Trong những năm trước đây ,nội dung đào tạo lý luận trong các trường
đại học hầu như chỉ bó hẹp trong các bộ môn khoa học Mac-Lênin ,chưa coi
trọng việc nghiên cứu các trào lưu khác và tiếp nhận những thành tựu khoa
học của thế giới.Hậu quả là phần lớn sinh viên thiếu sự hiểu biết rông rãi về
kho tàng tri thức của loài người dẫn đến phát triển về nhận thức bị hạn chế chỉ
biết nhận thưc về chủ nhĩa Mac-Lênin một cách cứng nhắc không biết kết hợp
với những tri thức của nhân loại nhăm vận dụng linh hoạt trong thực tế.
Vì thế trong những năm gần đây công tác nghiên cứu và giảng dạy môn
triết hoc đang co những sự đổi mới.
Nho giáo là một học thuyết triết họcvà chính trị-xã hội lơn nhất tron
glịch sử triết học Trung Hoa cổ đại .Mặc dù ra đời rất sớm nhưng học thuyết
Nho giáo đã sớm phát hiện ra vấn đề con người, bàn nhiều về con người , đặc
biệt đề cập khá sâu đén quan niện về con người và đào tạo con người . Đây là
một trong những nội dung chủ yếu của học thuyết Nho giáo.
Nho giáo dã du nhập và tồn tại ở Việt Nam gần 2000 năm , đã có tắc
dụng to lớn đối với xã hội và con người nước ta trong lich sử, đồng thời cũng
để lại những ảnh hưởng khá sâu đạm đen xã hội và con người Việt Nam hiện
nay.Vì vậy nghiên cứu quan niệm về con người và đào tạo con người của Nho
giáo có ý nghĩa cấp thiết trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo con người trong
giai đoạn hiện nay.
29 trang |
Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 2840 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nho giáo về con người và các mối quan hệ con người trong xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sachdientu.edu.vn
1
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm trước đây ,nội dung đào tạo lý luận trong các trường
đại học hầu như chỉ bó hẹp trong các bộ môn khoa học Mac-Lênin ,chưa coi
trọng việc nghiên cứu các trào lưu khác và tiếp nhận những thành tựu khoa
học của thế giới.Hậu quả là phần lớn sinh viên thiếu sự hiểu biết rông rãi về
kho tàng tri thức của loài người dẫn đến phát triển về nhận thức bị hạn chế chỉ
biết nhận thưc về chủ nhĩa Mac-Lênin một cách cứng nhắc không biết kết hợp
với những tri thức của nhân loại nhăm vận dụng linh hoạt trong thực tế.
Vì thế trong những năm gần đây công tác nghiên cứu và giảng dạy môn
triết hoc đang co những sự đổi mới.
Nho giáo là một học thuyết triết họcvà chính trị-xã hội lơn nhất tron
glịch sử triết học Trung Hoa cổ đại .Mặc dù ra đời rất sớm nhưng học thuyết
Nho giáo đã sớm phát hiện ra vấn đề con người, bàn nhiều về con người , đặc
biệt đề cập khá sâu đén quan niện về con người và đào tạo con người . Đây là
một trong những nội dung chủ yếu của học thuyết Nho giáo.
Nho giáo dã du nhập và tồn tại ở Việt Nam gần 2000 năm , đã có tắc
dụng to lớn đối với xã hội và con người nước ta trong lich sử, đồng thời cũng
để lại những ảnh hưởng khá sâu đạm đen xã hội và con người Việt Nam hiện
nay.Vì vậy nghiên cứu quan niệm về con người và đào tạo con người của Nho
giáo có ý nghĩa cấp thiết trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo con người trong
giai đoạn hiện nay.
Tình hình nghiên cứu đề tài:
Xung quanh vấn đề con người và đào tạo con người trong Nho giáo đã
đươc trình bày trong một số cuốn sách như:”Lịch sử tư tưởng Trung Quốc”,’L
ịch sử triết học Trung Quốc”,”Lịch sử tư tưởng Viẹt Nam”,” Đại cương triết
học Trung Quốc-Nho giáo”,”Nho giáo xưa và nay”, “Nho gáo Việt Nam”…
Sachdientu.edu.vn
2
Tuy nhiên trong các tài liệu trên các tác giả chủ yếu có tính giới thiệu
những quan niệm chung về Nho giáo ít có tài liệu đi sâu về con người và đào
tạo con người và đánh giá một cách đầy đủ và khách quan về những ảnh
hưởng tích cực cũng như hạn chế của chúng với Việt Nam.
Sachdientu.edu.vn
3
CHƯƠNG I: QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ CON NGƯỜI VÀ CÁC
MỐI QUAN HỆ CỦA CON NGƯỜI TRONG XÃ HỘI
1. Quan niệm của Nho giáo về con người
1.1. Nguyên nhân làm cho Nho giáo chú trọng đến con người
Sở dĩ Nho giáo chú trọng dến con người là donhững nguyên nhân sau:
a. Nguyên nhân thời đại:
Trong lịch sử Trung Hoa cổ đại Xuan Thu và chiến quốc là hai giai
đoạn của một thời kỳ lịch sử lâu dài bắt đầu từ sự suy tàn của nhà Chu từ năm
781 đén năm 221 trước công nguyên. Đây cũng là thời kỳ suy tàn của chế độ
chiếm hữu nô lệ Trung Hoa cổ đại.
Từ khi nhà Chu suy tàn ,ngôi Thiên tử không còn vững bền ,chỉ là hình
thức ,các nước chư hầu tranh giành nhau quyền lợi,chiến tranh sảy ra liên
miên giữa các nước chư hầu kéo dài suốt thời kì Xuan Thu và chiến quốc.Có
thể nói trong lịch sử Trung hoa chua có thời kì nào chiến tranh sảy ra liên
miên kéo dài như thời kỳ này.Thời kỳ “vương đạo suy đồi”,”bá đạo nổi
lên”khắp nơi;nớưc lớn đánh nước nhỏ nước mạnh đánh nước yếu,nước nào
cũng muốn ngoi lên giữ địa vị thiên tử.
Theo ghi chép đê lại từ thời Xuân Thu,quy mô các cuộc chiến tranh
ngày càng mở rộng,số cuộc chiến tranh ngày càng tăng lên.Chiến tranh Tần –
Tấn sảy ra 18 lần,Tấn -Sở 3 lần đại chiến ,Nô-Sở đánh lẫn nhau 23 lần,Tề-Lỗ
34 lần ,Tống-Trịnh giao tranh 39 lần số lượng chiến tranh thật là khủng khiếp.
Các cuộc chiến tranh kéo dài gần năm thế kỷ ấy đã gây bao thảm cảnh
lầm than đói khổ,cảnh chém giết chia ly , đau thương cho mọi nhà ,mọi người
;làm cho kỷ cương phép nước không còn ,lòng người ly tấn.
Chính nguyên nhân thời đại đó đã làm cho nhiều nhà tư tưởng xuất
hiện.Ai nấy đèu muốn đưa ra được đ,học đường lối học thuyết của mình nhằm
cứu vãn tình hình xã hội.Trong nước xuất hiện nhữnh trung tâm như “Tắc hạ”
Sachdientu.edu.vn
4
của nước Tề,những tụ điểm tập hợp nhiều kẻ sĩ như nhà “Mạnh Thường
Quân”.Lịch sử gọi thời kỳ này là thời kỳ “bách gia chu tử”(trăm nhà trăm
thầy),”bách gia tranh minh”(trăm nhà tranh tiếng).
Chính trong quá trình tranh minh đó đã sản sinh ra những nhà tư tưởng
vĩ đại hình thành nên những hệ thống triết học khá hoàn chỉnh như: Mặc
gia,Pháp gia , Đạo gia,Nho gia...
Trong đó nổi bật là Nho gia một phái tập chung giải quyết nhiều vấn đề
về con người.
b. Nguyên nhân truyền thống:
Nếu như triết học phương Tây tập chung giải quyết vấn đề cơ bản của
triết học,vấn đè thế giớ quan thì triết học Trung Hoa cổ đại từ trước thời Xuân
Thu,chiến quốc dã chú ý đến vấn đề con người và đào tạo con người;nhiều tác
phẩm tiêu biểu củathời kỳ này đã đề cập đến .Nó trở thành truyền thống trong
triết học Tung Hoa cổ đại.
“Hồng phạm cửu trù “là học thuyết triết học ra đời sớn nhất của tiết học
Trung Hoa cổ đại,khoảng trên 2200 năm trước công nguyên .Nó nói lên đương
lối trị nước an dân của một đáng quân vương trong đó nhóm trù nhân sinh nêu
lên vai trò quân trọng của nhà vua và mối quanhệ vua-dân.Nêu lên tính cách
của người đúng đầu đất nước,vua phải kiểm điểm công việc mình làm trước
trời đất và trước dân.
Đặc biệt trù thứ 8 nêu lên những công việc vua cần làm trong đó có việc
tổ chức giáo dục trông coi vấn đề trồng người.
Một học thuyết ra đời sớm như vậy mà đã nêu lên sự cần thiết phải tổ
chức một bộ máy chăm lo đến việc giáo dục đào tạo con người cho xã hội
,chứng tỏ nó rất quan tâm đến vấn đề con người và xã hội.
”Kinh dịch” cũng là một tác phẩm ra đời từ rất sớm nêu lên mối quan hệ
giữa con người với thế giới xung quanh.Kinh dịch đặt căn bản ở tượng và số
Sachdientu.edu.vn
5
.Ngay con số chẳng những chỉ nhằm vào hiện tượng tự nhiên mà nhằm cả vào
vận mạng con người,của hậu duệ con người.Những biến cố quan trọng trong
lịch sử và cả vận mang của quốc gia cũng dược nó đề cập đến.
Tác phẩm kinh dịch cho thấy con người vận dụng bát quái vào việc xét
đoán lành dữ đối với con người đối với mỗi triều đại.Nguyên lý bát quái đã
sớm được vận dụng trong các lĩnh vực liên quan đến đời sống của con người
như y học, giáo dục con người quân sự ,hôn nhân gia đình ,pháp luật.Chẳng
hạn trong thẩm vấn , để khỏi oan người tốt bỏ qua kẻ xấu có câu:”kẻ có tội ,lời
nói và hành động sẽ trái với thực tế,kẻ nói sai sự thật thường sợ người khác
vạch trần.Cho nên khi nói năng lời chúng tỏ ra lo lắng .Ngược lại người nói
thật thì lương thiện ít lời”người lành lời ít”.,cách xét đoán người qua bề ngoài
qua ngôn ngữ này rất có giá trị.Như vậy Kinh Dịch cũngbàn đén con người
c. Nguyên nhân học thuật :
Trong thời kỳ Xuân Thu-Chiến Quốc các học thuyết triết học đều đề
cập đến vấn đề con người và đào tạo con người.Mỗi trường phái đều có cách
lý giải của mình và đưa ra những chủ trương nhằm giáo dục con người , đưa
lại sự ổn định cho xã hội.
Phái Mặc gia mà đại biểu là Mặc Định thì cho rằng mọi hành vi của
conngười mọi biến hoá của thế giớ tự nhiên đều do sự chi phối của ý trời. Ý
trời muốn người ta cùng thương yêu nhau ,làm hại nhauvà trời đem cái ý
muốn “pháp độ “ấy giao cho thánh nhân trị thiên hạ gọi là Thượng đồng (trên
dưới như nhau) hoặc gọi là cái nghĩa đồng nhất của thiên hạ Đây là cơ sở cho
thuyết “kiêm ái “của ông.
Một phái của đạo gia mà Dương Chu là tiêu biểu thì bàn nhiều đến lợi
ích cá nhân và làm thế nào để đạt tới lợi ích cá nhân tạo nên chủ trương “vị
ngã”.Dương Chunêu lên thuyết “Toàn sinh”(bảo toàn sinh mạng là quan trọng
nhất).Muốn vậy phải hạn chế dục vọng ,coi thường lợi ích của ngoại giới ,giữa
Sachdientu.edu.vn
6
người với người phải giữ hoà khílàm sao “Ngươi không phạm đến ta và ta
không phạm đến ngươi”.
Trang Tử lại cho rằng lợi ích tối cao của con người khong phải sống lâu
hay không sống lâu mà là thoả mãn dục vọng,do vậy họ chủ trương tiêu dao
hưởng thụ .
Lão Tử cho rằng con người phải lam theo quy luậtcủa tự nhiên và xã
hội thì theo “nhân đạo “và “thiên đạo”. Ông phủ nhận chế độ phân chia trên
dưới ,sang hèn,trơ lại xã hội trước khi xuất hiện nhà nước mơ ươc “nước nhỏ
dân ít” mọi người vui vẻ ăn ngon mặc đẹp,conngười trở lại trạng thái chất
phác tự nhiên,”vô danh”.
Phái pháp gia có nguồn gốc từ Tuân Tử cho rằng con người ai cũng có
dục vọng.Hamlợi và dục vọng là nguồn gốc gây nên tội ác cho nên xã hội phải
được tổ chức thành khuôn mẫu và dùng cái chuẩn mực pháp lý để giáo hoá
con người , đưa con người về với cái thiện.
So với các học thuyết đương thời Nho giáo có vị trí lớn hơn cả.Nho
giáo là học thuyết do Khổng Tử đề xướng ,sau dố được Mạnh Tử và các nhà
nho tiêu biểu kế thừa và phát triển.Là học thuyết bàn đến vấn đề con người và
đào tạo con người nhiều nhất rộng nhất và có ảnh hưởng sâu sắc nhất trong
lịch sử triết học Trung Hoa cổ đại.
Trước những cảnh ngộ của con người trong xã hội mà các nhà tưởng
Nho giáo trước hết là Khổng Tửmuốn chủ trương lập lại pháp chế ,kỷ cương
của nhà Chu với nội dung mới cho phù hợp. Ông lập ra học thuyết, mở trường
dạy học đi chu du khắp nơi tring nước tranh luận với các phái khác để tuyên
truyền tư tưởng của mình . Ông xây dựng một học thuyết có hệ thống về nhân,
nghĩa ,lễ, tín, trí mà dạy con người lấy cương thường mà hạn chế nhân dục đẻ
giữ trật tự trong xã hội .
Sachdientu.edu.vn
7
Theo Khổng Tử và Mạnh tử sở dĩ có cảnh tranh giành ,kiện tụng chiến
tranh chém giết lẫn nhau là do không ai chịu yên phận yên mệnh của mình nên
cứu đời tốt nhất theo ý họ lẫn xác định phận vị,làm cho mỗi người biết phận vị
của mình biết nhường nhịn nhau phải “chính danh “ như thế sẽ hoà mục “sẽ có
trật tự ổn định.
Khổng Tử ,Mạnh Tử và nhiều nhà nho tiêu biểu khác đã cố xây dưng
hình mẫu người lý tưởng có đủ nhân đức nhằm ổn định xã hội.
Tất cả nguyên nhân xã hội ở trên đều do con người gây nên,vì vậy khi
bàn đế côn người các nhà nho dã bàn đến bản chất của con người.
1.2. Nho giáo quan niệm về bản chất con người
Khi nghiên cứu đến con người các nhà nho không thể không đề câp đến
bẩ chất của con người.Về vấn đề này các nhà Nho có nhiều ý kiến khác
nhau,có khi trao đổi tranh luân một cách gay gắt vói nhau.
Khổng Tử cho rằng bản tính phú bản của con người là có khác nhau .Sự
khác nhau của bản tính con người một phần là do thiên phú bẩm một phần lớn
là do hoàn cảnh xã hội ,do phong tục tập quán quy định .Con người tốt hay
xấu thiện hay ác là do sống trong xã hội mà nênchinh vì vậy mà tính con
người dối với ông : ở mọi người lúc dầu vốn gần giống nhau về sau mới xa
nhau. Ông cho rằng “tính tương cận dã ,tập tương viễn dã”tức là bản tính thì
gần nhau do tập tục đi đến xa nhau.
Như vậy Khổng Tử cho rằng bản tính con người vốn gần giống nhau
nhưng do điều kiện hoàn cảnh ,lối sống tập quán khác nhau mà di dén khác
nhau. Điều đó có một điểm nào đó giống với triết học Mác-Lênin sau này là
đời sống xã hội ,tồn tại xã hội quyết định ý thức tư tưởng của con người .
Khổng Tử nói chữ tính ở đây không phỉ là tính nết tốt,xấu mà tính ở đây là
phần thiên lý trời phú cho có đủ nhân ,nghĩa, lễ ,trí ,thiện ,đức trong con
người.
Sachdientu.edu.vn
8
Tuy nhiên ơ chỗ khác Khổng Tử lại mắc phải sai lầm hạn chế do ông
xuất thân trong gia đình ở tầng lớp quý tộc cho dù chỉ là quý tộc nhỏ bị sa sút
nên ông đứng trên lập trường của giai cấp quý tộc. Ông cho rằng người
thượng trí ỏ trong hoàn cảnh xấu nào cũng không thay đổi nhân tính như cùng
chung chạ với bọn ác ,bọn người xấu ,còn kẻ hạ ngu thì ở trong môi trường tốt
lành cũng khó thay đổi tính cách truỵ lạc dẫu gần người hiền đức cũng chẳng
được cải hoá.
Sau Khổng Tử nhiều nhà nho cũng bàn đến bản tính con người. Trong
đó Mạnh Tử là nhà nho bàn nhiều đến bản tính con người . Ông nêu lên thuyết
tính thiện-Bản tính con ngưòi là thiện. Ông nhấn mạnh bản chất con người là
thiện,tính thiện vốn có ở con người , đã là con người đêu mang tính thiện.
Mạnh Tử nhận định sở dĩ con người mất di tính thiện cố hữu mà bị cuốn vào
con đường ác là do”vật đục “che lấp ,cái vật đục là tính vốn không có chỉ là do
hoàn cảnh bên ngoài tác động vào.
Mạnh Tử quan niệm tính thiện là lương tâm tiên thiên mà con người
phải tồn dưỡng thì mới thành người được.Bởi vây ông rất chú trọng đến việc
giáo hoá coi giáo dục là bộ phận trọng yếu của chính trị . Ông cho rằng nếu để
tính thiện bị mai một sẽ gần với cầm thú.
Nếu Mạnh Tử đưa ra thuyết tính thiện thì Tuân Tử một nhà nho cuối
thời chiến quốc lại chủ trương thuyết” tính ác”. Ông cho rằng tình và dục là
tự nhiên ai cũng có không thể bớt đi bỏ đi hay làm hại được,con người ai
chăng muốn ăn ngon thấy cái đẹp,muốn ngửi hương thơm,nghe những âm
thanh hay. Ông cho rằng con người ai cũng có lòng ham lợi ,ai cũng có dục
vọng .Ham lợi và dục vọng là nguồn gốc gây nên tội ác.
Từ chỗ cho tính nười là ác ,Tuân Tử nêu lên cái chủ đích sự giáo dục
cần phải uốn nắn cái tính lại cho trở về bản tính thiện . Ông nói :”Tính là cái ta
không thể làm ra được ,nhưng có thể hoá đi được.Tính không phải tự nhiên ta
Sachdientu.edu.vn
9
có được ,nhưng có thể làm cho có được.Chú ý làm lụng tập thành thói quen dể
hoá cai tính”
Ông thấy rằng cần thiết phải giáo dục ,uốn nắn con người hạn chế tính
ác để đi đến tính thiện.Như vậy Tuân Tử cho tính người là ác và ông chủ
trương phải có lễ nghĩa ,khuôn phép hình phạt để giáo huấn ngăn ngừa.
Bàn về tính của con người ,Cáo Tử nhà tư tưởng cùng thời với Mạnh Tử
cho rằng bản tính con người chẳng phải thiện ác ,cũng có thể làm điều thiện,
cũng có thể làm điều ác.Cáo Tử cho răng miếng ngon ai cũng muốn ,gái đẹp ai
cũng thích . Đó là cái tính của con người .Ngoài những bản năng tự nhiên đó
ra cò có hành vi:Nhân là thứ ở bên trong mình ,nghĩa là thứ ở bên ngoài
,không thể lẫn lộn nhau .
Cáo Tử coi nhân tính như tờ giấy trắng muốn viết đen thì đen viết đỏ thì
đỏ. Ông nói đén bản chất xã hội của con người.Con người sống trong xã hội
chịu tác động của hoàn cảnh xã hội.Chính hoàn cảnh xã hội là môi trường
đểcon người trở thành tốt xấu về sau.
Như vậy khi bàn đến con người các nhà nho đã đưa ra những quan niệm
khác nhau về tính người.Tuy nêu lên bản tính con người khác nhau nhưng các
nhà nho đều có điểm thống nhất chung cân phải giáo dục con người dến tính
thiện.
Để hiểu rõ con gười trong xã hội ta cần xem các nhà nho giải quyết các
mối quan hệ của con người trong xã hội như thế nào.
2. Quan miệm về các mối quan hệ của con người trong xã hội
2.1. Quan niệm của nho giáo về các mối quan hệ của con người trong xã
hội
Nói về không thể không nói dến các mối quan hệ của con người
trong xã hội. Các nhà nho là nhưng người sớm nhất bàn nhiều các mối quan hệ
của con người trong xã hội.con người ta sống trong xã hội vốn có rất nhiều
Sachdientu.edu.vn
10
mối quan hệ song nhà nho chỉ chú ý đến quan hệ chính trị, đạo đức.Sở dĩ các
nhà nho chỉ chú ý tới quan hệ chính trị, đạo đức bởi vì xã hội thời Xuân Thu
chiến quốc là xã hội loạn lạc chiến tranh kéo dài liên miên gây bao cảnh chia
ly đau thương lầm than đói khổ,trật tự của nhà Chu không còn như trước đạo
đức bị suy vì.Khổng Tử phải than rằng;”vua không phải đạo vua,tôi không
phải đạo tôi,cha không phải đạo cha ,con không phải đạo con”. Ông muốn xây
dựng một xã hội “vua ra vua,bề tôi ra bề tôi,cha ra cha ,con ra con”Vì vậy khi
xem xét mỗi quan hệ giữa người với người trong xã hội Nhogiáo chỉ chỉ chú ý
đến các mối quan hệ chính trị đạo đức mà không chú ý đến các mối quan hệ
khác như quan hệ sản xuất quan hệ nghề nghiệp.
Những nội dung ,kiến thức mà Nho giáo truyền đạt cũng chỉ tập chung
vào chính trị và đạo đức.Còn những kiến thức khác thuộc về các ngành khoa
học tự nhiên như Toán học ,Thiên văn, Địa lý …ít được đề cập.Khổng Tử
nói:”Chỉ có kẻ tiểu nhân mới quan tâm đến việc làm ruộng ,làm vườn”.
Vì vậy của Khổng Mạnh là học thuyết chính trị xã hộiNội dungcơ bản
đường lối Khổng Mạnh là “đức trị” “lấy dân làm gốc”.
Vấn đề đạo đức là vấn đề cơ bản,vấn đề trung tâm xuyên suốt học
thuyết nho giáo.Khổng Tử không tách rời dậo đức và chính trịQua tác phẩm
Luân ngữ cho thây Khổng Tử và các nhà nho đương thời là học trò ông luôn
lấy đạo đức là gốc cuả mọi quan hệ chính trị .Khổng Tử cho răng nếu ông vua
có đức biết đem cái đức của mình toả sáng trong thiên hạ thì với đức độ ấy
người dân lại hướng về ông vua.khi bàn về đường lối trị nước Khổng tử cũng
thiên về đường lối “đức trị”luôn nhấn mạnh dùng đức trị nước. Ông nói:”Nếu
nhà cầm quyền chuyên quyền dùng pháp chế,cấm lệnh mà dắt dẫn dân chúng ;
chuyên dùng hình phạt mà trị dânthì dân sợ mà chẳng phạm phép đó thôi chứ
họ chẳng biết hổ người.Vậy nmuốn dắt dẫn dân chúng nhà câm quyền phải
Sachdientu.edu.vn
11
dùng lễ tiết ,thì chẳng những dân biêt hổ người ,họ lại còn cảm hoá mà trở nên
tốt lành”.
Trong quan hệ với dân,trong việc trị dân ,Khổng Tử mong nhà cầm
quyền không nên dùng Pháp luật,hình phạt ép dân làm cho dân sợ mà tự nhà
càm quyền phải thỉ ân bổ đức mà đem đức hạnh mà chỉ bảo cho dân ,tự nhà
cầm quyền phải giữ gìn lễ nghĩa đem đến lễ nghi mà giảng giải cho dan.Tự
nhiên dân biết hổ thẹn ,biết cảm mến hướng về đường phải.
Mạnh Tử kế tục tư tưởng của Khổng Tử và nêu lên “ngũ luân”. Ông con
người hải có nhân.Người có nhân là người biết ăn ở theo nhân luân(tức ngũ
luân). Đólà năm mối quan hêax hội cơ bảngiữa người với người trong xã
hội.Năm mối quan hệ đó là :Vua-tôi,cha-con,vợ chồng,anh-em,bạn bè.Về năm
mối quan hệ các nhà nho cho rằng :”Quân thần hữu nghĩa,phụ tử hữu thân
,phu phụ hữu biệt,trưởng ấu hữu tự ,bằng hữu hữu tín”tức là Vua tôi phải sống
theo nghĩa ,cha con phải có tình thân ái ruột thịt,vợ chồng phải có sự khác
biệt,anh em phải có thứ tự trên dưới,bạn bè phải có tín”.
Mối quan hệ trong ngũ luân thời Khổng Mạnh là mối quan hệ có tính
chất hai chiều,bề trên có trách nhiệm với bề dưới ,bề dưới có nghĩa vụ với bề
trên.Mọi người đều cố trách nhiệm và nghĩa vụ lẫn nhau, đó là mối quan hệ
đẹp mà các nhà nho đã dày công xây dựng.Ngoài năm mối quan hệ này các
nhà nho còn bàn đến các mối quan hệ khác như quan hệ quân dân, thầy trò
,nam nữ…Nhưng ta chỉ đivào năm mối quan hệ chính để tìm hiểu xem các
nhà nho thông qua các mối quan hệ đó đã giáo dục và xây dựng con người
trong xã hội như thế nào.
Trước hết mối quanhệ vua tôi là mối quan hệ quan trọng nhất,nó gắn
với vân mệnh đất nước , được các nhà nho chú ý bàn nhiều nhất.Thời kỳ
Khổng Mạnh quan hệ vua-tôi là quan hệ có đi có lạivì sự nghiệp chung trị
nước an dân.Khổng Tử đặt ra vấn đề “vua ra vua” ” tôi ra tôi”.
Sachdientu.edu.vn
12
Vua là người trụ cột của đất nước phải xứng đáng đạo làm vua.Vua phải
lấy nhân nghĩa đối xử với bề tôi.bbề tôi với vua phải trung.”Vua nhân tôi
trung” “Vua lấy lễ mà sai khiến tôi,tôi đem lòng trung mà phụng sự vua”.Vua
là tấm gương sáng để bề tôi và người dân noi theo.Mạnh Tử cũng cho rằng
thánh nhân phải là người mẫu mực để người đời ăn ở theo nhân luân.
Về phận bề tôi các nhà nho yêu cầu bề tôi đối với vua phải hết lòng
trung thành đem nhân nghĩa hết lòng thờ vua giúp nước.Bề tôi phải lam cho
vua tin dùng nếu vua không tin dùng thì lui vểơ ẩn để giữ trọn khí tiết và lòng
trung của mình.Bề tôi có trách nhiệm khuyên can để nhà vua sửa tính sửa nết
,bề tôi nói phải vua nghe theo.Khổng Tử nói:”Làm quan trung với bậc quốc
trưởng ,muốn đem hết lòng giúp nước há khong đem ý kiến sáng suốt của
mình mà bày tỏ với bậc quốc trưởng ,há không can gián người sao”.
Mạnh Tử đặt điều kiện có đi có lại trong mối quan hệ vua tôi.Nếu vua
yêu quý bề tôi thì bề tôicũng yêu quý vua nếu vua coi thường bề tôi thì bề tôi
cũng không tôn trọng vua .
Như vậy quan hệ vua tôi thời Khổng Mạnh thật là đầy đặn ,có đi có lại,
có nghĩa có tình,mối quan hệ hai chiều làm nền tảng cho các mối quan hệ khác
trong xã hội .Sau mối quan hệ vua tôi là mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái.
Đây là mmối quanhệ máu mủ ruột thịt gần gũi nhất trong gia đình.
Về phía cha,cha(mẹ) sinh ra con cái phải hết lòng yêu thương nuôi dạy
con cái,cha mẹ săn sóc cho con cái , ch