua cây conChi phí phân bónChi phí lao độngTính chi phí hàng năm cho đến thời điểm thu hoạch năm đầu tiên.Chi phí năm 1Chi phí năm 2Các khoản chi phí từ thời gian thu hoạch** Đối với cây trồng lâu nămCác chỉ tiêu cần tính toánChi phí cho mua giống đầu vàoChi phí cho hoạt động chăn nuôi cho tới lúc bán sản phẩmChi phí mua thức ăn (cám gạo, bắp, thức ăn công nghiệp,)Chi phí lao độngXác định số người tham giaSố ngày công tham gia trong một chu kỳ chăn nuôi, trong đó xác định rõ số ngày công gia đình số ngày công đi thuê.Chi phí vận chuyển đến nơi giết mổChi phí cho hoạt động thú yChi phí lãi vay ngân hàng** Đối với hoạt động chăn nuôi** Đối với hoạt động chăn nuôiChỉ tiêu ĐVTKhối lượng/Số lượngĐơn giáThành TiềnTổng chi phí    Chi phí mua giốngCon   Chi phí mua thức ăn kg    Thức ăn thườngkg    Thức ăn công nghiệpkg   Chi phí thú yĐồng   Khấu hao chuồng trạiĐồng   Công lao độngCông    Công lao động gia đìnhCông    Công lao động đi thuêCông   Chi phí khácĐồng   Tổng thu     Số lượng bánCon    Khối lượng bánKg   **PHÂN TÍCH SỰ PHÂN PHỐI THU NHẬP CHI PHÍ GIỮA CÁC TÁC NHÂN**Căn cứ vào sơ đồ chuỗi giá trị để xác định tác nhân10%10%50%30%60%30%10%40%25%15%20%Hộ quy mô nhỏĐại lý thu gom nhỏ địa phươngĐại lý thu gom lớn nội tỉnhCác công ty thu mua, sấy ngô Sơn LaCác công ty thu mua, sấy ngô tại Hòa Bình, Hà NộiCác công ty TACN Lò sấy nhỏ tại địa phươngCác công ty TACN Thu gom vận chuyển bằng đường thủyHộ quy mô lớnXác định các tác nhân và chỉ tiêu cần tính toán**Chỉ tiêuNông dânThu gom nhỏThu gom bằng đường thủyLò sấy nhỏThu gom lớnCơ sở chế biến ngô lớnGiá mua (đ/kg)Giá bán (đ/kg)Chi phí (đ/kg)Lợi nhuận (đ/kg)Tổng khối lượng/năm (kg)Lợi nhuận/năm (đ)Thu nhập của các tác nhân**Chỉ tiêuNông dânThu gom nhỏThu gom bằng đường thủyLò sấy nhỏThu gom lớnCơ sở chế biến ngô lớnGiá mua (đ/kg) 2100 3 000 3 100 3 000 3 600 4 000 Giá bán (đ/kg) 3 000 3 600 3 600 3 750 4 000 4 600 Chi phí (đ/kg) 1 400 400 450 650 380 575 Lợi nhuận (đ/kg) 1 600 200 50 100 20 25 Tổng khối lượng/năm (kg) 9 639 250 000 1 800 000 1 200 000 20 000 000 30 000 000 Lợi nhuận/năm (đ) 15 268 000 50 000 000 90 000 000 120 000 000 400 000 000 750 000 000 Gia tăng giá trị cho người nghèo**CÔNG CỤ SỐ 7 Phân tích quản lý trong chuỗi giá trị*Công tyCấu trúc quản trị chuỗi giá trịGiáCung cấpMuaMuaThị trườngCân bằngCó định hướngHợp nhấtNgười mua chínhCung cấpSource: The Governance of Global Value Chain; Gereffi, Humphrey, Sturgeon(Ngô)(cà fê hữu cơ)(Xuất khẩu Thủ công mỹ nghề)(cắt hoa)Cung cấp*Các loại quản trị chuỗi giá trịDựa vào thị trườngCác giao dịch “chiều dài của cánh tay" giữa người mua và người bánít hoặc không chính thức hợp tác giữa những người tham gia Cân bằngViệc ra quyết định tự chủ công bằng giữa những người tham giaHợp tác nhưng không có ai chiếm ưu thếCó định hướngKiểm soát bởi (các) công ty mà quyết định các tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm, các nguyên tác thương mại, v.v. Hợp nhấtDoanh nghiệp hợp nhất theo chiều dọc kiểm soát các chức năng khác nhau dọc theo chuỗi giá trị**Vẽ sơ đồ các chủ thể CUNG CẤP DỊCH VỤ NHÀ NƯỚCCUNG CẤP DỊCH VỤ NHÀ NƯỚCĐiều kiện sử dụng dịch vụCác hợp đồngMa trận các Tác nhân và các Qui định**Xác định các nguyên tắc và các qui định    Qui định 1Qui định 2Qui định 3Qui định 4Qui định 5Qui định 6.Liên minh Châu Âu              Chính phủ              Hiệp hội nghề nghiệp              Các Nhà xuất khẩu              Các Nhà lắp ráp              Các hãng mua hàng              Các Nhà Sơ chế biến              Thương nhân địa phương              Nhà sản xuất              ..              Các qui tắc ràng buộc ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm**Tổng thể các hoạt độngLuồng sản phẩm từ nguyên liệu thô đến sản phẩm cuối cùngTẠO RABỞICác chủ thể của chuỗi giá trịTỪ ĐỒNG RUỘNG (FARM)ĐẾN TAY THỰC KHÁCH(FORK)Các thể chế tư nhânCÁC THỂ CHẾ NHÀ NƯỚCCác quy định thể chế đến chất lượng sản phẩm cần quan tâmCác quy định thể chế của nhà nướcCác chế tài pháp luật Các chính sách thúc đẩyCác công cụ tài chínhCác quy định người cung cấp dịch vụ Hợp đồngCác vấn đề về lòng tin, và uy tín của sản phẩmQuản lý chất lượng nội bộ trong hệ thốngCác quy định và quy tắc nội bộSự điều tiết của thị trường**Các quy định thể chế nhà nước và tư nhân có cấp độ khác nhau đến chất chất lượng và quá trình khác nhau của chuỗi giá trị*Lưu ý: Quản trị có thể khác nhau và phụ thuộc vào từng chuỗi giá trịCÔNG CỤ SỐ 8. MỐI LIÊN KẾT – LÒNG TINCông cụ 8: Các mối liên kết Lòng tin tưởng và các mối liên kết được kết nối chặt chẽ trong một chuỗi giá trị như một tổ chức.Các tổ chức lỏng lẻo không có các mối liên kết thì có ít lý do để “tin tưởng” nhau, thậm chí nếu họ không “ngờ vực” bên khác. Ngược lại, những tổ chức có những mối liên kết có thể không cần đến lòng tin tưởng để làm kinh doanh nếu họ có vài cơ chế thi hành để đảm bảo sự tuân theo những nguyên tắc đã được đề ra để quản trị mối quan hệ của họ (ví dụ, hợp đồng và các quy định pháp luật khác). Tuy nhiên, nếu thiếu cơ chế thực thi hiệu quả thì những liên kết không có sự tin tưởng lúc nào cũng yếu. **Công cụ 8: Sự phân tích mối liên kết bao gồm không chỉ việc xác định tổ chức và người tham gia nào liên kết với nhau mà còn xác định nguyên nhân của những liên kết này và những liên kết này có mang lại lợi ích hay khôngViệc củng cố các mối liên kết giữa những người tham gia khác nhau trong hệ thống thị trường sẽ tạo nên nền móng cho việc cải thiện các cản trở khác: việc lập ra cơ chế hợp đồng, cải thiện sau khi thu hoạch và hệ thống vận chuyển, những cải tiến trong chất lượng và sử dụng hiệu quả thông tin thị trường. Phân tích liên kết nên tiến hành theo các bước sau:**Công cụ 8:Phân nhóm những người tham gia trong các liên kết trong chuỗi theo các tiêu chí:Mức độ giàu nghèo – nghèo, trung bình, giàuKỹ năng – không có kỹ năng, kỹ năng thấp, kỹ năng caoGiới tính – Nam, nữDân tộc – các loại dân tộc khác nhaLoại kinh doanh - rất nhỏ, nhỏ, vừa, lớnThời hạn – lao động theo ngày, lao động tạm thời, lao độ
Tài liệu liên quan